1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vợ chồng A Phủ

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân; thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi; phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng[r]

(1)

VỢ CHỒNG A PHỦ (trích)

TƠ HỒI I/ KIẾN THỨC CẦN THIẾT

- Thiên nhiên người Tây Bắc năm kháng chiến chống Pháp

- Những đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam (1945-1954)

II/ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

- Nỗi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất phong kiến, thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt đồng bào vùng cao

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình đầy chất thơ…

2 Kĩ năng

- Tóm tắt tác phẩm;

- Phân tích nhân vật tác phẩm tự III/ NỘI DUNG GHI CHÉP

II/ Đọc hiểu 1/ Nhân vật Mị:

a/ Cuộc sống thống khổ: (Cuộc đời làm dâu gạt nợ)

* Trước bị bắt làm dâu trừ nợ cho nhà thống lí PaTra: Mị gái trẻ, đẹp, yêu đời: * Từ bị bắt làm dâu trừ nợ: nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà

thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống ( lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị,…).

- Thời gian: "Đã năm", "từ năm cô không nhớ …" khơng cịn ý thức thời gian, khơng cịn ý thức đời làm dâu gạt nợ

- Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa… khe suối Căn buồng kín mít

Khơng gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn… - Hành động, dáng vẻ bên ngoài:

+ Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc … + Trốn nhà, định tự tử…

+ Cúi mặt, không nghĩ ngợi… vùi vào làm việc ngày đêm

- Suy nghĩ: Tưởng trâu, ngựa nghĩ "mình ngồi cai lỗ vuông mà trông đến chết thơi…".

+ Ngày Tết: chẳng buồn chơi…

 Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với dâu ln cúi mặt khơng gian guồng chật hẹp với khơng gian thống rộng bên ngoài)

 Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tớ Mị sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần… khơng hy vọng có đổi thay

b/ Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc:

(2)

- Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mị thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,…)

+ Nghe - nhẩm thầm - hát

+ Lén uống rượu - lòng sống ngày trước + Thấy phơi phới trở lại - vui sướng + Muốn chơi (nhắc lần)

 Khát vọng sống trỗi dậy

- Mị muốn chơi (thắp đèn, quấn tóc,…)

- Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như khơng biết bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo

+ Như khơng biết bị trói + Vẫn nghe tiếng sáo … +Vùng - sợ chết

Khát vọng sống vô mãnh liệt c/ Sức phản kháng mạnh mẽ:

- Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vơ cảm”: "A Phủ có chết thơi" - Khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ: + Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người

+ Mị nhận tội ác bọn thống trị “chúng thật độc ác” => Thương thương người, từ vơ cảm đến đồng cảm.

- Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt,… thơi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ tự giải cho đời

+ Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho

+ Hành động có ý nghĩa định đời Mị - kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ

2/ Nhân vật A Phủ

*Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy nổi vợ).

- Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang Bị bắt bán - bỏ trốn

- Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, khơng thể lấy vợ nghèo + Dám đánh quanBị phạt vạ  làm tớ cho nhà thống lý + Bị hổ ăn bị  Bị trói, bị bỏ đói…

*Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt…

- Bị trói: Nhai đứt vòng dây mây, quật sức vùng chạy  Khát khao sống mãnh liệt Cuộc đời A Phủ đời nơ lệ điển hình

3/ Giá trị tác phẩm: a/ Giá trị thực:

- Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo - Phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi b/ Giá trị nhân đạo:

(3)

- Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị;

- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;…

III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật:

Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yêu khắc họa tâm tư,…)

Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo

Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi

Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,…

2/ Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ

IV/ BÀI TẬP THỰC HÀNH

Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt

Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi

cũng khơng đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc Nghĩ thế, Mị không thấy sợ Trong nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, rắn thở, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng Mị thào tiếng "Đi " Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy

Mị đứng lặng bóng tối.

Trời tối Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc

(Trích “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương

thức biểu đạt nào?

2 Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Các từ láy gạch chân: rón rén, hốt

hoảng, thào đạt hiệu nghệ thuật như

Câu 1: Phương thức biểu đạt tự

Câu 2: Đoạn văn thể tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa

Câu 3: Các từ láy gạch chân: rón , hốt hoảng, thào đạt hiệu nghệ thuật diễn tả tâm trạng hành động Mị cởi trói cho A Phủ Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ hành động nhẹ nhàng từ bước đến lời nói Mị Điều phù hợp với q trình phát triển tính cách tâm lí nhân vật Mị

Câu 4: Hình ảnh cọc dây mây văn bản:

- Ý nghĩa tả thực: nơi để trói dụng cụ để trói A Phủ thống lí Pá Tra để đổi mạng nửa bò bị hổ ăn thịt

- Ý nghĩa tượng trưng: Biểu tượng cho ác, chết bọn chúa đất miền núi gây Đó nơi không hẹn mà gặp hai thân phận đau khổ cảnh ngộ Đó nơi để Mị bộc lộ tình thương người đến định táo bạo giải cứu A Phủ giải đời Sự sống, khát vọng tự toả sáng từ chết

(4)

thế diễn tả q trình Mị cởi trói cho A Phủ ?

4 Xác định ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh cọc dây mây văn bản?

5 Tại câu văn ‘Mị đứng lặng bóng tối’ tách thành dòng riêng? Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy

nghĩ tình yêu thương người tuổi trẻ hôm

Mị, đồng thời mở tương lai hạnh phúc Nó chứng tỏ tâm trạng cịn lo sợ Mị Cơ khơng biết phải làm nên “đứng lặng bóng tối” Như hành động Mị vừa có tính tự giác (xuất phát từ động muốn cứu người), vừa có tính tự phát (khơng có kế hoạch, tính tốn cụ thể), nói cách khác lịng thương người mà “liều” Nhưng lòng khao khát sống, khao khát tự trỗi dậy, chiến thắng sợ hãi, để Mị tiếp tục băng đi, chạy theo A Phủ Đây câu văn ngắn, thể dụng công nghệ thuật đầy lĩnh tài Tơ Hồi

Câu Đoạn văn đảm bảo ý:

- Dẫn ý tình thương Mị dành cho A Phủ thơng qua tậm trạng hành động cởi trói

- Hiểu tình yêu thương người nói chung tuổi trẻ hơm nói riêng? - Ý nghĩa tình yêu thương người

tuổi trẻ

- Phê phán thái độ thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ phận niên xã hội hậu thái độ

- Bài học nhận thức hành động V/ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

1/ Bài tập rèn luyện a/ Tóm tắt truyện

b/ Phân tích diễn biến tâm trạng Mị 2/ Chuẩn bị mới

Xem soạn trước “Vợ nhặt” Kim Lân 3/ Nội dung chia sẻ

Vẽ sơ đồ tư nội dung học “Vợ chồng A Phủ”

(5)

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w