Tường thuật diễn biến cuộc tấn công xâm lược của quân Hán và cuộc kháng chiến của nhân dân ta trên bản đồ.[r]
(1)Tuần 20
Tiết 19 Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
(NĂM 40)
Soạn: /2/2020 Giảng: /2/2020
I.Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nhận biết và ghi nhớ tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I Biết được chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc Ghi nhớ diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.Cuộc khởi nghĩa được toàn dân ủng hợ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước giành được đợc lập Tư tưởng: Giáo dục lòng căm thù, ý thức tự hào, tự tơn dân tợc Giáo dục lịng biết ơn Hai Bà Trưng, và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam
3 Kỉ năng: Rèn luyện cho học sinh tìm nguyên nhân, mục đích của một kiện lịch sử, bước đầu rèn luyện kỉ vẽ và đọc thuật lại diễn biến lược đồ
4 Định hướng lực hình thành:
-Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, nhận biết
-Năng lực chuyên biệt: phân tích, nhận xét, quan sát và liên hệ thực tế, phương pháp học tập bộ môn, xây dựng lược đồ, sử dụng lược đồ và thuật lại diễn biến cuộc chiến lược đồ
II.Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, tích hợp, hoạt động nhóm, luyện tập III.Phương tiện: Lược đờ SGK, đờ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
IV.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
Bản đồ cuộc khởi nghĩa của hai bà trưng -Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
V.Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức:
2 Bài mới
2.1-Hoạt động khởi động:
-Mục tiêu: Năm 179 TCN cảnh giác, chủ quan An Dương Vương để nước ta rơi vào tay nhà Triệu rồi từ tay nhà Triệu sang tay nhà Hán Nhà Hán đặt ách thống trị vô tàn bạo, nhân dân ta vô oán thán, nhiều cuộc khởi nghĩa diễn chống lại nhà Hán, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng C̣c khởi nghĩa có thành cơng hay không? tìm hiểu
2.2-Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1: Nước Âu Lạc TK II TCN đến TK I có gì thayđổi? (17P) MT: Tìm hiểu tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN - kỉ I
PP – KT: Cá nhân, nhóm PT: SGK, bảng nhóm *Tổ chức hoạt động: Cá nhân:
B1: GV giới thiệu đời nước Nam Việt và Âu Lạc là hai quốc gia liền kề nhau, cho hs đọc sgk:
?Sau đánh bại An Dương Vương, chiếm được Âu Lạc, Triệu Đà làm gì??
?Sau chiếm được Âu Lạc nhà Hán làm gì?
?Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì? (chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ hẳn nước Âu Lạc cũ, xem là
I Nước Âu Lạc TK II TCN đến TK I có gì thayđổi?
a)Chính trị:
-Năm 179 TCN Triệu Đà chia nước ta làm quận Giao Chỉ, Cửu Chân
(2)vùng đất của Trung Q́c ở phía Nam) Nhóm: nhóm
Nhóm 1, 2, 3, 4: Sau sáp nhập nước ta với Trung Quốc nhà Hán tổ chức bộ máy cai trị nào? (Vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán)
Nhóm 5, 6: Em có nhận xét gì cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?
Nhóm 7, 8: Nhà Hán thực chính sách cai trị nào kinh tế và văn hóa? B2: HS thực nhiệm vụ, trả lời và các nhóm báo cáo kết
B3: HS lớp nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức
GV hình thành khái niệm “ Thời Bắc thuộc”
Quan lại người Hán cai trị đến cấp quận, cấp huyện, xã chúng chưa thể vươn tới được, là người Việt cai trị b)Kinh tế:
-Bóc lợt dân ta các thứ thuế ( Muối, Sắt,) Cống nạp sản vật quí
c)Văn hóa:
-Cho người Hán sang sống lẫn với dân ta, bắt theo phong tục tập quán của họ
-> âm mưu đờng hóa dân tộc Hoạt động2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (18P)
MT: Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Trình bày diễn biến lược đồ Xác định các địa danh lược đồ
Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào phụ nữ Việt Nam PP – KT: Trực quan, hoạt động cá nhân
PT: SGK, lược đồ *Tổ chức hoạt động:
B1: GV giao nhiệm vụ cho HS: đọc sgk, trả lời câu hỏi:
?Vì cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?
?Qua câu thơ SGK, nêu mục tiêu cuộc k.nghĩa?
(Rửa thù nước, trả thù nhà, giành lại độc lập cho tổ quốc, tiếp nối nghiệp cha anh)
?Viêc khắp nơi kéo quân Mê Linh nói lên điều gì? (Sự ủng hộ của nhân dân và các hào kiệt)
GV trình bày d/biến b/đồ, cho HS trình bày lại
?Kết nào?
?Nguyên nhân thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử? ?Em có suy nghĩ gì phụ nữ Việt Nam
B2: HS đọc sgk, trả lời câu hỏi, trình bày lại diễn biến
B3: HS lớp nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức
II Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 1 Nguyên nhân:
- Ách thống trị tàn bạo nhà Hán. - Việc Thái Thú Tô Định giết Thi Sách. 2 Diển biến:
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu.
Tô Định bỏ xhayj về Trung Quốc
* Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử: - Được ủng hộ của toàn thể nhân dân,
các hào kiệt
- Sự lãnh đạo thông minh của Hai Bà Trưng
* Ý nghĩa lịch sử:
Báo hiệu lực phong kiến phương Bắc cai trị vĩnh viễn nước ta
2.3-Hoạt động luyện tập: (5P)
-Mục tiêu: Nhằm củng cố kiến thức cuộc khởi nghĩa HBT năm 40
(3)-Phương thưc: Làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc là để A.người Trung Q́c đơng, có thêm đất đai để ở
B.nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền C.thôn tính nước ta lãnh thổ và chủ quyền
D.bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán
Câu 2: Nhà Hán bắt dân ta phải cống nạp sản vật quí gì? A.Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mời, …
B.Tơm, cá C.Trâu, bị D.Qủa vải
Câu 3: Từ việc sắp đặt quan lại cai trị của nhà Hán đới với Âu Lạc rút nhận xét gì? A.Nhà Hán muốn người Việt cai quản đất nước ta
B.Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt
C.Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, huyện và xã chúng chưa vươn tới được, phải giao cho người Việt
D.Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ quận đến tận làng xã
Câu 4: Em sắp xếp theo thứ tự nơi diễn cuộc khởi nghĩa HBT: A.Mê Linh-Long Biên,Cổ Loa, Luy Lâu
B.Mê Linh-Hát Môn-Luy Lâu-Cổ Loa C.Mê Linh-Hát Môn-Cổ Loa-Luy Lâu D.Hát Môn-Mê Linh-Cổ Loa-Luy Lâu
Câu 5: Đâu là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa HBT? A.Nhà Hán đến hồi suy yếu
B.Được nhân dân khắp nơi ủng hộ
C.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân D.Tài chỉ huy của HBT
2.4-Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2P)
-Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học để hiểu vấn đề thực tế -Phương thức: Giao bài tập nhà
+Làm bài tập ở sách bài tập
+Trả lời câu hỏi cuối bài ở SGK/52 +Tìm đọc thơ ca nói HBT
(4)Tuần 21
Tiết 20 Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN (NĂM 42-43)
Soạn: /2/2020 Giảng: /2/2020 I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS nhận biết và ghi nhớ - Sau khởi nghĩa thắng lợi Hai Bà Trưng tiến hành công cuộc xây dựng đất nước, và nét chính cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
2 Tư tưởng: HS hiểu rõ tinh thần bất khuất, kiên cường của dân tộc, ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng
3 Kỉ năng: Rèn luyện kỉ đọc và tường thuật diễn biến đồ Định hướng lực hình thành:
-Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư giải vấn đề, lực hợp tác -Năng lực chuyên biệt: Đọc và tường thuật diễn biến lược đồ
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phương pháp Vấn đáp, trực quan, tích hợp, hoạt đợng nhóm, luyện tập
III/ PHƯƠNG TIỆN: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán, tranh đền thờ HBTrưng IV/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán Tranh đền thờ Hai Bà Trưng
-Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1P) 2 Kiểm tra cũ: (5P)
-Trình bày chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta từ IITCN đến kỷ I? -Nêu nguyên nhân, diển biến, kết và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 3 Bài mới:
3.1-Hoạt động khởi động: (2P)
-Mục tiêu: Năm 40 cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng giành lại độc lập cho dân tộc ta Sau đánh tan quân xâm lược Hai Bà Trưng làm gì? Hai Bà có giữ được độc lập cho dân tộc ta hay không? Những việc làm của Hai Bà để lại bài học gì cho chúng ta? tìm hiểu điều qua bài học hơm
3.2-Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DỤNG CHÍNH
Hoạt động1: Hai Bà Trưng làm gì sau giành lại được độc lập? (15P)
MT: Tìm hiểu việc làm của Trương Vương nằm củng cố độc lập Ý nghĩa của những việc làm
PP – KT: Nêu vấn đề, hoạt đợng cá nhân, nhóm đơi *Tổ chức hoạt động:
Cá nhân:
B1: GV cho HS đọc mục I SGK/50, trả lời câu hỏi:
?Sau đánh đuổi quân Đông Hán, Hai Bà Trưng làm gì?
Nhóm đơi:
?Những việc làm có ý nghĩa gì?
B2: HS đọc sgk, suy nghĩ trả lời câu hỏi, các nhóm báo cáo kết thảo luận
B3: HS lớp nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức
GV: Khẳng định ý chí độc lập của nước ta thoát khỏi lệ
I.Hai Bà Trưng làm sau khi giành lại độc lập.
-Trưng Trắc được suy tơn làm vua(Trưng Vương), đóng ở Mê Linh
-Phong chức tước cho người có cơng Các Lạc tướng cai quản các huyện
(5)thuộc… việc làm này thiết thực, đem lại quyền lợi cho nh/dân, góp phần nâng cao ý thức ch/đấu chống xâm lược
Khẳng định tâm xây dựng đất nước tự chủ, độc lập
Hoạt động2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (16P)
MT: Tìm hiểu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Hiểu được nào thì “khởi nghĩa”, nào thì “kháng chiến”
Giáo dục lòng căm thù giặc, ý thức biết ơn và bảo vệ các di tích lịch sử PP – KT: Trực quan, cá nhân
*Tổ chức hoạt động:
B1: GV dùng lược đồ giới thiệu các đường tiến quân của nhà Hán Và giải thích rõ Hợp Phố (thuộc Quảng Châu Trung Quốc ngày nay) là một quận thuộc Châu Giao Tường thuật diễn biến cuộc công xâm lược của quân Hán và cuộc kháng chiến của nhân dân ta đồ ?Tại Mã Viện được chọn làm người chỉ huy? (tướng tài, có nhiều kinh nghiệm chinh chiến ở phương Nam) ?HS trình bày lại diển biến.trên đồ
?Sau Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến của nhân dân ta nào? (vẩn tiếp tục đến tháng 11-43) HS quan sát tranh đền thờ của Hai Bà Trưng
?Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà nhiều nơi ở nước ta nhằm mục đích gì? (tỏ lòng kính trọng và biết ơn)
?Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán thất bại có ý nghĩa gì?
B2: HS theo dõi, trình bày lại diễn biến và trả lời câu hỏi B3: HS lớp nhận xét, bổ sung
B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức
Giảng thêm hy sinh anh dũng của cuả Hai Bà Trưng “ Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo,
Chị em thất phải liều với sông”
Khởi nghĩa: Khi chính quyền của ta rơi vào tay giặc Kháng chiến: Chúng ta nắm chính quyền, tổ chức chống giặc
II.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
-Năm 42 Mã Viện chỉ huy vạn quân công ta ở Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và rút lui
-Tại Lãng Bạc diễn cuộc chiến đấu ác liệt quân ta và quân Hán -Quân ta lui Cổ Loa, Mê Linh -Tháng 3-43 (6/2 âm lịch) Hai Bà hi sinh ở Cấm Khê Cuộc kháng chiến tiếp tục đến 11/43 thì dừng lại
* Ý nghĩa:
Thể ý chí quật cường, bất khuất của nhân dân ta
3.3-Hoạt động luyện tập: (4P)
-Mục tiêu: Nhằm củng cố kiến thức cuộc kháng chiến của HBT năm 42, 43 -Phương thức: Làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Trưng Vương làm gì sau giành lại được độc lập? A.Yêu cầu nhân dân cống nạp của ngon vật lạ
B.Tiếp tục thu thuế để có tiền xây dựng đất nước
C.Miễn thuế, bãi bỏ pháp luật hà khắc và lao dịch nặng nề của nhà Hán trước đây D.Tiếp tục sử dụng pháp luật Hán để thống trị dân
Câu 2: Hàng năm kỉ niệm HBT vào ngày, tháng nào? A.Ngày 10 tháng âm lịch
B.Ngày 10 tháng dương lịch C.Ngày tháng âm lịch D.Ngày tháng dương lịch
Câu 3: Khắp nơi nhân dân ta lập đền thờ HBT và các vị tướng nói lên điều gì? A.Nhân dân ta thương tiếc người hi sinh vì độc lập tự của đất nước
B.Nhân dân ta biết ơn, thương tiếc người hi sinh vì độc lập tự của đất nước C.Nhân dân ta đau buồn trước mát, hi sinh của HBT và các vị tướng
(6)-Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học để hiểu vấn đề thực tế -Phương thức: Giao bài tập nhà
+Làm bài tập ở sách bài tập +Trả lời các câu hỏi cuối bài
+Tập trình bày diễn biến trận đánh lược đồ