1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

"Tuần lễ học tập suốt đời"

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Th¬ cña bµ lµ tiÕng nãi ®ßi quyÒn sèng, lµ niÒm khao kh¸t sèng m·nh liÖt... Trong kh«ng gian..[r]

(1)

Ngµy 5/9/2007- TiÕt 1

Vµo phđ Chúa Trịnh

- Lê Hữu Trác-A- Mục tiêu bµi häc:

Gióp häc sinh

- Hiểu tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, quyền quý nơi phủ Chúa Trịnh cách quan sát ghi chép tâm trạng, thái độ tác giả

- Phát hiện, đánh giá nét riêng ngịi bút kí Lê Hữu Trác

B- Ph¬ng tiện - Phơng pháp:

1- Phng tin: Sỏch giỏo khoa,sách giáo viên, thiết kế lớp 2- Phơng pháp: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm C- Tiến trình thực hiện.

ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới:

Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà đ-ợc xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại lý Ông ghi chép một cách trung thực sắc sảo thực sống phủ Chúa Trịnh qua "Thợng kinh kí sự" Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu trác nh thực xã hội Việt Nam kỷ XVIII, tìm hiểu đoạn trích "Vào phủ Chúa Trịnh (Trích” Thợng Kinh kí sự)

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HS đọc phần tiểu dẫn - SGK Phần tiểu dẫn SGK tình bày nội dung gì?

Lê Hữu Trác có hiệu gì? Tại tác giả lại chọn cho tên hiệu đó?

I- TiĨu dÉn 1 Tác giả.

- Lờ Hu Trỏc (1724-1791) hiu Hải Thợng Lãn Ơng, nghĩa ơng già lời đất Thợng Hồng Tên hiệu gắn với quê hơng thể rõ ngời Lê Hữu Trác ghét danh lợi

(2)

ở THCS, em đợc học tác phẩm kí trung đại nào?

Từ rút đặc điểm chung thể kí gì?

Đặc điểm biểu nh tác phẩm "Thợng kinh kí sự"?

Học sinh đọc đoạn trích

nhà văn đức độ, có tâm huyết Sự nghiệp đợc tập hợp "Hải Th-ợng y tông tâm hình" gồm 66 quyển, biên soạn thời gian gần 40 năm Đây tác phẩm y học xuất sắc thời trung đại Quyển cuối sách tác phẩm văn học đặc sắc "Thợng kinh kí sự"

2- T¸c phÈm

- Thợng kinh kí (Kí lên kinh) tập kí chữ Hán, ghi chép việc Lê Hữu Trác Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho cha chúa Trịnh nên khoảng thời gian từ tháng giêng năm 1782 đến trở

- Tác phẩm thể rõ đặc điểm thể kí: Quan sát, ghi chép việc có thật ghi lại cảm xúc chân thực trớc việc đó:

+ Cảnh sống xa hoa nơi Phủ Chúa + Thái độ coi thờng danh lợi tác giả

" Vũ trung tuỳ bút" Phạm Đình Hồ (Ngữ văn 9) tác phẩm nh II- Đọc - hiểu văn bản

- Vị trí đoạn trích( SGK)

1- Đọc tóm tắt việc chính. - Những đoạn trần thuật, miêu tả: đọc rõ ràng, ý nhấn mạnh chi tiết đợc ghi chép, khc ho

(3)

GV yêu cầu: học sinh tóm tắt việc đoạn trích?

Quang cảnh phủ chúa đợc miêu tả nh nào?

GV chia nhãm vµ híng dÉn häc sinh th¶o ln

+ lời qn lính mang thánh nói nhanh, gấp thể tính nghiêm trọng + lời quan Chánh đầy quyền uy - Những lời bình tác giả cần nhấn mạnh chi tiết nói sang, giàu phủ chúa, thể thái độ đánh giá kín đáo, thâm trầm, hóm hỉnh

- Có thể tóm tắt sơ đồ

Thánh (Sáng sớm 1/2/-> vào cung (cửa sau) -> nhiều lần cửa- > vờn -> hành lang quanh co -> điếm "Hậu mã quân túc trực" -> cửa lớn -> hành lang phía tây-> đại đờng -> gác tía -> trở điếm "Hậu mã" ăn cơm -> lần gấm trớng -> hậu cung -> hầu mạch dâng đơn -> nơi trọ

2- Ph©n tÝch

a) Cảnh sống phủ chúa Trịnh. - Quang cảnh

+ Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa, đờng "những dãy liên tiếp".Vờn hoa phủ "cây cối mùi hơng" Phủ chúa có điếm "Hậu quân mã túc trực" đợc làm bên hồ, có "những lợn vòng"

+ Bên phủ nhà "Đại đ-ờng", " gác tía", thật cao, rộng, với kiệu son, võng điều, đồ nghi trợng sơn son thiếp vàng "những đồ đạ nhân gian cha thấy" Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn "mâm vàng, chén bạc"

(4)

Em cã nhận xét quang cảnh phủ chúa?

Lần vào phủ chúa, tác giả nhận xét cách sống "thực khác hẳn ngời thờng"điều đợc thể nh qua cách sinh hoạt phủ chúa?

Em cã nhËn xÐt g× vỊ cung cách sinh hoạt phủ Chúa?

Trong on trích có nhiều chi tiết thú vị ngời đọc Em chọn phân tích vài chi tiết có tác

th¾p nÕn, cã ghÕ rång sơn son thiếp vàng, ghế bày nệm gấm, hơng hoa ngào ngạt

-> Quang cảnh phủ chúa chốn thâm nghiêm vô xa hoa, tráng lệ

- Cung cách sinh hoạt

+ n ph chỳa phải có thánh chỉ, đợc vào Để dẫn đờng vào phủ phải có "tên đầy tớ hét đờng, lính đem cánh đón, chạy nh ngựa lồng"

+ Phủ chúa có "guồng máy" phục vụ đơng đúc, tấp nập "Những "ngời cửa truyền báo rộn ràng"ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi "

+ Lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh tử cung kính, lễ độ "Thánh thợng ngự", "cha thể yết kiến", "hầu mạch đông cung cho tử" (xem mạch cho tử), "hầu trà" (cho tử uống nớc)

+ Việc khám bệnh cho tử phải tuân theo loạt phép tắc, quy định Đầu tiên phải "nín thở đứng chờ xa", thầy thuốc phải "quỳ, lạy bốn lạy" theo lệnh quan chánh tổng, muốn xem thân hình bệnh phải "xin phép tử", xem bệnh xong không đợc trao đổi với chúa mà đợc viết tờ khai để dâng quan

(5)

dụng làm bật giá trị thực tác phẩm?

Em có nhận xét cách miêu tả tác giả?

chúa

Cú nhng chi tiết tác phẩm nhìn thống qua nh ghi chép khách quan đơn song lại bộc lộ nhãn quan kí sắc sảo tác giả

+ Chi tiÕt vỊ néi cung thÕ tư:

- Lối vào chỗ vị chúa rÊt nhá “§i tèi om”

- Nơi tử ngự "đặt sập vàng ngào ngạt"

- Thế tử cậu bé lên tuổi vây quanh gấm vóc, vàng ngọc, khơng khí lạnh lẽo ngột ngạt Đây chi tiết vừa nói đợc nguồn gốc bệnh, vừa phơi bày trớc mặt ngời đọc hởng lạc, ăn chơi phủ chúa + Chi tiết tử khen "ông lạy khéo", chi tiết với lời thích phịng trà tác giả nh thấp thoáng chút hài hớc, ngời ta khoác cho đứa trẻ danh vị, uy quyền chốn phủ chúa, song câu ban tặng cho thấy mối quan tâm tử "lạy khéo" mà thơi Vì tử trẻ mà! Thế phủ chúa, quan hầu kính cẩn dờng nh u tr thnh trũ h

+Hình ảnh tử Cán: "tính khí tổn hại"

(6)

Cỏch nhìn, thái độ Lê Hữu trác cách sống phủ chúa thể nh nào?

Tâm trạng tác giả kê đơn chữa bệnh cho tử?

hình ảnh tập đồn phong kiến đơng thời xã hội đàng ốm yếu khơng cứu vãn

- Đó tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động ngời với cảnh vật: thuật lại việc theo trình tự diễn ra, ta có cảm giác tác giả không thêm thắt, h cấu mà cảnh vật việc rõ mồn Đằng sau tranh ngời chứa đựng, dồn nén bao tâm tác giả

b) Thái độ, tâm trạng tác giả. - Đối với sống phủ chúa

+ Thể qua việc, miêu tả, ghi chép tỉ mỉ, đầy đủ đờng vào phủ từ đợc lệnh truyền y lệnh chờ thánh

+Thể qua lời bình, suy nghĩ tác giả Từng quan, biết đến chốn phồn hoa đô hội, mà tác giả tởng tợng đợc mức độ ca s l, xa hoa õy

Ông nhận xét "cảnh giàu sang ngừơi thờng"

Tác giả làm thơ miêu tả sang trọng phủ chúa với lời khái quát "cả trời Nam ®©y"

Khi quan chánh đờng mời ăn cơm dịp để tác giả "mục sở thị" ăn nên phủ chúa "tôi đại gia"

(7)

Qua tâm trạng đó, em hiểu ngời thầy thuốc này?

HS tóm tắt nét giá trị Nghệ thuật - nội dung đoạn trích Đoạn trích gợi nhớ văn học ngữ văn THCS

sống ngột ngạt no đủ, tiện nghi mà thiếu ánh sáng, khí trời, thấp thống chút mỉa mai, châm biếm

- Khi kê đơn cho th t:

+ Một mặt Tác giả bệnh cụ thể, nguyên nhân nó, mặt ngầm phê phán "vì tử tạng phủ yếu ®i"

+ Nhng chữa nh đấu tranh giằng co bên ngời Hải Thợng lãn ơng:

- NÕu ch÷a khái bị lợi danh ràng buộc

- Chữa bệnh cầm chừng, dùng phơng thuốc vô thởng vô phạt trái với y đức, lơng tâm, phụ lịng ông cha

Cuối cùng, phẩm chất, lơng tâm trung thực ngời thầy thuốc thắng Ơng dám nói thẳng chữa thật bệnh tử

-> Đó thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng, già dặn kinh nghiệm + Một thầy thuốc có lơng tâm trách nhiệm

+ Một nhà văn giàu cảm xúc có thái độ rõ ràng

+ Một nhân cách cao đẹp, khinh thờng danh lợi, yêu thích tự tiếng đạm quê nhà

III- Tỉng kÕt - Ghi nhí: SGK

(8)

D Củng cố E Dặn dò

Nm đợc : Nội dung, nghệ thuật đặc sắc đoạn trích

(9)

Ngµy 6/9/2007- TiÕt 2.

Ngôn ngữ chung lời nói cá nhân A Mục tiêu học:

- Giúp học sinh:

- Thấy đợc mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhõn

- Hình thành lực lĩnh hội nét riêng lời nói cá nhân, lực sáng tạo cá nhân sở vận dụng từ ngữ quy tắc chung

- Có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xà hội, giữ gìn phát huy sắc ngôn ngữ dân tộc

B- Phơng tiện- phơng pháp 1- Phơng tiện:SGK, SGV, thiết kế lớp 2- Phơng pháp: Gợi ý, thảo luận trả lời câu hỏi C- Tiến trình thùc hiÖn:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ (có thể nêu ví dụ liên quan đến nội dung mới)

3 Bµi míi:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh đọc SGK

vµ hái:

Tại ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng XH?

I- Ngôn ngữ - tài sản chung XÃ Hội

- Muốn giao tiếp hiểu biết - dân tộc, cộng đồng xã hội phải có phơng tiện chung, phơng tiện ngơn ngữ

(10)

Tính chung ngơn ngữ cộng đồng đợc thể yếu tố nào?

HS nªu VD phân tích

Em hiểu nbào lời nói cá

mới tạo thống Vì ngôn ngữ tài sản chung

- Tớnh chung ngôn ngữ cộng đồng đợc biểu qua cỏc yu t:

+ Các âm (phụ âm, nguyên âm điệu)

Các nguyên âm: i, e, ê, u, , o , ô, ơ, ă, â

Sáu thanh: Ngang, huyền, hỏi, ngÃ, sắc, nặng

+ Các tiếng (âm, tiết) tạo âm

VD: Cây, xe, nhà

+ Các từ tiếng (âm tiết) có nghĩa

VD: Thuận vợ thuận chồng, năm mời ma

- Các quy tắc phơng thức chung việc cấu tạo sử dụng đơn vị ngôn ngữ nh: + Quy tắc cấu tạo loại câu: VD: Câu đơn bình thờng hai thành phần: CN+VN

Câu đơn đặc biệt, cấu tạo danh từ động từ, tính từ

Câu ghép quan hệ

nguyên nhân, kết quả, cụm CN cặp quan hệ từ

vì nên

(11)

nhân?

Cỏi riờng lời nói cá nhân đợc biểu lộ phơng diện nào?

(GV tỉ chøc cho HS th¶o ln)

BiĨu hiƯn thĨ nhÊt vµ râ nhÊt cđa lời nói cá nhân thờng thấy ai?

gọi phơng thức ẩn dụ

VD: Non, gỡa - trạng thái - mức độ đo l-ờng (non cân, già lạng) mức độ nhận thức trí tuệ (suy nghĩ non, học non, suy nghĩ già dặn)

II- Lời nói - sản phẩm riêng của cá nh©n

- Lời nói cá nhân sản phẩm ngời vừa có yếu tố quy tắc chung ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân

1- Giäng nói cá nhân (trong, ồ, the thé, trầm ) Vì mà ta nhận ngời quen (Chứng minh điều nµy giäng nãi cđa häc sinh)

2- Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quan dùng nhừng từ ngữ định Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phơng diện nh lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp Ví dụ SGK

3- Sự chuyển đổi sử dụng từ ngữ chung

Cá nhân dựa vào nghĩa từ tạo nên sù biĨu hiƯn míi

VD: Trång c©y- trång ngêi; buộc gió lại -> mong gió không thổi Đó sáng tạo cá nhân

(12)

HS lµm tiÕp bµi tËp 2,

D Củng cố E- Dặn dò

Nhng t lúc cá nhân dùng Sau đợc cộng đồng chấp nhận tự nhiên lại trở thành ti sn chung

-> Phong cách ngôn ngữ cá nhân nhà văn

Ví dụ:

+ Thơ Tố Hữu thể phong cách trữ tình- trị

+ Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý

+ Thơ Tú Xơng mạnh mẽ, sâu cay,nói nh hắt nớc vào mặt Luyện tập

Bµi tËp 1: (SGK):

Trong hai câi thơ Nguyễn Khuyến, tất từ quen thuộc Nhng có từ "thơi" đợc nhà thơ dùng với nghĩa : Nghĩa chung chấm dứt, kết thúc hành động (thơi học, thơi ăn )

-Nghĩa mới: Chấm dứt, kết thúc đời

-> Nhằm diễn đạt nỗi đau nghe tin bạn mất, đồng thời cách nói giảm để nhẹ nỗi đau mát lớn khơng bù đắp

(13)(14)

Ngày 7/9/2007-Tiết 3,4.

Bài viết làm văn số 1: Nghị luận xà hội

A Mục tiêu bµi häc Gióp häc sinh

- Củng cố kiến thức văn nghị luận học THCS HK II lớp 10

- Viết đợc nghị luận sã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập học sinh THPT

B- Phơng tiện - phơng pháp. 1- Phơng tiện: SGK, SGV, thiÕt kÕ trªn líp

2- Phơng pháp: GV rra đề để phù hợp với trình độ HS, gắn với tác phẩm văn học chơng trình với số vấn đề đạo đức, nhâc\n cách trẻ học đờng - GV hớng dẫn học sinh làm

C- Tiến trình thực hiện. 1- ổn định tổ chức

2- Bµi míi: Lµm bµi viÕt sè 1:

Học sinh chọn hai đề sau Đề 1:

Truyện cời "Tam đại gà" gợi cho anh (chị) suy nghĩ thân gặp tình vấn đề khó, vợt q tầm hiểu biết

§Ị 2:

Trung thực phẩm chất tốt đẹp ngời Em nghĩ nh phẩm chất đó?

(15)

Ngµy 8/9/2007- Tiết 5.

Tự tình (Bài II)

- Hồ Xuân

Hơng-A Mục tiêu häc Gióp häc sinh:

- Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn vừa tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le khát vọng sống hạnh phúc Hồ Xuân Hơng

- Thấy đợc tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hơng: thơ Đờng luật viết tiếng việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo m tinh t

B- Phơng tiện - phơng pháp

1- Phơng pháp: GV hớng dẫn HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi 2- Phơng tiện: SGK, SGV, thiết kế lên lớp

C- Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: Em nêu đặc điểm bút pháp kí Lê Hữu Trác đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh"?

3- Bµi míi.

Hồ Xuân Hơng nhà thơ tiếng văn học trung đại Việt Nam Bà đợc mệnh danh bà chúa thơ Nôm Thơ bà tiếng nói địi quyền sống, niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt, thơ Nôm bà cảm thức thời gian tinh tế, tạo cho tâm trạng Tự tình (bài II) thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể đợc dặc sắc thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc tiểu dẫn

Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

Giới thiệu vài nét đời Hồ Xuân Hơng nghiệp thơ văn bà

I.Tiểu dẫn. 1.Cuộc đời

(16)

L-GV hớng dẫn HS đọc thơ nêu cảm nhận chung v bi th?

Bài thơ viết theo thể loại gì? Có thể tìm hiểu thơ theo cách nào?

HS đọc hai câu đề: Nhân vật trữ

u-NghƯ An

- Cuộc đời tình dun gặp nhiều trắc trở éo le

2 Sù nghiÖp

- Nữ sỹ để lại tập thơ "Lu hơng kí" (Phát năm 1964 gồm 24 chữ Hán + 26 chữ Nôm) - Thơ bà mang phong cách riêng độc đáo Nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà tài tình, đạm đà chất dân gian Tiếng nói chủ yếu thơ Nơm Hồ Xuân Hơng nỗi niềm cảm thông, khẳng định vẻ đẹp nhiều mặt khát vọng hạnh phúc ngời phụ nữ -> mệnh danh " Bà chúa thơ Nôm" II- Đọc - hiểu văn bản.

- Bài thơ nỗi buồn thấm thía đơn, quạnh vắng -> giọng đọc chậm rãi, trầm, nhấn mạnh từ đêm khuya, trở, say lại tỉnh, san sẻ, tí con Đặc biệt hai câu cuối nhấn mạnh nhịp 2/2/3 để làm bật ngao ngán, chua chát

- Đây thơ Nôm đờng luật, thể thất ngơn bát cú, Có thể tìm hiểu thơ theo cách

(17)

t×nh hoàn cảnh nh nào?

Thi gian có đặc biệt? Gợi cho em suy ngh gỡ?

Phân tích ý nghĩa biểu cảm từ "trơ" cách kết hợp từ cụm từ "trơ hồng nhan"

Tiểu kết?

câu cuối , thái độ gắng gợng vơn lên nhng thực tế rơi vào bi kịch

+ Theo bè cơc: §Ị, thùc , ln, kÕt

1- Hai cầu đề:

- Ngời phụ nữ cô đơn đêm khuya vắng lặng, nghe tiếng trống cầm canh báo thời khắc qua

+ Canh khuya thời gian từ nửa đêm sáng lúc suy nghĩ, nỗi niềm ngời lắng đọng lại, sống vào chiều sâu nó, lúc ngời sống thật với

+ Trống canh dồn, vừa cảm nhận, vừa thể bớc dồn dập thời gian rối bời tâm trạng

GV: Thời gian đợc lên nghịch sống ngời, đặc biệt với tuổi trẻ tình yêu Với Hồ Xuân Hơng, nhà thơ ý thức nữ tính yếu tố thời gian sâu sắc

(18)

Hai c©u thùc béc lé t©m nhân vật trữ tình?

Hình ảnh "vầng trăng gợi cho em ý niệm gì?

Tiểu kÕt?

vắng lặng nh vậy, ngời cảm thấy cô đơn, trơ trọi + Từ "trơ" đặt đầu câu có tác dụng nhấn mạnh tủi hổ, bẽ bàng, thách thức Nó có hàm nghĩa với chữ trơ thơ bà Huyện Thanh Quan " Đá trơ gan tuế nguyệt" (Thăng Long thành hoài cổ)

Hồng nhan cách nói dung nhan ngời thiếu nữ nhng liền với từ "các" gợi lên rẻ rúng, mỉa mai Vì vậy, nỗi xót xa thấm thía, ngẫm đau -> Hai cầu đề tâm trạng cô đơn, chua chát đắng cay cho thân phận lẽ mọn nhân vật trữ tình

2- Hai câu thực.

- Nhân vật trữ tình uống rợu mong giải buồn nhng uống tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận

- S d dang, muộn màng Đó dở dang, muộn màng đời nhà thơ Tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn

(19)

Hai câu thơ gợi lên cảnh gì? Nghệ thuật miêu tả? Dụng ý? Cảnh sinh động, giàu sức sống nh tốt lên ý nghĩa gì?

Em có cảm nhận đọc hai câu cuối?

Điều đợc thể qua từ ngữ nào?

Hình ảnh "xuân" gợi cho em suy nghĩ gì?

Nghệ thuật câu cuối? Dụng ý?

xuân thực phũ phàng

3- Hai câu luận

Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng nhân vật trữ tình NT đảo ngữ làm bật phẫn uất thiên nhiên mà phẫn uất tâm trạng

+ Sử dụng động từ mạnh độc đáo "xiên, đâm" kết hợp với bổ ngữ "ngang, toạc" làm cho cảnh vật sinh động, căng đầy sức sống

Điều muốn nói lên lĩnh, sức sống mãnh liệt, vơn lên chống lại đời nhân vật trữ tình

-> Hai câu luận thái độ phẫn uất, phản kháng Hồ Xuân Hơng trớc đời

4- Hai c©u kÕt.

- Câu thơ nh tiếng thở dài ngao ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo

+ ng¸n: ch¸n ng¸n, ng¸n ngÈm + Xu©n mang hai nghi·

- Mïa xu©n - ti xu©n

(20)

HS đọc ghi nhớ giá trị nội dung nghệ thuật thơ

D Cñng cố

E Dặn dò

khụng bo gi tr lại Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân

+ NghÖ thuật tăng tiến: mảnh- san sẻ- tí con nhấn mạnh nhỏ bé dần , làm cho nghịch cảnh éo le hơn-> nên xót xa tội nghiệp

-> hai câu kết lời than thân, trách phận ngời phụ nữ phải làm lẽ xà hội phong kiến Nó nỗi lòng ngời phụ nữ xà hội xa, với họ hạnh phú chăn hẹp

III- Tổng kÕt.

- Nội dung: Bài thơ thể tâm trạng thái độ Hồ Xuân Hơng : vừa đau buồn, vừa phẫn uất trớc duyên phận, gắng gợng vơn lên nhng rơi vào bi kịch khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt

- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc

+ Hình ảnh giàu sức gợi cảm + Sử dụng thành công biện pháp tu từ: đảo ngữ

- Hiểu đợc ý nghĩa nhân văn thơ

(21)

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:18

Xem thêm:

w