1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Thỏ

17 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống? Câu hỏi 1: bộ xương thỏ được chia làm mấy phần chủ yếu? I.Bộ xương và hệ cơ: Bài 47 (tiết 49): Cấu tạo trong của Thỏ Câu hỏi 2: kể tên các xương trên từng phần? 1) Bộ xương: Bài 47 (tiết 49): Cấu tạo trong của Thỏ I.Bộ xương và hệ cơ: 1) Bộ xương: Câu hỏi 3: kết hợp quan sát bộ xương thằn lằn để nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng?. Bài 47 (tiết 49): Cấu tạo trong của Thỏ I.Bộ xương và hệ cơ: 1) Bộ xương: Gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang → định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể. - Các chi thẳng góc để nâng cơ thể lên cao - Có 7 đốt sống cổ. - Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức → lồng ngực. 2) Hệ cơ: - Cơ bám vào xương, cơ co dãn. - Cơ hoành (tham gia vào hô hấp). II. Cỏc c quan dinh dng Cho biết vị trí, thành phần, chức năng của các hệ cơ quan rồi điền vào phiếu học tập . Hệ cơ quan Vị trí Các thành phần Tiêu hoá Chủ yếu trong khoang bụng - Ống tiêu hoá: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng (ruột tịt), ruột già, ruột thẳng, hậu môn. - Tuyến tiêu hoá: Gan, túi mật, tuỵ. Tuần hoàn Tim, khoang ngực. và các mạch máu khắp cơ thể Tim, các hệ mạch. Hô hấp Trong khoang ngực Khí quản, phế quản, hai lá phổi. Bài tiết Khoang bụng, sát sống lưng Gồm hai quả thận sau, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu. Sinh sản Khoang bụng và phía dưới Con cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung. Con đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối. Bảng: Thành phần của các hệ cơ quan II. Các cơ quan dinh dưỡng II. Các cơ quan dinh dưỡng 2) Tuần hoàn và hô hấp a) Tuần hoàn - Máu nuôi cơ thể: máu đỏ tươi. - Tim 4 ngăn. - Có hai vòng tuần hoàn. - Động vật hằng nhiệt 1) Tiêu hoá - Ruột dài, manh tràng lớn (tiêu hoá xenlulôzơ). - Thức ăn: thực vật. - Răng cửa sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền. II. Các cơ quan dinh dưỡng b) Hô hấp - Hô hấp nhờ sự co dãn cơ liên sườn, cơ hoành. - phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) và mao mạch máu dày đặc. II. Các cơ quan dinh dưỡng 1) Tiêu hoá: 2) Tuần hoàn và hô hấp: a) Tuần hoàn [...]... giác; 4 Tiểu não; 5 Hành tuỷ; 6 Tuỷ sống - Não trước và tiểu não phát triển - Giác quan mũi thính, tai thính Bài tập: Hoàn thành nội dung thích hợp vào ô trống để thể hiện đặc điểm cấu tạo trong của thỏ hoàn thiện hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học Hệ cơ quan Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết Thần kinh Đặc điểm 4 Tim …ngăn Vòng tuần hoàn … 2 Máu nuôi cơ thể … tươi đỏ Phổi nhiều túi nhỏ và mao . của thỏ thích nghi với điều kiện sống? Câu hỏi 1: bộ xương thỏ được chia làm mấy phần chủ yếu? I.Bộ xương và hệ cơ: Bài 47 (tiết 49): Cấu tạo trong của Thỏ. các xương trên từng phần? 1) Bộ xương: Bài 47 (tiết 49): Cấu tạo trong của Thỏ I.Bộ xương và hệ cơ: 1) Bộ xương: Câu hỏi 3: kết hợp quan sát bộ xương thằn

Ngày đăng: 27/11/2013, 08:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

khoang → định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể. - Tài liệu Thỏ
khoang → định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể (Trang 5)
Bảng: Thành phần của các hệ cơ quan - Tài liệu Thỏ
ng Thành phần của các hệ cơ quan (Trang 7)
Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở: hình 47.5 (SGK). - Tài liệu Thỏ
y nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở: hình 47.5 (SGK) (Trang 11)
Hình 39.4. Sơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn 1. Thuỳ khứu giác; 2. Não trước; 3. Thuỳ thị giác;  - Tài liệu Thỏ
Hình 39.4. Sơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn 1. Thuỳ khứu giác; 2. Não trước; 3. Thuỳ thị giác; (Trang 14)
III. Thần kinh và giác quan - Tài liệu Thỏ
h ần kinh và giác quan (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w