1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 32,03 KB

Nội dung

Phải làm cho tất cả mọi người ý thức rằng, đã tham nhũng thì phải bị trừng trị, dù có “hạ cánh” cũng “không an toàn”, vẫn bảo đảm cho dù tại vị hay đã thôi chức, đã nghỉ hưu vẫn phải chị[r]

(1)

Tiết 4,

Ngày dạy: Lớp dạy: Bài 2(2 tiết) THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

- Nêu khái niệm thực pháp luật , hình thức giai đoạn thực pháp luật

- Hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí ; loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí

- Người có hành vi tham nhũng người vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể cá nhân

- Người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật hình sự, trách nhiệm theo quy định pháp luật

2 Về ki năng:

- Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi

- Phân biệt hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác

- Phân biệt trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật tham nhũng với loại trách nhiệm pháp lý khác

3 Về thái độ:

- Có thái độ tôn trọng pháp luật ,

- Ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật

II NỘI DUNG Trọng tâm:

- Thực pháp luật:

+ Khái niệm thực pháp luật

+ Các hình thức thực pháp luật mà chủ thể pháp luật tiến hành để đưa phápluật vào đời sống

- Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí:

+ Các dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật; khái niệm vi phạm pháp luật + Khái niệm trách nhiệm pháp lí

+ Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí tương ứng + Lồng ghép nội dung phòng chống tham nhũng vào học III PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Giáo án, SKG, SGV, tài liệu phòng chống tham nhũng

V KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ xác định giá tri VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra 15p:

Câu 1: Bản chất xã hội pháp luật gì? Cho ví dụ

Câu 2: Trình bày nội dung pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý xã hội Giảng mới:

(2)

đúng sai (vi phạm pháp luật) Vậy, Nhà nước với tư cách chủ thể làm pháp luật dùng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội làm để bảo đảm trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội đạt hiệu xử lí vi phạm pháp luật nảy sinh nào?

Đó nộidung 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

T/g Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình thức

thực pháp luật phương pháp đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.

GV yêu cầu HS đọc tình đoạn Cùng quan sát SGK(trang 16)

Trong tình 1: Chi tiết tình thể hành động thực LGT đường cách có ý thức (tự giác), có mục đích? Sự tự giác đem lại tác dụng ntn? (lưu thông đường luật: đội mũ bảo hiểm biết chấp hành tín hiệu đèn giao thông giúp giao thông đường lưu thông thơng thống) Trong tình 2: Để xử lí niên vi phạm, cảnh sát giao thông làm gì? (áp dụng PL: xử phạt hành chính)

Mục đích việc xử phạt gì? (Răn đe hành vi vi phạm pháp luật giáo dục hành vi thực pháp luật cho niên)

Từ câu trả lời HS, GV tổng kết đến khái niệm SGK Vậy thực PL? GV giảng mở rộng: Thực pháp luật hành vi hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức

- Vậy hành vi hợp pháp? ( > Hành vi hợp pháp hành vi không trái, không vượt phạm vi quy định pháp luật mà phù hợp với quy định pháp luật, có lợi cho Nhà nước, xã hội cơng dân) - Chẳng hạn:

+ Làm việc mà pháp luật cho phép làm + Làm việc mà pháp luật quy định phải làm + Không làm việc mà pháp luật cấm

GV phân công tổ tìm hiểu hình thức thực pháp luật, cho ví dụ

GV nhận xét kết luận gợi ý số ví dụ minh hoạ: + Sử dụng pháp luật

Ví dụ : Cơng dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty bị kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Trong trường hợp này, công dân A sử dụng quyền khiếu nại theo quy định pháp luật, tức công dân A sử dụng pháp luật

Ví dụ: Tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh; quyền đăng ký kết hôn đến tuổi quy định; quyền chạy xe gắn máy xe ô tơ có đủ điều kiện; xây dựng

1 Khái niệm , hình thức và các giai đoạn thực pháp luật

a.- Khái niệm thực pháp luật

Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức

b.Các hình thức thực pháp luật

(3)

nhà có giấy phép xây dựng

Đặc điểm hình thức sử dụng pháp luật : Chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí mà khơng bị ép buộc phải thực

+ Thi hành pháp luật (xử tích cực)

Ví dụ : Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường Đây việc làm sở sản xuất, kinh doanh chủ động thực công việc mà phải làm theo quy định khoản Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Thông qua việc làm này, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường

Ví dụ: niên 18-25 tuổi thực nghĩa vụ quân sự, công dân từ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử; người kinh doanh phải nộp thuế

+ Tuân thủ pháp luật (xử thụ động)

Ví dụ : Khơng tự tiện chặt phá rừng ; không săn bắt động vật quý ; không khai thác, đánh bắt cá sơng, biển phương tiện, cơng cụ có tính huỷ diệt (ví dụ : mìn, chất nổ, ), không mua bán tàng trữ chất ma túy

- Áp dụng pháp luật

Ví dụ : Chủ tịch UBND tỉnh định điều chuyển cán từ SGD Đào tạo sang Sở VH - Thông tin Trong trường hợp này, Chủ tịch UBND tỉnh áp dụng PL cán bộ, cơng chức

Ví dụ : Tồ án định tuyên phạt cải tạo không giam giữ yêu cầu bồi thường thiệt hại người đốt rừng, phá rừng trái phép ; Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm 150.000 đồng - GV hỏi: Trong hình thức trn, hình thức xử tích cực, hình thức xử thụ động ? ( Thi hành PL tuân thủ PL)

- GV yêu cầu em phân tích điểm giống khác hình thức thực pháp luật: + Giống nhau: Đều hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực

+ Khác nhau: Trong hình thức sử dụng pháp luật chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí khơng bị ép buộc phải thực

Ví dụ: Luật giao thông đường quy định, công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên Khi ấy, người đạt độ tuổi xe gắn máy xe đạp (không bắt buộc phải xe gắn máy)

KL: HS phải thấy rõ PL có thực hay khơng, PL có vào sống hay không trước tiên chủ yếu cá nhân, tổ chức có chủ động,

pháp luật quy định phải làm (xử tích cực)

Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm

(xử thụ động)

Áp dụng pháp luật : Các quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền , nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức +Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ban hành định quản lý, điều hành

VD:

(4)

tự giác thực quyền, nghĩa vụ theo quy định PL hay không

T/g Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 2: Tìm hiểu vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm

- GV sử dụng ví dụ sách giáo khoa để HS củng cố lại dấu hiệu vi phạm pháp luật VD: Cảnh sát giao thông phạt hai bố bạn A hai lái xe máy ngược đường chiều Bố bạn A không chịu nộp tiền phạt lý ơng khơng nhận biển báo đường chiều, bạn A 16 tuổi, nhỏ, biết theo ông nên không đáng bị phạt.( SGK trang 19)

° Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật. + Hành động cụ thể: Bạn A chưa đến tuổi phép tự điều khiển xe mô tô mà lái xe đường hai bố bạn A xe ngược chiều quy định; Cơ sở sản xuất, kinh doanh thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào đất, nguồn nước ; nhập cảnh, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch;…

Thứ hai: Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

- GV: Năng lực trách nhiệm pháp lý người phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ - tâm lý

Tuổi chịu trách nhiệm hình trách nhiệm hành hành vi đặc biệt nghiêm trọng 14 tuổi

° Thứ ba: Người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

GV nêu câu hỏi: Theo em, bố bạn A có biết xe vào đường ngược chiều vi phạm pháp luật không? Hành động bố bạn A dẫn đến hậu nào? Hành động cố ý hay vô ý? ( lỗi vô ý cẩu thả) GV giảng:

Một người bình thường, khoẻ mạnh mặt tâm lý, có lý chí tự ý chí, hồn tồn lựa chọn cho hành vi xử phù hợp với lợi ích XH, cộng đồng cần phải thấy trước hậu hành vi Nếu coi thường lợi ích XH lợi ích cá nhân khác, nhận thấy hậu thiệt hại cho XH cho người khác hành vi gây lại mong muốn, để mặc, sơ xuất để xảy hành vi

2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí :

a.Vi phạm pháp luật :

*Vi phạm pháp luật có dấu hiệu cơ sau:

Thứ nhất, hành vi trái pháp luật + Hành vi hành động: cá nhân, tổ chức làm việc không làm theo quy định pháp luật

+Hành vi khơng hành động: cá nhân, tổ chức không làm việc phải làm theo quy định pháp luật + Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

- Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

Người có lực trách nhiệm pháp lí người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi mình, tự định cách xử chịu trách nhiệm hành vi thực (Không bị bệnh tâm lý làm hạn chế khả nhận thức hành vi minh)

- Thứ ba, người có hành vi trái pháp luật phải có lỗi.

Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật , gây hậu không tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy

(5)

có lỗi

Trong khoa học pháp lý, lỗi hiểu trạng thái tâm lý phản ánh trạng thái tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Lỗi thể hai hình thức : lỗi cố ý lỗi vô ý

- Lỗi cố ý :

+ Lỗi cố ý trực tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho XH cho người khác hành vi gây ra, vẫn mong muốn điều xảy Ví dụ : Hành vi đánh người gây thương tích

+ Lỗi cố ý gián tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội cho người khác hành vi gây ra, khơng mong muốn để mặc cho xảy VD : Khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng - Lỗi vơ ý:

+ Lỗi vô ý tự tin : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội cho người khác hành vi gây ra, hy vọng, tin tưởng điều khơng xảy

Ví dụ : Phanh xe (thắng) khơng an tồn ; bán thực phẩm bị hạn sử dụng làm nhiều người bị ngộ độc

+ Lỗi vô ý cẩu thả : Chủ thể vi phạm khinh suất, cẩu thả mà không nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội cho người khác gây ra, nhận thấy và cần phải nhận thấy trước.Ví dụ : Hút thuốc làm cháy rừng ; tạt ngang xe máy làm ngã người khác

Như vậy, hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, khơng có lỗi chủ thể thực hành vi (chủ thể khơng cố ý khơng vơ ý thực hành vi đó) không bị coi hành vi vi phạm pháp luật VD: người gy thiệt hại tài sản, sức khỏe cho người khc phải phịng vệ đáng tình trạng cấp thiết thiên tai, hỏa hoạn

- Vậy vi phạm pháp luật gì?

* Lồng ghép giáo dục phòng chống tham nhũng:

- Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2005: “tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi”

Bộ Luật hình sự, Luật phịng chống tham

* Kết luận:

(6)

nhũng năm 2005 phân loại tham nhũng theo hành vi Theo hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng

1 Tham ô tài sản Nhận hối lộ

3 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

4 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi

5 Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi

6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi Giả mạo cơng tác vụ lợi Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi

9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trí phép tài sản nhà nước vu lợi

10 Nhũng nhiễu vu lợi

11 Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi

12 Lợi dụng chức vụ quyền hạn để bao che cho

Trong biểu 1, 2, 3, 4, 5, 6, đươc quy định Bộ luật hình năm 1999 (sđ, bs năm 2009)

=> Từ cho thấy người có hành vi tham nhũng người vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể cá nhân

GV giới thiệu số biểu tham nhũng xã hội (theo tư liệu tham khảo đính kèm) + Hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng khác với hành vi vi phạm pháp luật khác hành vi tham nhũng chủ thể thực người có chức vụ quyền hạn thực để vụ lợi Cịn hành vi vi phạm phạm luật thực

Ví dụ: Hành vi trốn thuế kinh doanh khác chất so với hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn cơng vụ vụ lợi

Gv giảng thêm

- GV: Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật?

(7)

tế – xã hội khó khăn)

+ Nguyên nhân chủ quan (coi thường PL, cố ý vi phạm mục đích cá nhân, khơng hiểu biết pháp luật) Trong đó, ngun nhân chủ quan nguyên nhân chính, nguyên nhân phổ biến dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, ý thức người yếu tố quan nhất, định việc tuân thủ pháp luật hay vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức Do đó, cần nâng cao hiểu biết pháp luật

- Trong lĩnh vực PL, thuật ngữ “Trách nhiệm” hiểu theo hai nghĩa

+ Theo nghĩa thứ nhất, trách nhiệm có nghĩa chức trách, cơng việc giao, nghĩa vụ mà PL quy định cho chủ thể pháp luật Ví dụ : Khoản Điều 61 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định : “UBND cấp tỉnh thượng nguồn dòng sơng có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hạ nguồn dịng sơng việc điều tra phát hiện, xác định nguồn gây ô nhiễm nước sông áp dụng biện pháp xử lý”

+ Theo nghĩa thứ hai, trách nhiệm hiểu nghĩa vụ mà chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi không thực hay thực khơng nghĩa vụ mà PL quy định Đây phản ứng NN chủ thể có hành vi vi phạm PL gây hậu xấu cho xã hội

- Trách nhiệm pháp lý đang học hiểu theo nghĩa thứ hai - Vậy trách nhiệm pháp lý gì?

* Lồng ghép phịng chống tham nhũng: + Do người thực hành vi tham nhũng người có chức vụ quyền hạn nên người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm kỷ luật bên cạnh trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân hình theo quy định pháp luật

Khác với trách nhiệm pháp lý người vi phạm pháp luật thông thường, như: Tội cướp giật tài sản phải chịu trách nhiệm hình

b Trách nhiệm pháp lí

- Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật mình.

GV tổ chức cho HS thảo luận loại vi phạm pháp luật thời gian phút

+ NHĨM : Vi phạm hình gì? Cho ví dụ

+ NHĨM : Vi phạm hành gì? Cho ví dụ + + NHĨM : Vi phạm dân gì?

(8)

Cho ví dụ

+ NHĨM : Vi phạm kỷ luật gì? Cho ví dụ GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhận xét bổ sung Sau đó, GV nhận xét chốt lại vấn đề hướng dẫn cho HS ghi

GV giảng

+ Vi phạm hình : Vi phạm hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ

………

Ví dụ : Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý vi phạm hình sự, bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình

=> Trách nhiệm hình Là loại trách nhiệm pháp lý với chế tài nghiêm khắc Tồ án áp dụng người có hành vi phạm tội (vi phạm hình sự) Trách nhiệm hình áp dụng tội phạm quy định Bộ luật Hình

Ví dụ : Khoản Điều 197 tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý quy định : “Người tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý hình thức bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”

Trong ví dụ trên, người tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý người vi phạm pháp luật hình sự, hành vi nguy hiểm cho xã hội, phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 197 Bộ luật Hình Trách nhiệm hình Tồ án áp dụng, khơng quan, tổ chức khác có quyền áp dụng

Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm

+ Vi phạm hành : Ví dụ : xe mô tô, xe gắn máy vào đường ngược chiều vào đường cấm ; cửa hàng dịch vụ Internet mở cửa cho sử dụng dịch vụ sau 11 đêm, quy định ; người kinh doanh lấn chiếm vỉa hè ; gây rối trạt tự công cộng chưa gây hậu xấu

Chủ thể vi phạm dân cá nhân tổ chức

- Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình

(9)

=> Trách nhiệm hành

Ví dụ, Điều 19 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định : “Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải đình hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh phải thực biện pháp để khắc phục ; cá nhân, tổ chức vi phạm khơng tự nguyện thực bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu chi phí cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế”

Người từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý ; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành

chính gây

+ Vi phạm dân : Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân (bao gồm quan hệ nhân thân phi tài sản quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản) Vi phạm thường thể việc chủ thể không thực thực không hợp đồng dân Ví dụ : Người thuê cửa hàng tự ý sửa chữa cửa hàng không với thoả thuận hợp đồng ; người thuê xe ô tô không trả cho chủ xe thời hạn thoả thuân làm hư hỏng xe Chủ thể vi phạm dân cá nhân tổ chức

 Trách nhiệm dân Là loại trách nhiệm pháp lý TA áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm dân Chế tài trách nhiệm dân chủ yếu bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ dân mà bên thoả thuận Ví dụ : Bên B nhận gia công cho bên A số sản phẩm quần áo Khi nhận hàng, bên A kiểm tra thấy hàng gia công không bảo đảm chất lượng thoả thuận ghi hợp đồng, bên A có quyền yêu cầu bên B sửa chữa bên B sửa chữa thời hạn thoả thuận Khi đó, bên A có quyền huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại Nêu bên B khơng bồi thường bên A có quyền khởi kiện Toà án Trong trường hợp này, định Tồ án có giá trị bắt bụoc bên B, nghĩa bên B phải chịu trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại

- Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng…) quan hệ nhân thân (liên quan đến quyền nhân thân, khơng thể chuyển giao cho người khác, ví dụ : quyền họ, tên, quyền khai sinh, bí mật đời tư, quyền xác định lại giới tính…)

(10)

Người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật (ví dụ : bố mẹ con) đồng ý, có quyền , nghĩa vụ , trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực

+ Vi phạm kỷ luật Vi phạm kỷ luật hành vi vi phạm PL xâm phạm quy tắc kỷ luật lao động quan, trường học, doanh nghiệp, quy định bộ, công chức nhà nước Các quy định pháp luật bị vi phạm quy định thuộc Luật Lao động Luật Hành Ví dụ : Người lao động tự ý bỏ việc nhiều ngày mà khơng có lý đáng ; cán bộ, công chức thường xuyên làm muộn

=> Trách nhiệm kỷ luật Là loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, giám đốc doanh nghiệp, áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên thuộc quyền quản lý họ vi phạm kỷ luật LĐ, vi phạm chế độ công vụ nhà nước

Mức độ trách nhiệm kỷ luật thường : khiển trách, cảnh cáo, điều chuyển công tác khác, hạ bậc lương, cách chức, buộc việc (sa thải) chấm dứt hợp đồng LĐ trước thời hạn Ví dụ : Theo Điều 85 Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2006)

GV kết luận: Trong loại vi phạm hình vi phạm pháp luật nghiêm trọng trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc mà Nhà nước buộc người vi phạm phải gánh chịu

4.Củng cố :

1/Thực PL gì? Em phân tích điểm giống khác hình thức thực PL

Gợi ý: Các điểm giống khác cc hình thức thực pháp luật + Giống nhau: Đều trình thường xuyên sống, với tham gia cá nhân, tổ chức nhà nước việc thực pháp luật

+ Khác nhau:

2/ Hãy nêu hình thức thực pháp luật ? Nêu ví dụ cho hình thức 3/ Hãy phân tích điểm giống khác hình thức thực PL

4/Thế vi phạm pháp luật ? Nêu ví dụ

5/ Hãy phân biệt hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác?

(11)

- Giải câu hỏi tập SGK

- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến (hình ảnh, viết, ) - Đọc phần TƯ LIỆU THAM KHẢO

- Đọc trước 3: “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật 6.Tài liệu tham khảo

NHẬN DIỆN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG 30 Tháng 2014 lúc 21:45

Tính đặc thù tham nhũng Việt Nam

Tham nhũng tượng phổ biến mang tính tồn cầu Phản ứng tham nhũng mang tính xã hội rộng lớn khắp nơi, quốc gia, dân tộc nhân loại Chống tham nhũng đòi hỏi phối hợp chặt chẽ quốc gia, quốc tế giới, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập Nhận diện tham nhũng Việt Nam cho thấy biểu phức tạp đặc thù đa dạng, mn vẻ sắc thái, loại hình, mức độ, hậu Mức độ tham nhũng nặng nề Việt Nam, tính nan giải, khó trị được lý giải từ yếu thể chế, tính nửa vời đạo thực thối hóa của khơng quan chức, cơng chức máy, chí tham nhũng có hoạt động tư pháp, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Tình trạng pháp luật có, pháp chế có nhưng pháp trị khơng yếu hình thức, thực tế phổ biến nay(1). Có tham nhũng nhỏ, vặt vãnh việc sách nhiễu, cố ý gây phiền hà cho người dân, trì hỗn, dây dưa giải cơng việc hành - dân sở, mục đích buộc người dân muốn việc phải móc tiền túi Thủ đoạn kiểu tham nhũng cố ý làm phức tạp hóa việc đơn giản, lợi dụng quy định rườm rà, hình thức thủ tục hành để hành dân

Có tham nhũng lớn giao dịch tìm kiếm việc làm, thuyên chuyển, cất nhắc, đề bạt, bổ nhiệm cán Càng cấp cao, vị trí có khả sinh lợi nhiều mức độ tham nhũng lớn Những giao dịch, thỏa thuận thường kèm tác nhân môi giới, trung gian, tạo luật chơi bất thành văn, hình thành quy định ngầm, việc, biện pháp để đạt mục đích định hình đồng tiền tiền tệ hóa Nó tạo cách hành xử theo kiểu “tạm ứng trước”, “thu hồi sau”, tham nhũng đẻ tham nhũng

Có tham nhũng cực lớn, đan xen, phối hợp tham nhũng cá nhân lẫn tham nhũng theo nhóm, gọi lợi ích nhóm (hay nhóm lợi ích bất chính, phi pháp) Đây dạng tham nhũng có tổ chức, có chủ mưu, thao túng vào tổ chức, thể chế sách người có trọng trách, có thẩm quyền giải Loại tham nhũng thường xảy hoạt động dự án, đấu thầu, hợp đồng kinh tế, đất đai, tài - ngân hàng, xuất nhập khẩu, xây dựng hạ tầng, mở mang khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế Đất đai thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa, kinh doanh bất động sản trường hợp, tình bật vơ số nhiều trường hợp, tình tham nhũng

Thực tế cho thấy, nhiều nơi diễn tình trạng chạy danh, chạy chức, chạy quyền Cịn có kiểu “chạy” khác nữa, từ nhỏ đến lớn lớn, chạy trường, chạy lớp, chạy dự án chạy án Đây tiêu điểm nhức nhối, xúc vòng xoáy tiền bạc quyền lực, mua bán, đổi chác, tội phạm tệ nạn

(12)

Dù biểu khác nhau, mức độ khác tham nhũng diễn hội chứng cướp đoạt, lợi dụng quyền tiền để làm giàu mưu lợi bất Ngơn ngữ cửa miệng từ người dân công chức nhà nước minh chứng cho trạng tham nhũng phổ biến nước ta, từ “phong bì cơng nghiệp phong bì” đến “làm luật”, “công nghệ bôi trơn”(2).

Nguyên nhân hậu quả

Có nguyên nhân sâu xa trực tiếp, có nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới tham nhũng Việt Nam Bước chuyển sang kinh tế thị trường với mở cửa giới bên hội nhập quốc tế (trên thập kỷ nay) tạo xung lực mạnh cho phát triển động kinh tế nước ta Cùng với kinh tế tăng trưởng phồn vinh, xã hội ta biến đổi mạnh cấu với đa dạng giai tầng, nhóm xã hội - nghề nghiệp Đó xu hướng tích cực Song, nước ta chưa có kinh tế thị trường đại, thành thục văn minh theo nghĩa Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nhân chưa định hình chuẩn mực giá trị Tính sơ khai, hoang dã kinh tế thị trường phơi thai cịn mạnh, chứa đầy tiêu cực, tệ nạn với sức mạnh đồng tiền, trỗi dậy chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, vị kỷ cực đoan, kích thích tâm lý hưởng thụ làm giàu giá Nhà nước pháp quyền cịn q trình xây dựng Xã hội chưa trưởng thành dân chủ văn hóa dân chủ Trên đường đại hóa để trở thành xã hội đại “dân chủ, công bằng, văn minh” vấp phải vô số nhiều lực cản, hữu hình lẫn vơ hình kìm hãm phát triển Những tàn dư lạc hậu, lỗi thời, với tì vết thực dân - phong kiến kết đọng nặng nề, chưa giải tỏa hết Trình độ phát triển nước ta chưa đạt tới trình độ nước cơng nghiệp nên chưa có đầy đủ tất yếu cho việc giải thể cấu trúc xã hội cổ truyền để xác lập cấu trúc xã hội đại dân chủ - pháp quyền Những hạn chế, yếu kém, bất cập quản lý, chất lượng thấp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ dịch vụ xã hội, môi trường xã hội dân chủ, công khai, minh bạch thông tin, thấp khơng đồng trình độ học vấn, văn hóa vùng miền, đối tượng xã hội, từ người dân đến công chức, quan chức… bắt nguồn từ hạn chế lịch sử

Tham nhũng từ thấp đến cao, từ đơn lẻ vụ việc, cá thể đến can dự số đông tập thể, phe phái, tập đồn, mà xuất hiện, lây lan trở thành phổ biến

Nhưng trực tiếp dẫn đến tham nhũng, dung dưỡng tham nhũng, làm cho tham nhũng trở thành vấn nạn đến mức nguy hiểm lại thuộc chủ quan hệ thống tổ chức máy, quan lãnh đạo, quản lý với luật pháp - chế - sách chứa đựng nhiều bất ổn phải sức sửa chữa, tháo gỡ Đó là:

Thứ nhất, hệ thống tổ chức máy cồng kềnh, tầng nấc, quan liêu nặng nề Quan liêu vấn nạn khơng so với tham nhũng Cải cách hành cải cách tư pháp khơng triệt để, mục tiêu xây dựng hành cơng minh bạch, phục vụ người dân doanh nghiệp không đạt mong muốn, cải cách thủ tục hành Thứ hai, hệ thống thể chế luật pháp tổ chức thực hiện, thi hành luật pháp không đồng bộ, chất lượng thấp, hiệu lực yếu, hiệu Vừa bị “rừng luật” cản trở vừa bị “luật rừng” thao túng Chức phục vụ dân sinh xã hội Nhà nước không phát huy lành mạnh Các quan hệ Dân chủ -Pháp luật, kỷ cương; Công dân - Nhà nước; công chức, viên chức với công dân không rành mạch, sáng tỏ thiếu công khai, minh bạch, thiếu vắng trách nhiệm chế độ trách nhiệm

(13)

hóa, suy thối, hư hỏng ngày trầm trọng phận quan chức, công chức, viên chức gây tổn hại tới lợi ích sống dân

Thứ tư, kiểm sốt quyền lực chậm trễ, khơng rõ ràng nhận thức hành động. Dân chủ biến thành “quan chủ” điều mà Hồ Chí Minh cảnh báo Phản biện, tư vấn, kiểm tra, giám sát yếu vừa làm cho dân chủ chậm phát triển, vừa không ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực máy

Thứ năm, đội ngũ cơng chức thiếu tính chun nghiệp Hoạt động điều hành quản lý thiếu tính đại Văn hóa từ chức, văn hóa xin lỗi chậm hình thành, khơng thực nghiêm túc, lại có nguy bị hình thức hóa

Thứ sáu, chế dùng người, đặt người vào công việc bộc lộ nhiều bất ổn Thiếu động lực cho tài phát lộ, phát triển Nhân tài, hiền tài, tinh hoa khó, chí khơng vào máy Cơ chế “xin - cho”, “lợi ích nhóm”, “tư nhiệm kỳ” nơi dung dưỡng cho tham nhũng phát triển Chính sách chế hành vơ hình chung khuyến khích người ta chạy theo quan chức, địa vị, bổng lộc, khơng khuyến khích người theo đường chuyên gia Đó đầu mối lệch lạc chuẩn mực giá trị làm hỏng nhân cách, tạo thứ chủ nghĩa hội, thực dụng, làm hỏng lớp trẻ vào đời, lập thân lập nghiệp

Thứ bảy, trình độ học vấn, văn hóa, văn hóa pháp luật thấp, khơng ở dân thường mà cịn tầng lớp có học thức, cơng chức, viên chức quan chức Coi thường pháp luật diễn phổ biến

Thứ tám, bất công xã hội cịn nhiều Phân hóa thu nhập, phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng Khơng kiểm sốt biến động tài sản thu nhập, xử lý tình trạng giàu lên nhanh chóng cách phi pháp, ngồi lao động

Thứ chín, tình trạng hư danh, hám danh, tham chức, tham quyền, trục lợi kèm theo sự suy đồi đạo đức, dư luận xã hội tích cực phát triển cách yếu ớt, không tạo áp lực đủ mạnh chống tham nhũng

Thứ mười, thiếu gương mẫu khơng cán lãnh đạo, quản lý, kể cấp cao. “Thượng bất hạ tất loạn…” Tổng kết phòng ngừa, răn đe người xưa để phịng tránh khơng tránh được, lại hình máy, người nắm giữ chức, quyền ngày

Từ thấy hậu nặng nề, tổn thương xã hội nghiêm trọng mà tham nhũng gây Đó là:

Xã hội bất an, bất ổn, tiềm ẩn mâu thuẫn, xung đột có nguy phá hỏng nghiệp đổi mục tiêu phát triển nước ta

Đạo đức xã hội, đạo đức gia đình, đạo đức cá nhân rơi vào trạng thái suy đồi Các giá trị tinh thần tảng bị xem nhẹ, bệnh vơ cảm tràn lan, niềm tin, lịng tin dân giảm sút Kinh tế chậm phát triển, tái lạm phát tiềm tàng khủng hoảng có nhiều dấu hiệu tăng lên Nợ xấu, nợ cơng gia tăng, tới giới hạn nguy hiểm Tham nhũng làm hỏng vị uy tín Việt Nam trường quốc tế, làm giảm sút nghiêm trọng đầu tư nước vào Việt Nam, gây thiệt hại lớn cho phát triển tiềm lực quốc gia

Làm suy yếu Đảng Nhà nước, đe dọa tới sinh mệnh Đảng tồn vong chế độ, Nghị Trung ương (khóa XI) Đảng

Những giải pháp phòng, chống

(14)

Minh lâu dài phải tạo sức mạnh, trở thành động lực trị, tinh thần chống tham nhũng Phải tiến hành nghiêm chỉnh việc dạy học, giáo dục thực hành đạo đức toàn xã hội, từ gia đình, nhà trường đến cơng sở, tổ chức kinh tế - xã hội, công ty, doanh nghiệp, tập đoàn Một luật đạo đức xã hội cần thiết phải tính đến, đồng thời giáo dục, phải coi đạo đức môn học hàng đầu, tất bậc học Tất người lao động, công chức bắt buộc phải qua khóa học đạo đức cơng chức, cơng vụ trước ngồi vào nhiệm sở Giáo dục liêm sỉ tất quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể xã hội tất phương tiện truyền thông đại chúng Dấy lên xã hội luồng dư luận phê phán nghiêm khắc tham nhũng, biết trọng liêm sỉ, danh dự, biết hổ thẹn, biết nhục tham nhũng

Pháp luật, đặc biệt pháp luật chống tham nhũng phải coi chống tham nhũng chống tội ác xã hội, trừng trị ác để bảo vệ thiện, lương thiện bình yên sống, phẩm giá người, lành mạnh xã hội Áp dụng “Quốc lệnh” Hồ Chí Minh vào trừng phạt tham nhũng, bất chính, bất liêm Đã tham nhũng phải trừng trị Quyền cao, chức cao phải xử nặng để nêu gương, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ

Áp dụng tổng hợp pháp luật - sách - chế chế tài theo kinh nghiệm Singapore, cho người giác ngộ thực hiện: không muốn tham nhũng, không dám tham nhũng tham nhũng hàng rào kiểm soát cảnh báo trừng phạt Trong việc ấy, phải cải cách triệt để chế độ tiền lương Chính bất hợp lý lương, lương khơng đủ sống nên đẻ hội chứng cướp đoạt, làm cho công chức, viên chức không tận tâm, tận lực với công việc, với nghề, với người, thiếu vắng trách nhiệm lẩn trốn trách nhiệm

Kiểm soát hành vi để phát sớm nghiêm trị kịp thời biện pháp quản lý, công nghệ, đồng thời giáo dục ý thức tự kiểm soát, tự điều chỉnh người.Bảo vệ người tố cáo đấu tranh chống tham nhũng gia đình họ sức mạnh luật pháp an ninh, đồng thời nghiêm trị lợi dụng chống tham nhũng để tố cáo sai, vu khống, làm nhục, làm hại người khác động xấu

Lựa chọn nghiêm ngặt nhân lãnh đạo, quản lý tất cấp, đặc biệt cấp cao dựa tiêu chuẩn thực Đức - Tài, không vào đánh giá, dự kiến tổ chức mà thẩm định đánh giá xã hội, công chúng, bảo đảm minh bạch thông tin, kể thông tin tài sản Phương châm khuyến khích chuyên gia, tinh lọc, sàng lọc máy quyền lực theo phương châm “thà mà tốt” Bảo đảm có mặt máy tinh hoa, thực đức, thực tài, thực lực, thực chất Muốn vậy, phải công khai tuyển chọn, tranh cử, xác lập hàng rào pháp lý - đạo đức để dùng tiền, dùng quan hệ mà chạy chức, chạy quyền Một đề cao thực chất thực trọng dụng nhân tài, hiền tài giả, giả, “giả nhân cách” kẻ hội bị thải loại Phải lắng nghe thông tin phản hồi, tiếng nói mách bảo người dân thể chế

Loại bỏ hư danh, thói hám danh, hám chức, tham quyền, tham tiền chế độ kiểm soát xử lý nghiêm ngặt, cho thật - giả phải bộc lộ ánh sáng đạo lý công lý

(15)

sự phồn vinh giàu có cá nhân cộng đồng lao động sáng tạo, hợp pháp phải nghiêm trị hành vi kinh doanh trị, mua bán quyền, chức

Đặt thể chế chế tài mạnh để buộc tất người giữ chức vụ phải chịu trách nhiệm hành vi bổn phận Dùng sức ép dư luận xã hội, áp lực hối thúc danh dự, liêm sỉ để mau chóng từ chức khơng cịn xứng đáng, mắc lỗi, phạm tội Có quy định pháp lý cho khơng từ chức buộc phải từ chức phải chịu xử lý kèm theo Thực bỏ phiếu tín nhiệm, phải đồng thời với bỏ phiếu bất tín nhiệm để miễn nhiệm, bãi nhiệm lúc cần thiết Không lạm dụng “lời xin lỗi”, biến thành hình thức, thành thứ trống rỗng, giả dối, mị dân mà phải thực hành sửa lỗi có hiệu quả, đánh giá công khai công luận

Năng động hóa sách quy định, khơng sơ cứng máy móc để từ lại tạo kẽ hở cho lợi dụng, có quy định chế độ tuổi làm việc, tuổi giữ chức vụ, tuổi nghỉ hưu Cái cốt yếu thực tài, thực đức, thực tín (có tín nhiệm thực sự)

Đột phá tổ chức chống tham nhũng địi hỏi phải có tổ chức độc lập Quốc hội lập Quốc hội điều phối Tổ chức phải trao toàn quyền với lực lượng tinh nhuệ, tài giỏi, công tâm, dám chịu trách nhiệm Ban Chỉ đạo PCTN Trung ương đặt quan lãnh đạo tối cao Đảng với quan tham mưu giúp việc để lãnh đạo tầm chiến lược cần thiết Song tổ chức thực chống tham nhũng muốn hoạt động hành xử luật, hợp hiến, hợp pháp phải tổ chức độc lập, quan lập pháp (Quốc hội) lập ra, chịu trách nhiệm trước toàn dân Xóa bỏ kiểu lựa chọn hội, thực dụng “hạ cánh an tồn” cơng chức, quan chức Phải làm cho tất người ý thức rằng, tham nhũng phải bị trừng trị, dù có “hạ cánh” “khơng an tồn”, bảo đảm cho dù vị hay chức, nghỉ hưu phải chịu trách nhiệm toàn hoạt động hành vi mình, bị phát tham nhũng, chịu xử lý theo luật pháp công minh có kết luận điều tra, xét xử

Bằng biện pháp thế, làm cho chiến chống tham nhũng để bảo vệ dân, bảo vệ chế độ có kết Nó thay đổi tình hình, chuyển hóa từ “vơ dược” thành “hữu dược” để trị “tham nhũng bệnh” thời

GS, TS Hồng Chí Bảo

(Chuyên gia cao cấp Hội đồng Lý luận Trung ương) _

(1) Tình trạng nêu hình dung chỗ, có pháp luật khơng dựa vào luật, khơng tn thủ pháp luật Một khái niệm bị biến tướng đời thường khái niệm “làm luật” (tức đưa tiền) pháp chế tích cực pháp trị tiêu cực.

(2) Tống Văn Cơng: “Cha đẻ tệ nạn phong bì”, Báo Lao động, ngày 27-11-2012. 7 Rút kinh nghiệm:

(16)

30 Tháng 2014 lúc 21:45

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:50

w