1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 7

77 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.. 3.3[r]

(1)

Ngày soạn: 05/08/2017 Tuần 1, tiết thứ

Tên dạy

Bài 1

Học hát: Bài Mái trờng mến yêu

Bài đọc thêm: Nh.S Bùi Đình Thảo hát Đi học I Mục tiờu

- KiÕn thøc

HS biết tác giả Mái trường mến yêu nhạc sĩ Lê Quốc Thắng Biết nội dung ca ngợi mái trường thầy cô yêu quý HS hát giai điệu, lời ca bi hỏt

- Kỹ

HS biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…HS nêu cảm nhận hát

- Thái độ

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc

Thông qua hát HS thêm u mái trờng, thầy từ hăng say học tập II Chuẩn bị

- Thầy: Đài, đĩa nhạc, số hát mái trờng thầy cô, số t liệu nhạc sĩ Lê Quốc Thắng

- Trò: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức: (1phỳt)

2 Kiểm tra cũ: (không kiểm tra)

- GV điều khiển HS trình bày hát quen thc 3 Néi dung bµi míi

Hoạt động cđa thầy trị Néi dung

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV gii thiu - HS lắng nghe

- GV giới thiệu

- GV hỏi: - Bài hát viết nhịp gì? - HS: nhịp 4/4

- GV cho HS nghe hát từ đĩa nhạc - HS lắng nghe cảm nhận

*Hoạt động 1: Học h¸t: Bài Mái trờng mến yêu.

Nhạc lời: Lê Quốc Thắng. 1 Giới thiệu tác giả, tỏc phm a Giới thiệu tác giả

- Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng sống Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả hát Phố xa đợc giới trẻ u thích.

b Giíi thiƯu tác phẩm

- Bài hát Mái trờng mến yêu gợi lên hình ảnh ngơi trờng quen thuộc với hàng xanh thắm, có đàn chim vui hót vịm Nơi có thầy giáo, giáo suốt đời gắn bó với nghiệp trồng ngời Với tình yêu tha thiết đàn em nhỏ thơng yêu, thầy cô dạy dỗ mang tới cho em bao hoài bão, mơ -ớc tơi đẹp, chắp cách cho em bay vào tơng lai ngời sáng

- Bài hát với nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết sâu lắng tâm hồn tuổi thơ hình ảnh mái trờng thầy cô yêu quý.]

(2)

-GV chia thành 12 câu hát vµ cho dƠ häc

- GV nhắc HS ngồi thoải mái để luyện thanh: đọc gam C Dur

- HS luyện

- GV : DÞch giäng cho phự hợp với tầm cữ HS

-GV : Đàn lần lợt cho HS nghe hát theo, số chỗ có dấu luyến khó h¸t mÉu cho HS

- HS thực theo hướng dẫn gv

- GV dạy câu hát ngắn câu GV đàn lần yêu cầu HS nghe v nhc li

- Chỗ khó GV cã thĨ h¸t mÉu cho HS nghe

- Tiếp tục hết

- Sau HS hát đợc toàn GV cho HS hát kết hợp gõ phách

- Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phỏch

- Các nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV gọi vài HS đứng dậy hát cho lớp nghe sau gọi HS khác nhận xét. - Chú ý nhịp phách HS sai cần sửa cho HS

- Cho c¶ lớp hát lại lần

- GV: Những kí hiệu âm nhạc đợc học có bài?

- HS trả lời theo hướng dẫn

- HS: Nêu cảm nhận em hát - GV: Cho lớp hát lại hát

- GV cho HS đọc đọc thêm SGK

*Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo bài hát Đi học.

4 Cđng cè: (4phút)

- GV ®iỊu khiĨn HS hát lại hát "Mái trờng mến yêu"

5 Hớng dẫn HS tự học, làm tập soạn nhà : (1phỳt)

- Nhắc HS nhà học thuộc hát xem trớc häc sau.Chú ý TĐN số1 IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(3)

Ngày soạn: 15/08/2017 TuÇn 2, tiÕt thø

Tên dạy

Ôn tập hát: Mái trờng mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN số 1

Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I Mục tiêu

- KiÕn thøc

HS hát giai điệu lời ca Mái trường mến yêu Biết hát kết hợp gõ đệm HS biết TĐN số – Ca ngợi tổ quốc sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân, viết nhịp 2/4 Đọc giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Kü

Bit trnh by bi ht theo hnh thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Thái độ

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hơng đất nớc II Chuẩn b

- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số Que nốt nhạc, phách Đĩa nhạc. - Trò: Vở ghi, thớc kẻ, phách.

III Các bước lên lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ : (4 phút) 3 Nội dung mới

Hoạt động cña thầy trị Néi dung

- GV ghi b¶ng - HS ghi bi

- GV: Cho HS hát lại hát, GV nghe sửa sai cho HS

- Cho HS hát lại chỗ học sinh hát cha chÝnh x¸c (GV cã thĨ h¸t mÉu cho HS nghe)

- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV yêu cầu HS hát tình cảm sắc thái hát

- Hớng dẫn HS hát lĩnh xớng hoà giọng, yêu cầu HS hát lĩnh xớng đoạn a lớp hát đoạn b

- Cho HS hát nhóm đối đáp (Mỗi nhóm câu (HS hát theo huy GV) nhằm gây hứng thú tính tự giác HS q trình ụn

- GV yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần

- Kim tra HS hỏt cá nhân (yêu cầu HS hát kết hợp phụ họa số động tác)

- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm - GV ghi bảng

- HS ghi

- GV cho hs tim hiểu TĐN số nêu nhận xét : cao độ, trường độ, nhịp?

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Mái trờng mến yêu.

* Hoạt đông 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1. 1 Giới thiệu TĐN số 1

+ Cao độ gồm nốt: Đô Rê Mi – Pha -Son

+ Trờng độ gồm nốt: Móc đơn, nốt đen, nốt trắng

- Bài TĐN đợc viết nhịp 2/4, giọng Cdur - Chia câu cho TĐN gồm có câu,

(4)

- HS: + Cao độ: đô, rê, mi, pha, son + Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, móc đơn

+ Nhịp 2/4

- GV hướng dẫn hs chia câu theo bố cục TĐN

- GV cho HS đọc gam C Dur - HS luyện

- GV: hng dẫn HS gõ âm hình tiết tấu cđa bµi

- HS gõ tiết tấu

- GV đánh đàn nốt nhạc ô nhịp cho HS nghe ( khoảng 2-3 lần) - HS nghe nhẩm theo nhắc lại - Sau đọc đợc ô nhịp cho ghép lại với hết - Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca

- Khi HS đọc hết TĐN GV cho HS đọc lại toàn

- Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- GV điều khiển HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp

- Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN

- GV đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần

- Nêu kí hiệu âm nhạc mà em đợc học có TĐN số - Cảm nhận em nghe bài TĐN số 1.

- Cho điểm HS trả lời tốt - GV yêu cầu HS đọc SGK

- GV giảng đặt số câu hỏi: nêu cấu tạo đàn bầu? Nguyên lí phát âm đàn bầu? Âm sắc? Đàn bầu thường dùng hình thức sinh hoạt nào?

c©u ô nhịp

]

* Hot ng 3: Bài đọc thêm: Cây đàn bầu - GV cho HS nghe âm đàn bầu qua đĩa nhạc (Đàn bầu độc tấu hoà tấu với nhạc cụ khác)

4 Cñng cè: (4phút)

- Cho HS hát lại hát: Mái trờng mến yêu - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Híng dẫn HS tự học, làm tập soạn nhà : (1phỳt) - Nhắc HS nhà học bài, xem trớc tuần tới

IV Rỳt kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(5)

Ngày soạn: 20/08/2017 TuÇn 3, tiÕt thø

Tên dạy

Ôn tập hát : Mái trờng mến yêu Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1

ÂNTT : Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng I Mục tiêu

- KiÕn thøc

HS hát thuộc hát mái trờng mến yêu thể tốc độ, sắc thái, tình cảm khác hai đoạn a b

HS tập đọc nhạc ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu TĐN số Thông qua hát nhạc rừng HS biết đợc vài nét nhạc sĩ Hồng Việt vài sáng tác ơng

- Kỹ

Trỡnh by bi hỏt theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Thái độ

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hơng đất nớc. II Chuẩn bị

- Thầy: Đài, đĩa nhạc, đàn úcgan. - Trò: Vở ghi, thớc kẻ, phách. III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút) 3 Nội dung Bài

Hoạt động thầy trò Néi dung - GV ghi b¶ng

- HS ghi bi

- GV: Cho HS hát lại chỗ cha xác

- HS hỏt li hát

- GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn - HS thực theo yêu cầu GV

- GV yêu cầu HS hát tình cảm sắc thái tính chất hát

- GV: Cho HS hát sinh động hấp dẫn, yêu cầu học sinh hát lĩnh xớng cho lớp hoà giọng Hoặc cho HS hát nối tiếp nhóm lớp hịa giọng

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày hát kết hợp phụ họa số động tác cho hát

- HS: 2-3 em lờn hỏt lại hỏt - GV đánh giá cho điểm HS - GV yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần

- HS thực theo yêu cầu gv - GV ghi bảng

- HS ghi

- GV cho HS nghe lại giai điệu TĐN số

- HS c thang õm nốt trụ

- Cho HS đọc lại TĐN số 1, GV nghe sửa sai

- Yêu cầu HS đọc lại chỗ cha

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Mái trờng mến yêu

(6)

chính xác Chú ý cao độ - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV cho HS đánh nhịp, yêu cầu nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát sửa sai cho HS

- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc kết hợp ghép lời gõ phách.

- Kiểm tra HS đọc cá nhân - GV đánh giá cho điểm - Gv ghi bảng

- HS ghi

- GV yêu cầu HS đọc SGK

- GV giảng đặt số câu hỏi: Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh năm nào? Quê quán đâu? Bản giao hởng Âm nhạc Việt Nam có tên gì? Kể tên số tác phẩm Hoàng Việt?

- Hs trả lời theo gi ý SGK

- GV trình bày số trích đoạn ca khúc nhạc sĩ Hoàng Việt nh: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca

-GV: Cho HS nghe hát Nhạc rừng - HS phát biểu cảm nghĩ sau nghe bài hát.

- GV: Cho HS nghe lại hát lần

* Hoạt động 3: Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng 1 Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928-1967)

- Tên khai sinh: Lê Chí Trực, quê Tiền Giang

- Bản giao hưởng Việt Nam ông sàng tác Quê Hương

- Tác phẩm: Là xanh, Lờn ngn, Tỡnh ca

2 Bài hát : Nhạc rõng

- Bài hát đợc sáng tác năm 1953

- Bài hát viết nhịp 3/4, âm nhạc vui tơi, sáng, nhịp nhàng thể vẻ đẹp rừng miền Đông Nam Bộ Bài hát nh tranh sinh động, tràn đầy âm thiên nhiên tiếng chim, tiếng suối, tiếng rừng hòa quyện vào tạo nên “nhạc rừng” bất tận

- Đây số hát hay đợc viết thời kì kháng chiến chống thực dân pháp Bài hát có sức sống lâu bền sinh hoạt ca nhạc nhân dân ta

4 Cđng cè: (4phót)

- Cho HS hát lại hát: Mái trờng mến yêu - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Híng dÉn HS tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Nhắc HS nhà học

- Xem trớc học tuần sau IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(7)

Ngày soạn: 30/08/2017 TuÇn 4, TiÕt thø

Tên dạy Bài

Học hát: Bài Lí đa Bài đọc thêm: Hội Lim I Mục tiêu

- Kiến thức

HS biết hát Lí đa dân ca quan họ Bắc Ninh

HS hát giai điệu lời ca hát thể tiếng có dấu luyến Kể tên đợc vài dân ca quan h Bc Ninh

- Kỹ

HS tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Thái độ

Giáo dục HS lịng say mê âm nhạcvà tình u q hơng đất nớc II Chuẩn bị

- Thầy: Đài, đĩa nhạc, đàn úcgan. - Trò: Vở ghi, thớc kẻ, phách. III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút) 3 Nội dung Bài

Hoạt động cđa thầy trị Néi dung

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV gii thiệu: Bắc Ninh tỉnh phía Bắc, giáp với thủ Hà Nội Vùng Kinh Bắc xa có truyền thống hát quan họ từ lâu đời Những điệu quan họ dun dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt, tạo nên miền dân ca tiếng nớc ta Nhiều dân ca quan họ đợc phổ biến rộng rãi nh : Hoa thơm bớm lợn, Ngời đừng về, Ba mơi sáu thứ chim, Còn duyờn

- Dân ca quan họ Bắc Ninh có hàng trăm khác Lí đa dân ca quen thuộc

- GV cú th trình bày số hát dân ca quan họ Bắc Ninh hoc gi hs bit hát trình bày

- GV: Bài hát đợc viết nhịp gỡ? Tớnh chất?

- HS: Bài hát đợc viết nhịp 2/4 giọng Cdur

- Với tính chất vui tơi, dí dỏm, mền mại hát gợi lên không khí ngày hội quan họ

- GV cho HS nghe hát từ đĩa nhạc - HS lắng nghe cảm nhận

- GV: Có thể chia thành câu hát cho dÔ häc

- GV nhắc HS ngồi thoải mái để luyện thanh: đọc gam C Dur

- HS luyện

* Hoạt động 1: Học hát: Bài Lí cây đa.

D©n ca quan họ Bắc Ninh 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm a Giới thiệu tác giả

b Giới thiệu tác phÈm

- Bài hát đợc viết nhịp 2/4 giọng Cdur

- Víi tÝnh chÊt vui t¬i, dÝ dỏm, mền mại hát gợi lên không khí ngµy héi quan hä

(8)

- GV : Dịch giọng cho phù hợp với tầm cữ HS

- GV : Đàn lần lợt cho HS nghe hát theo, số chỗ có dấu luyến khó hát mẫu cho HS

- HS : lắng nghe hỏt theo hướng dẫn - GV : + dạy câu hát ngắn câu GV đàn lần yêu cầu HS nghe nhắc lại + Chỗ khó GV hát mẫu cho HS nghe

+ Tiếp tục hết

-GV: Sau HS hát đợc toàn GV cho HS hát kết hợp gõ phách

- Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phách

- HS: Các nhóm nghe nhận xét lẫn - GV gọi vài HS đứng dậy hát cho cả lớp nghe sau gọi HS khác nhận xét. -GV: Chú ý nhịp phách HS sai cần sửa cho HS - Cho lớp hát lại lần - HS: Nờu cảm nhận em hỏt - GV: Cho lớp hỏt lại hỏt

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- GV: Tích hợp “ Di sản văn hóa phi vật thể” phần 1

GV giới thiệu vùng Kinh Bắc xưa có truyền thơn hát quan họ lâu đời dân ca Quan họ Bắc Ninh UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể vào năm Có thể cho hs xem

tranh,ảnh hình thức sinh hoạt hát quan họ.

*Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Hội lim.

4 Củng cố

- Cho HS h¸t lại hát: "Lí đa"

5 Hớng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Nhắc HS nhà học thuộc hát.- Xem trớc học sau: Chú ý TĐN số IV Rỳt kinh nghim

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

Ngày soạn: 05/09/2017 TuÇn 5, TiÕt thø Tờn bi dy

Ôn tập hát: Lí đa Nhạc lí: Nhịp 4/4

Tp đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu

- KiÕn thøc

HS h¸t thuộc Lí đa tập thể tính chất mền mại nhẹ nhàng hát

HS biết khái niệm nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4

HS biết TĐN số – Ánh Trăng viết nhịp 4/4 Đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số

Tìm vài hát viết nhịp 4/4 - Kỹ

(9)

HS tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Thái độ

Giáo dục hoc sinh lịng say mê âm nhạc tình u quê hơng đất nớc II Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số Bảng phụ phần nhạc lí Thanh phách que nốt nhạc, n úcgan

- Trò: Vở ghi, thớc kẻ, phách, SGK Âm nhạc. III Cỏc bc lờn lp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (4phút) 3 Nội dung Bài

Hoạt động cđa thầy trị Néi dung

- GV ghi b¶ng - Hs ghi

- HS hát lại hát

- GV nghe sửa sai cho HS ( cã thĨ cho HS nghe l¹i băng mẫu)

- GV: Cho HS hỏt li nhng chỗ cha xác (GV hát mẫu cho HS nghe) Chú ý rèn HS cách hát hát tình cảm sắc thái mền mại, nhẹ nhàng

- HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV: Hớng dẫn HS đánh nhịp cho hát, giải thích rõ cho HS biết hát nhịp lấy đà

- HS: vài HS lên bảng đánh nhịp cho HS hát (yêu cầu HS hát thể rõ tính chất hát)

- GV: Kiểm tra HS hát cá nhân, cho điểm - GV yêu cầu HS gấp sách lại hátbài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV yêu cầu hs đọc SGK trả lời câu hỏi: Nhịp 4/4 gì? Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp 4/4?

- HS trả lời theo gợi ý sgk

- GV vừa vẽ sơ đồ vừa giải thích cho HS hiểu, sau đánh nhịp đọc 1-2-3-4 nhiều lần

- GV: Yêu cầu HS đứng dậy tập đánh nhịp, GV quan sát sửa sai cho HS

- Khi HS quen với đánh nhịp GV hát số trích đoạn hát nhịp 4/4 cho HS đánh nhịp

- GV cho HS nghe hát viết nhịp 4/4 đánh nhịp cho HS quan sát

- Gv ghi bảng - HS ghi

- Gv giới thiệu TĐN số

* Hoạt động 1: Ơn tập hát: Lí đa

* Hoạt động 2: Nhạc lí: Nhịp 4/4 1 Nhịp 4/4:

(10)

- GV: hs tìm hiểu TĐN viết nhịp gì? Cao độ? Trường độ?

- HS: + nhịp 4/4

+ Cao độ: gồm nốt: Son-La-Si-Đô-Rê-Mi

+ Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn

- GV cho HS khởi động giọng cần thiết

- HS luyện

- GV cho HS đọc âm hình tiết tấu TĐN

- GV đánh đàn nốt nhạc ô nhịp cho HS nghe ( khoảng 2-3 ln)

- HS nghe nhẩm theo nhắc l¹i

- GV: Sau đọc đợc ô nhịp cho ghép lại với hết

- GV: + Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca

+ Khi HS đọc hết TĐN GV cho HS đọc lại toàn lần

+ Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- HS thực

- GV điều khiển HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp

- GV: Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN

- GV đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần

- GV: Nêu kí hiệu âm nhạc mà em đợc học có TĐN số 2. - HS nhắc lại

- HS nêu c¶m nhËn cđa em nghe TĐN số

- GV: Cho ®iĨm HS tr¶ lêi tèt nhÊt

4

3 Ứng dụng nhịp 4/4:

- Nhịp 4/4 thờng dùng nhạc hành khúc, hát trang nghiêm trữ tình

* Hoạt động : Tập đọc nhạc : TĐN số 2 - Bài TĐN số Ánh trăng nhạc Phỏp lời việt Lờ Minh Chõu

* Tìm hiểu Tập đọc nhạc

- Bài TĐN biết nhịp 4/4, giọng đô trưởng

- Cao độ: gồm nốt: Son-La-Si-Đô-Rê-Mi

- Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt trịn - Bµi cã thĨ chia lµm c©u

4 Cđng cè: (4phót)

- Cho HS hát lại hát: Lí đa - Cho HS đọc lại TĐN số

- GV đánh giá kết học tập học sinh- cho điểm HS trình bày tốt 5 Hớng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Nhắc HS nhà học bài, ỏnh nhp 4/4

- Xem trớc tuần tíi IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(11)

Ngày soạn: 10/09/2017 TuÇn 6, tiÕt thø

Tên dạy

Nhạc lí : Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc : TĐN s 3

Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc vài nhạc cụ phơng Tây I Mơc tiªu

- KiÕn thøc

HS biết nhịp lấy đà, tìm vài ví dụ nhịp lấy đà HS đọc giai điêu ghép lời ca TĐN số

HS biết đợc hình dáng vài nhạc cụ phơng tây - Kỹ

HS rèn kĩ đọc nhạc kết hợp gõ đệm - Thái độ

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hơng đất nớc II Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số Bảng phụ phần nhạc lí Thanh phách que nốt nhạc, đàn ócgan

- Trò: Vở ghi, thớc kẻ, phách, SGK Âm nhạc. III Các bước lên lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (4phút) 3 Nội dung Bài

H§ cđa thầy trị Néi dung

- GV ghi b¶ng - HS ghi

- GV đa số VD nhịp lấy đà loại nhịp, yêu cầu HS quan sát nhận xét

- HS quan sát nhận xet

- GV cđng cè l¹i nhận xét lại ví dụ

- GV phân tích nhịp lấy đà

- HS rút định nghĩa nhịp lấy đà - GV trình số hát nhịp lấy đà (hát thể rõ phách mạnh phách nhẹ nhịp lấy đà)

- GV: Cho HS tìm học chơng trình SGK âm nhạc nhịp lấy đà

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV giới thiệu TĐN

- GV: Bài TĐN số viết nhịp gì? Cao độ? Trường độ? Kí hiệu? - HS trả lời theo gợi ý SGK

- GV: Bài hát chia làm câu ?

- HS : câu

- GV cho HS khởi động giọng cần thiết

- GV cho HS đọc âm hình tiết tấu

* Hoạt động 1: Nhạc lí: Nhịp lấy đà.

(SGK)

* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3: t nc ti p sao.

- Bài TĐN sè h¸t Đất nước tươi đẹp Nhạc Ma-lai-xi-a Lời việt Vũ Trọng Tường

- Bài TĐN viết nhịp 4/4 giọng đô trưởng

- Cao độ: dùng đủ âm: Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si

-Trường độ: Có hình nốt đen, móc đơn, trắng chấm dơi, đen chấm dơi, lặng đen

- Có đảo phách khung thay đổi - Bµi cã thĨ chia lµm câu

(12)

bài TĐN

- GV đánh đàn nốt nhạc ô nhịp cho HS nghe ( khoảng 2-3 lần) - HS nghe nhẩm theo nhắc lại

- Sau đọc đợc ô nhịp cho ghép lại với hết

- Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca

- Khi HS đọc hết TĐN GV cho HS đọc lại toàn lần

- Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- GV điều khiển HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp

- GV: Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN - GV đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần

- GV: Nờu kí hiệu âm nhạc mà các em đợc học có TĐN số 3? - GV: Yêu cầu HS đọc

- GV giới thiệu: Nhiều loại nhạc cụ ph-ơng Tây du nhập vào nớc ta từ lâu Phổ biến loại đàn nh: pi-a-nô, vi-ô-lông, ghi-ta, ắc-cc-đê-ơng…

- HS lắng nghe ghi

- Mỗi loại nhạc cụ GV phải nêu cấu tạo hình thức biểu diễn chúng

- GV: Cho HS nghe âm loại nhạc cụ phơng Tây

- GV cho HS nghe õm những nhạc cụ trả lời loại nhạc cụ nào.

- HS : nghe trả lời

* Hoạt động 3: Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc vài nhạc cụ phơng Tây Đàn pi-a-nô (Dơng cầm)

Đàn vi-ô-lông (Vĩ cầm) Đàn ghi-ta (Tây ban cÇm)

Đàn ắc-cc-đê-ơng (Phong cầm) - Khác với nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ phơng tây thờng có cấu tạo phức tạp cơng phu

- Các nhạc cụ phơng tây đợc phổ biến rộng rãi khắp giới

4 Cñng cè: (4phót)

- Cho HS đọc lại TĐN số

- GV đánh giá kết học tập học sinh cho điểm HS trình bày tốt 5 Hớng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Nhắc HS nhà học cũ

- Ôn tập lại hát TĐN học chuẩn bị cho tiết ôn tập IV Rỳt kinh nghiệm

(13)

Ngày soạn: 10/09/2017 TuÇn 7, Tiết thø

Tên dạy

Ôn tập I Mục tiêu

- Kiến thức

HS hát giai điệu thuộc lời ca hai hát Mái trường mến yêu Lí cây đa

HS nhận biết nhịp lấy đà.

HS phân biệt nhịp 2/4, 3/4, 4/4 Cách đánh nhịp 4/4.

HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số 1, 2, Biết hình tiết tấu có bài TĐN

- Kỹ

Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… Đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp.

- Thái độ

Giáo dục học sinh lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hương đất nước. Nghiêm túc, tích cực.

II Chuẩn bị

- Thầy: Đàn ócgan, Băng nhạc có hát TĐN cần ơn tập - Trị: Chuẩn bị đồ dùng học tập trước tới lớp

III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (4phút) 3 Nội dung B i m i à

HĐ thầy trò Nội dung

- GV: ghi bảng

GV mở đĩa nhạc điều khiển:

- Nghe hát mẫu từ lần - Mỗi cho lớp hát 1-2 lần, sau định 1-2 học sinh hát lại

- GV phát chỗ sai hướng dẫn học sinh sửa sai cho HS

HS: Hát thi đua nhóm đồng thời gõ đệm kèm theo

- Trình bày hồn chỉnh hai hát đồng thời trình bày sắc thái tình cảm hát

GV: Gọi vài cá nhân lên trình bày hát khơng dùng SGK

GV: Cho HS trình bày hai hát mức độ thuộc lời

- Chú ý nhắc HS hát sắc thái Thêm vài động tác phụ họa cần thiết GV ghi bảng

* Hoạt động 1: Ôn tập hai hát - Mái trường mến yêu

- Lí đa

(14)

GV: Cho học sinh đọc nhạc, hát lời 1-2 lần, GV phát chỗ sai, hướng dẫn học sinh sửa lại cho

HS: Trình bày hồn thiện ba TĐN đồng thời gõ đệm kèm theo Chú ý trình bày tính chất TĐN GV: GV cho HS đọc lại TĐN thật thục

GV ghi bảng

GV: cho HS nhắc lại định nghĩa nhịp lấy đà? Ví dụ?

HS trả lời

GV: Cho HS lên bảng nêu định nghĩa nhịp 2/4, 3/4, 4/4

GV: Hướng dẫn HS phân biệt nhịp 2/4, 3/4, 4/4

( Cho HS tự phân biệt sai GV chỉnh sửa)

GV: Gọi HS lên bảng đánh lại nhịp 4/4, GV chỉnh sửa

* Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc. - TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc

- TĐN số 2: Ánh trăng

- TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp

* Hoạt động 3: Ơn tập nhạc lí - Nhịp lấy đà

- Nhịp 2/4: - Nhịp 3/4: - Nhịp 4/4: 4 Củng cố: (4phút)

- Nhắc lại kiến thức học ngày hôm nay.

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Học thuộc chuẩn bị tốt cho tiết 8: Kiểm tra tiết.

IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

Ngày soạn: 19/09/2017 Tun 8, tit th

(15)

Tên dạy KiÓm tra tiÕt I Mục tiêu

- Kiến thức:

HS hát giai điệu thuộc lời ca hai hát Mái trường mến yêu Lí cây đa

HS nhận biết nhịp lấy đà.

HS phân biệt nhịp 2/4, 3/4, 4/4 Cách đánh nhịp 4/4.

HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số 1, 2, Biết hình tiết tấu có bài TĐN

- Kỹ năng:

Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… Đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp.

- Thái độ:

Giáo dục học sinh lịng say mê âm nhạc tình u quê hương đất nước. Nghiêm túc, tích cực.

II Chuẩn bị

- Thầy: Đề kiểm tra - Trò: giấy, viết, thước kẻ III Ma trận đề

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL NT TL NT TL TN TL

Học hát Biết tên hát tên tác giả

Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:

1

1 2,5

2 3,5 35% Nhạc lí Biết

loại nhịp học 2/4; ¾; 4/4 nhịp lấy đà

Nêu khái niệm loại nhịp học

(16)

Số điểm: Tỉ lệ %:

30% Tập đọc

nhạc

Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:

1 2,5 2,5 25% Âm nhạc thường thức

Biết hát viết giai đoạn lịch sử nào? Nhận biết loại nhạc cụ phương tây Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:

1

1 10% Tổng số

câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %:

3 30% 20% 2,5 25% 2,5 25% 10 100% IV Biên soạn đề theo ma trận

Phần I: Trắc nghiệm

Khoanh tròn vào câu mà em cho nhất

Câu 1: Câu hát “Có lồi chim hót vang hịa tực nói” có hát nào? Tác giả hát ai?

Câu 2: Nhịp 4/4 loại nhịp nào? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4.

Câu 3: Ai tác giả hát “Nhạc Rừng” hát viết thời kì nào? A Hồng Việt viết kháng chiến chống Pháp

B Hoàng Vân viết kháng chiến chống Mĩ C Văn Cao viết kháng chiến chống Pháp

Phần II: Kiểm tra thực hành (30’):(HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)

Phiếu 1: Hát hát “Mái trường mến yêu” đọc TĐN số 2. Phiếu 2: Hát hát “Lí Cây Đa” đọc TĐN số 3

V Đáp án thang điểm

1 Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm):

Câu (1 điểm): Câu hát “có lồi chim hót vang hịa tựa nói” có trong hát “Mái trường mến yêu” nhạc sĩ Lê Quốc Thắng

(17)

- Nhịp 4/4: Có phách / nhịp; phách nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa, phách nhẹ (2 điểm)

- HS vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4: (1 điểm)

1

Câu (1 điểm): Tác giả hát “Nhạc Rừng” nhạc sĩ Hoàng Việt viết kháng chiến chống Pháp

2 Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):

- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)

- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm)

VI Kết kiểm tra

Lớp Sỉ số Đạt Chưa Đạt

6A 6B 7ª 7B

8

VII Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

Ngày soạn: 28/09/2017 Tuần 9, Tiết thứ

Tên dạy: Bài

Học hát: Bài Chúng em cần hịa bình I Mục tiêu

- KiÕn thøc:

KÍ DUYỆT

(18)

HS biết vài nét nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng lân tác giả Chúng em cần hịa bình Biết nội dung hát nói lên ớc vọng tuổi thơ mong muốn đợc sống sống yên vui đầy tình thân

HS hát giai điệu, lời ca hát - Kỹ năng:

HS biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm Biết cách hát câu hát có đảo phách

- Thỏi :

Giáo dục HS lòng say mê ©m nh¹c

Tích hợp: Chủ tịch Hồ Chí Minh đời đời phấn đấu, hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc, nhân dân, tổ quốc Việt Nam Ngươi ln quan tâm chăm sóc dành nhiều tình cảm cho em thiếu niên nhi đồng…

II Chuẩn bị

- Thầy: Đàn ócgan, phách, đài đĩa.

- Trò: Chuẩn bị đồ dùng học tập trước tới lớp. III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút)

2 Kiễm tra cũ: không kiểm tra 3 Nội dung B i m ià

HĐ thầy trò Nội dung

GV giới thiệu tác giả hát

- GV cho HS nghe hát từ đĩa nhạc - Có thể chia thành 10 câu hát cho dễ học

- GV nhắc HS ngồi thoải mái để luyện thanh: đọc gam C Dur

- GV: DÞch giäng cho phï hợp với tầm cữ HS

- GV ; Đàn lần lợt cho HS nghe hát theo, số chỗ có dấu luyến khó hát mÉu

- GV dạy câu hát ngắn câu GV đàn lần yêu cầu HS nghe nhc li

- Chỗ khó GV h¸t mÉu cho HS nghe

- Tiếp tục hết

- Sau HS hát đợc toàn GV cho HS hát kết hợp gõ phách

- Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phách

- Các nhóm nghe nhận xét lẫn - GV gọi vài HS đứng dậy hát cho lớp nghe sau gọi HS khác nhận

* Hoạt ng 1: Hc hỏt: Chúng em cần hòa bình.

1 Giới thiệu tác giả

- Nhạc sĩ Hoàng Long nhạc sĩ Hoàng Lân anh em sinh đôi viết nhiều ca khúc cho lứa tuổi thiếu nhi Những hát Hoàng Long - Hoàng Lân đợc em nhỏ đón nhận yêu thích nh: Bác Hồ - Ngời cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác, Những hoa ca, Đi học về, Em thăm Nam

- Những sáng tác nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân có giai điệu dễ nhí, dƠ thc

- GV cho HS h¸t số hát quen thuộc nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân Tỡm hiu bi hỏt

- Nhịp 2/4

(19)

xÐt

- Chú ý nhịp phách HS sai cần sửa cho HS - Cho lớp hát lại lÇn

- Cho lớp hát lại hát

- GV hỏi học sinh cảm nhận hát từ dẫn dắt vào nội dung tích hợp:

- Tích hợp: Chủ tịch Hồ Chí Minh đời đời phấn đấu, hi sinh sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhân dân, tổ quốc Việt Nam Ngươi ln quan tâm chăm sóc dành nhiều tình cảm cho em thiếu niên nhi đồng…

4 Củng cố: (4phót)

- GV cho lớp hát lại hát đánh giá mức độ đạt

5 Hướng dẫn HS tự học, làm tập soạn nhà: (1phót) - Chuẩn bị mới: Tiết 10: ý TĐN số

IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(20)

Ngày soạn: 06/10/2017 Tuần 10, Tiết thứ 10 Tên dạy

Ôn tập hát: Chúng em cần hịa bình Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa I Mục tiêu

- KiÕn thøc:

HS hát giai điệu lời ca Chúng em cần hịa bình Thể sắc thái hát

HS đọc cao độ trường độ ghép lời ca TĐN s 4. - Kỹ năng:

Bit ht kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp theo tiết tấu lời ca - Thái độ:

Giáo dục HS lịng say mê âm nhạc tình u quê hơng đất nớc II Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ TĐN số Que nốt nhạc, phách Đài, đĩa nhạc - Trũ: Vở ghi, thớc kẻ, phách

III Các bước lên lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiễm tra cũ: (4phút) 3

Nội dung bµi míi

H§ cđa thầy trị Néi dung

- GV: ghi b¶ng - HS: ghi

-GV: Cho HS hát lại hát, nghe sửa sai cho HS

-GV: Cho HS hát lại chỗ học sinh hát cha xác (GV h¸t mÉu cho HS nghe)

- GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- HS: GV yêu cầu HS hát tình cảm sắc thái hát

- Híng dÉn HS hát lĩnh xớng hoà giọng, yêu cầu HS hát lĩnh xớng đoạn a lớp hát ®o¹n b

- Cho HS hát nhóm đối đáp (Mỗi nhóm câu (HS hát theo huy GV) nhằm gây hứng thú tính tự giác HS q trình ơn tập

- GV yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần -GV; Kiểm tra HS hát cá nhân (yêu cầu HS hát kết hợp phụ họa số động tác)

- GV nhận xét cho điểm - GV: iu khiển

- GV hỏi: Bài TĐN số chia làm câu? - HS trả lời: Bài TĐN gồm câu

- GV: cho HS đọc gam C Dur

- GV: Híng dÉn HS gâ âm hình tiết tấu

- GV: ỏnh đàn nốt nhạc ô

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Chỳng em cần hũa bỡnh.

-

* Hoạt đông 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

+ Cao độ gồm nốt: Mi – Pha - Son – La – Si - Đơ

(21)

nhÞp cho HS nghe ( khoảng 2-3 lần) - HS: nghe nhẩm theo nhắc lại

- Sau c c hoc ô nhịp cho ghép lại với hết

- Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca

- Khi HS đọc hết TĐN cho HS đọc lại toàn lần

- Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- GV điều khiển HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp

- Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN

- GV đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần

-GV: Nêu kí hiệu âm nhạc mà em đợc học có TĐN số 4. - Cảm nhận em nghe TĐN số 4.

- GV: Cho điểm HS trả lời tốt - GV: Yêu cầu HS đọc SGK

- GV giảng đặt số câu hỏi: Nêu hiểu biết em Hội xuân Sắc bùa?

* Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa.

4 Củng cố: (4phút)

- Cho HS hát lại hát: Chúng em cần hịa bình - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Híng dÉn häc sinh tự học, làm tập soạn bi mi nh: (1phỳt) - Nhắc HS nhà học bài, xem trớc tuần tới

IV Rỳt kinh nghiệm

(22)

Ngày soạn: 15/10/2017 Tuần 11, tiết thứ 11 Tên dạy

Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4

Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa I Mục tiêu

- KiÕn thøc :

HS tập đọc TĐN số 4, kết hợp đánh nhịp 4/4

HS biết tiểu sử nhạc sĩ Đỗ nhuận hát Hành quân xa Kể tên vài hát nhạc sĩ Đỗ Nhuận

- Kỹ năng:

HS g m. - Thái độ:

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hơng đất nớc. II Chuẩn bị

- Thầy: Đài, đĩa nhạc, đàn úcgan - Trũ: Vở ghi, thớc kẻ, phách. III Cỏc Bước Lờn Lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (4phút) 3 Nội dung mới

H§ cđa thầy trị Néi dung

- GV ghi b¶ng

- GV cho HS nghe lại giai điệu TĐN số

- HS đọc thang âm nốt trụ

- Cho HS đọc lại TĐN số 4, GV nghe sửa sai cho HS

- Yêu cầu HS đọc lại chỗ cha xác Chú ý cao độ

- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV cho HS đánh nhịp, yêu cầu nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát sửa sai cho HS

- GV: Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc bài kết hợp ghép lời gõ phách.

- Kiểm tra HS đọc cá nhân - GV đánh giá cho điểm - GV điều khiển

- GV yêu cầu HS đọc SGK - GV giảng đặt số câu hỏi: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh mất năm nào? Quê quán đâu? Một số ca khúc ông.

- HS trả lời:

- GV trình bày số trích đoạn

* Hot ng 1: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4.

* Hoạt động 2: Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa.

1 Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922-1991)

- Sinh ti Hi Dương lớn lên Hải Phòng

- Một số ca khúc ơng: Du kích Sơng thao, Vui mở đường, Nhớ chiến khu ………… - Ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật

(23)

c¸c ca khúc nhạc sĩ Đỗ Nhuận nh: Việt Nam quê hơng - GV gii thiu ụi nột v bi hỏt - GV: Cho HS nghe hát Hành quân xa

- HS phát biểu cảm nghĩ sau nghe hát

2 Bài hát : Hành qu©n xa

- Bài hát Hành quân xa đợc sáng tác năm 1953 chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử (nêu hoàn cảnh đời bh)

- Bài hát kết thúc niềm tin kháng chiến thần thánh chống TD Pháp nhân dân ta định thắng lợi

- Khúc quân hành ngời chiến sĩ Điện Biên năm xa tiếp tục âm vang suốt chiều dài chặng đờng chống Mĩ cứu nớc nhân dân ta

4 Củng cố: (4phót)

- Cho HS hát lại hát: Chúng em cần hịa bình - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phót) - Nhắc HS nhà học cũ

- Xem trớc học tuần sau Học hát bài: Khúc hát chim sơn ca IV Rỳt kinh nghim

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

Ngày soạn: 25/10/2017 Tuần 12, tiết thứ 12 Tên dạy:

BÀI 5

Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca I Mục tiêu

- Kiến thức:

HS biết vài nét nhạc sĩ Đỗ Hòa An tác giả hát Khúc hát chim sơn ca. HS hát giai điệu, lời ca hát Biết thực câu hát có đảo phách

- Kỹ năng:

Hát hoà giọng diễn cảm Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca,tốp ca. - Thái độ:

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc.

(24)

II Chuẩn bị

- Thầy: Đàn ócgan, phách

- Trị: Chuẩn bị đồ dùng học tập trước tới lớp III Các bước lên lớp

1 Ổn định lớp: (1phút) 2 Kiểm tra bài: (4phút)

- GV điều khiển HS trình bày hồn thiện hát quen thuộc. 3 Nội dung bài m iớ

HĐ thầy trò Nội dung

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV giới thiệu: Giíi thiệu tác giả, tỏc phm - HS lng nghe

- GV cho HS nghe hát từ đĩa nhạc

- GV hỏi: Có thể chia hát thành câu? Nhịp? Kí hiệu?

- HS:+ Cã thĨ chia thành câu + Nhp 2/4

+ Kí hiệu: dấu nối, dấu luyến, nốt hoa mĩ

- GV nhắc HS ngồi thoải mái để luyện thanh: đọc gam C Dur

- GV : + Dịch giọng cho phù hợp với tầm cữ HS

+ Đàn lần lợt cho HS nghe hát theo, số chỗ có dấu luyến khó hát mẫu cho HS - GV dạy câu hát ngắn câu GV đàn lần

* Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca.

a Giới thiệu tác giả

- Nhạc sĩ Đỗ Hòa An tên thật Đỗ Văn Đồng sinh năm 1951 Quê Phú Thọ

- Ông tốt nghiệp Nhạc Viện Hà Nội khoa Ăc-cooc-đê-ông, năm 20 tuổi trường cơng tác đồn ca múa tỉnh Quảng Ninh

- Ông sáng tác nhiều thể loại nhạc : Hợp xớng, nhạc múa, ca khúc Đặc biệt ca khúc cho thiếu nhi đợc yêu thích nhạc : Thuyền giấy, Đèn kéo quân, Sao bố con, Khúc hát chim Sơn ca

b Giíi thiƯu tác phẩm

- Sơn ca đợc gọi "danh ca" lồi chim Từ tiếng hót tuyệt vờicủa chim sơn ca, tác giả Đỗ Hoà An khéo léo liên hệ đến bạn nhỏ có giọng hát nh chim sơn ca, "gọi ánh trăng vàng, gọi nắng xuân sang tiếng hát mê say tuổi thơ" Tác giả mong cho tiếng hát em vang khắp nơi để ngời sống tình thân ái, đồn kết

c Học hát - Nhp: 2/4

(25)

yêu cầu HS nghe nhắc lại

- Ch no khú GV hát mẫu cho HS nghe - Tiếp tục hết

- Sau HS hát đợc toàn GV cho HS hát kết hợp gõ phách

- Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phách

- Các nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV gọi vài HS đứng dậy hát cho lớp nghe sau gọi HS khác nhận xét.

- Chú ý nhịp phách HS sai cần sửa cho HS - Cho lớp hát lại lần

-GV hi: Nờu cm nhn em hát? - HS trả lời theo cảm nhận

- Cho lớp hát lại hát 4 Củng cố: (4phút)

- Cho HS sưu tầm hát nhạc sĩ Hòa An - Trình bày hồn chỉnh hát Khúc hát chim sơn ca

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Học thuộc hát Khúc hát chim sơn ca

- Chuẩn bị mới: Tiết 13: Chú ý phần nhạc lí IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(26)

Ngày soạn: 02/11/2017 Tuần 13, tiết thứ 13 Tên dạy:

Ôn tập hỏt: Bi Khúc hát chim sơn ca Nhc lÝ: Cung vµ nưa cung - DÊu hãa I Mục tiêu

- Kiến thức:

HS hát thuộc hát Khúc hát chim sơn ca thể đợc sắc thái tình cảm của hát

HS có khái niệm cung nửa cung nhận biết đợc loại dấu hóa thông dụng

- Kỹ năng:

HS hát hòa giọng diễn cảm, biết cách lấy thể câu hát Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- Thái độ:

Giáo dục học sinh lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hương đất nước. II Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ phần nhạc lí Thanh phách que nốt nhạc, đàn ócgan - Trũ: Vở ghi, thớc kẻ, phách, SGK Âm nhạc

III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ:

3 Ni dung

HĐ thầy trị Néi dung

- GV ghi b¶ng - HS ghi

- GV: Cho HS h¸t lại hát, GV nghe sửa sai cho HS ( cho HS nghe lại băng mẫu)

- HS hát lại hát

- GV: Cho HS hát lại chỗ cha xác (GV hát mẫu cho HS nghe) Chú ý rèn HS cách hát hát tình cảm sắc thái mền mại, nhẹ nhàng

- GV: Cho HS hoạt động theo nhóm - HS: hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV: Hớng dẫn HS đánh nhịp cho hát, giải thích rõ cho HS biết hát nhịp lấy đà

-GV: Cho vài HS lên bảng đánh nhịp cho HS hát (yêu cầu HS hát thể rõ tính chất hát)

- GV: KiĨm tra HS hát cá nhân, GV cho điểm

- HS: lên kiểm tra theo nhóm cá nhân

- GV yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc hát (2 lần), kết hợp gõ phách

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Khúc hát chim sơn ca

KÍ DUYỆT

(27)

lÇn

- HS thực

- GV ®iỊu khiĨn ghi bảng - HS: ghi

- GV yêu cầu HS đọc SGK - HS: đọc SGK

- GV lÊy VD cung nửa cung giải thích rõ kí hiƯu ghi cung vµ nưa cung - HS : ý theo dõi kết hợp xem SGK ghi

- GV: Cho HS kẻ khuông nhạc ghi kí hiệu cung nửa cung bậc âm tự nhiªn

- HS : kẻ khng nhạc vào tập

- GV đa tập yêu cầu HS tìm khoảng cách cung nửa cung

- HS: làm tập dựa theo gợi ý SGK - GV: Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc bi

- GV viết loại dấu hoá ghi kí hiệu giải thích rõ tác dụng loại dấu hoá nhạc

+ Yêu cầu HS viết kí hiệu loại dấu hoá vµo vë ghi

- HS: ghi

- GV: Giải thích rõ cho HS hiểu dấu hoá suốt dấu hoá bất thờng, GV lấy VD cụ thể

- GV đa số tập dấu hoá bất thờng dấu hoá suốt yêu cầu HS tìm ra VD có dấu hoá bất thờng và VD dấu hoá suốt.

+ Yêu cầu nhóm làm bảng phụ sau trình bày kết lên bảng

- GV nhận xét kết nhóm,tuyờn dơg nhóm làm có nhiều kết

- Cho ®iĨm tõng nhãm

* Hoạt động 2: Nhạc lí: Cung nửa cung, dấu hóa.

1 Cung vµ nưa cung:

- Cung nửa cung đơn vị dùng để khoảng cách cao độ âm liền bậc cung nửa cung

- Trong bËc ©m tù nhiên: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô) có khoảng cách cung nửa cung nh sau:

Đô - Rê : cung Rª - Mi : cung Mi - Pha : 1/2 cung Pha - Son : cung Son - La : cung La - Si : cung Si - Đô : 1/ cung 2 DÊu ho¸:

- Là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc

- Dấu hóa suốt: đặt đầu khng nhạc gọi hóa biểu

- Dấu hóa bất thường: dặt trước nốt nhạc có ảnh hưởng tới nốt nhạc tên đứng sau phạm vi nhịp

4 Củng cố: (4phót)

- Cho HS hát lại hát: Khỳc hỏt chim sơn ca - Đánh giá kết đạt đợc

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phót) - Nh¾c HS vỊ nhµ häc bµi cũ

- Xem tríc bµi tuần tới: Chú ý phần Âm nhạc thờng thức IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(28)(29)

Ngày soạn: 10/11/2017 Tuần 14, tiết thứ 14 Tên dạy:

Tập đọc nhạc: TĐN số 5

Âm nhạc thờng thức giới thiệu nhac sÜ BÐt-t«-ven I Mục tiêu

- KiÕn thøc:

HS đọc cao độ, trờng độ ghép lời ca TĐN số HS biết sơ lợc tiểu sử nhạc sĩ Bét-tô-ven

- Kỹ năng:

Kt hp gừ m hoc ỏnh nhịp - Thái độ:

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hơng đất nớc Thái độ nghiêm túc, tích cực

II Chun b

- Thy: Bảng phụ TĐN số Đàn ócgan

- Tr: Chun b bi đồ dùng học tập trớc tới lớp III Cỏc bước lờn lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra củ:

3 Nội dung bµi míi

Hoạt động thầy trị Nội dung

- GV ghi bảng - HS ghi bi

- GV giới thiệu TĐN số 5:

+ Trờng độ: Gồm cỏc hỡnh nốt đen, múc đơn, nốt trắng

+ Cao độ: Gồm nốt Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô

- HS: theo dõi ghi

- GV: chia TĐN làm cõu - GV cho HS đọc gam C Dur

- HS luyện gam C Dur theo đàn cùa gv

- GV: hướng dẫn hs gõ âm hình tiết tấu - HS: thực gõ tiết tấu

- GV: đánh đàn nốt nhạc ô nhịp cho HS nghe ( khoảng 2-3 lần) - HS: nghe nhẩm theo nhắc lại

+ Sau đọc đợc ô nhịp cho ghép lại với hết

- Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca

- Khi HS đọc hết TĐN GV cho HS đọc lại toàn lần

- GV: Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- GV ®iỊu khiĨn

- HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp - GV: Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN - GV: đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần

- GV ghi bảng

* Hoạt động 1: Tởp đọc nhac: TĐN số 5.

+ Trờng độ: Gồm cỏc hỡnh nốt đen, múc đơn, nốt trắng

+ Cao độ: Gồm nt ụ-Rờ-Mi-Son-La-ụ

- Bài TĐN gồm có câu

(30)

- HS ghi

- GV kể chuyện xuất thân đời Mơ-da từ cịn nhỏ ơng trởng thành, đặc biệt mốc quan trọng đời ơng VD nh: giai đoạn khó khăn sống, Lúc ông bị điếc

- HS : lắng nghe kết hợp theo dõi SGK ghi

- GV : Em h·y cho biết tác phẩm nổi tiếng Bét-tô-ven ?

- HS: giao hưởng, 32 xonat nhiều tác phẩm xuất sắc

-GV : Cho HS nghe trích đoạn giao hởng số "Bài ca hoà bình", Th gửi Êly, Hành khúc Thổ Nhĩ Kì.

- HS lắng nghe cảm nhận

- Sinh năm 1770, 1827 nhạc sĩ thiên tài người Đức

- Cuộc đời gặp nhiều khó khn, bnh tt

2 Sáng tác Bét-tô-ven:

.- giao hởng, 32 xônát nhiều tác phẩm xuất sắc khác

4 Cng c : (4phút)

- Cho HS nêu lại kiến thức học bài.

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phót) - Học thuộc cũ

- Chn bÞ tríc cho tiÕt «n tËp IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(31)

Ngày soạn: 18/11/2017

Tuần 15, tiết thứ 15

Tên dạy : ÔN TẬP

I Mục tiêu - Kiến thức :

HS hát thuộc biểu diễn hai hát: Chúng em cần hịa bình, khúc hát chim sơn ca

HS có khái niệm cung nửa cung nhận biết loại dấu hóa thông dụng

HS đọc thang âm âm hình tiết tấu có TĐN số 5. - Kỹ :

Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

Đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp. - Thái độ :

Giáo dục học sinh lịng say mê âm nhạc tình u q hương đất nước. Nghiêm túc, tích cực.

II Chuẩn bị

- Thầy: Đàn ócgan, Băng nhạc có hát TĐN cần ơn tập - Trò: Chuẩn bị đồ dùng học tập trước tới lớp

III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (4phút)

- GV điều khiển HS trình bày hát quen thuộc. 3 Nội dung bài m i

HĐ thầy Nội dung

- GV ghi bảng - HS ghi

- HS: Nghe hát mẫu từ lần

- GV: Mỗi cho lớp hát 1-2 lần, sau định 1-2 học sinh hát lại, GV phát chỗ sai hướng dẫn học sinh sửa sai -HS: Hát thi đua nhóm đồng thời gõ đệm kèm theo

- HS: Trình bày hồn chỉnh hai hát đồng thời trình bày sắc thái tình cảm hát

- GV: Cho HS hát thuộc hai hát chuẩn bị tốt cho kiểm tra

- GV mở đĩa nhạc điều khiển

- GV: Cho học sinh đọc nhạc, hát lời 1-2 lần, phát chỗ sai, hướng dẫn học sinh sửa lại

- HS: hát theo hướng dẫn gv

- HS:Trình bày hồn thiện ba TĐN đồng thời gõ đệm kèm theo.Chú ý trình bày tính chất TĐN - GV cho HS ôn tập lại kiến thức nhạc

* Hoạt động 1: Ôn tập hai hát. Chúng em cần hịa bình

2 Khúc hát chim sơn ca

* Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc.

(32)

lí cung nửa cung dấu hóa cách câu hỏi cho HS trả lời

- HS: nhớ lại kiến thức học để vận dụng vào làm tập

- Cho HS nhận biết loại dấu hóa nhạc

4 Củng cố: (4phút)

- Nhắc lại kiến thức học ngày hôm nay. - Cho HS thực lại nội dung học

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Học thuộc chuẩn bị tốt cho tiết 16: Ôn tập.

IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

(33)

Ngày soạn: 26/11/2017

Tuần 16 +17 + 18 , tiết thứ 16 + 17 + 18 Tên dạy :

ÔN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS hát thuộc thể sắc thái tình cảm bốn hát: Chúng em cần hịa bình, Khúc hát chim sơn ca, Mái trường mến yêu, Lí đa

- HS ôn tập tiểu sử nhạc sĩ Hồng Việt, Đỗ Nhuận, Bét-tơ-ven - HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 1, 2, 3, 4, 5. Kỹ

- Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp. Thái độ

- Giáo dục học sinh lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hương đất nước. - Nghiêm túc, tích cực.

II Chuẩn bị

1 Thầy: Đàn ócgan, Băng nhạc có hát TĐN cần ơn tập Trị: Chuẩn bị đồ dùng học tập trước tới lớp

III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

- GVđiều khiển HS trình bày hát quen thuộc. 3 Nội dung

HĐ thầy Nội dung

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV mở đĩa nhạc điều khiển - HS: Nghe hát mẫu từ lần

- GV: Mỗi cho lớp hát 1-2 lần, sau định 1-2 học sinh hát lại, GV phát chỗ sai hướng dẫn học sinh sửa sai cho HS

- HS: Hát thi đua nhóm đồng thời gõ đệm kèm theo

- HS: Trình bày hồn chỉnh hai bài hát đồng thời trình bày sắc thái tình cảm hát

- GV: Cho HS hát thuộc hai hát chuẩn bị tốt cho kiểm tra

- GV ghi bảng

- GV: Cho học sinh đọc nhạc, hát lời 1-2 lần, GV phát chỗ sai, hướng dẫn học sinh sửa

* Hoạt động 1: Ôn tập bốn hát. - Chúng em cần hịa bình

- khúc hát chim sơn ca. - Mái trường mến yêu - Lí đa

(34)

lại

- HS: Trình bày hồn thiện lần lượt ba TĐN đồng thời gõ đệm kèm theo.Chú ý trình bày tính chất TĐN

- GV: Chú ý cho HS luyện tập nhiều lần tránh không ghi nốt sách

- GV: Kiểm tra nhóm - GV: Kiểm tra cá nhân.

- GV cho HS nhắc lại tiểu sử ba nhạc sĩ nêu

- GV tổng kết nhắc lại cho HS nghe

- Cho HS nghe tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ

* Hoạt động 3: Ôn tập Âm nhạc thường thức.

4 Đánh giá kết học tập học sinh: (4phút)

- Nhắc lại kiến thức học ngày hôm nay. - Cho HS thực lại nội dung học

5.Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Học thuộc chuẩn bị tốt cho tiết 17, 18 : Kiểm tra học kì I.

IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm:

- Khuyết điểm: ………

Ký duyệt

(35)

Ngày soạn: 20/ 12/ 2017 Tuần 19, tiết thứ 19

Tên dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu

- Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN

- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành hát TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc

- Thái độ: Giúp HS mạnh dạn tự tin biểu diễn trước lớp II Nội dung đề

1 Ma trận đề: Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao Học hát Biết tên

tác giả hát

Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ %:

1

1

2,5

2 3,5 35%

Nhạc lí Hiểu

nào dấu hóa, hóa biểu? Có loại? Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ %:

1

1 30%

Tập đọc nhạc Đọc

cao độ,

trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:

1

2,

(36)

thường thức tiểu sử Bét-tô-ven Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ %:

1

1 10% Tổng số câu:

Tổng số

điểm: Tỉ lệ %:

2

20%

1

30%

1

2,5 25 %

1

2,5 25%

5 10 100%

2 Đề kiểm tra:

2.1 Đề kiểm tra lí thuyết (15’): (Yêu cầu làm giấy kiểm tra)

Câu 1: Câu hát “ Bạn bè sống với tình yêu thương” có hát nào?

Câu 2: Kể tên loại dấu hóa hóa biểu mà em biết? Câu 3: Bài hát “Lên đàng” sáng tác thời kì ?

2.2 Đề kiểm tra thực hành (25’): (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)

Phiếu 1: Hát hát “ Mái trường mến yêu” đọc TĐN số 2. Phiếu 2: Hát hát “ Lí đa” đọc TĐN số 3

Phiếu 3: Hát hát “Chúng em cần hào bình” đọc TĐN số 4 Phiếu 4: Hát hát “ Khúc hát chim sơn ca” đọc TĐN số 5. III ĐÁP ÁN:

* Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm):

Câu (1 điểm): Câu hát “ bạn bè sống với tinh yêu thương” có trong hát “ Chúng em cần hịa bình” (Nhạc lời: Hoàng Long- Hoàng Lân)

Câu (3 điểm):

- Có loại dấu hóa: Dấu hóa suốt dấu hóa bất thường

- Có loại hóa biểu: Hóa biểu có dấu thăng (#), hóa biểu có dấu giáng (b) hóa biểu có dấu bình

Câu (1 điểm): Nêu tóm tắt tiểu sử Bét-to-ven * Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):

- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)

- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm)

IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: - Khuyết điểm:

Ký duyệt / /

(37)

Ngày soạn:20/12/ 2016 Tuần 20, tiết thứ 20 Tên dạy

bµi 5

Học hát : Bài Đi cắt lúa Nhạc lÝ: S¬ lƯỢC vỊ qu·ng I Mục tiêu

- Kiến thức:

HS biết hát : Đi cắt lúa dân ca Tây Nguyên Biết nội dung hát nói niềm vui dân đón lúa

HS hát giai điệu, lời ca hát : §i c¾t lóa

HS biết định nghĩa qng, quãng giai điệu, quãng hòa âm Gọi tên một số quãng

- Kỹ năng:

HS biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát bi : Đi cắt lúa kt hp gừ phỏch, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

-Thái độ:

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc II Chuẩn bị

- Thầy:

SGK âm nhạc , đài, đĩa hát : Đi cắt lúa Bng ph phần nhạc lí

- Trị: SGK âm nhạc 7, ghi, phách III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: ( 1p ) 2 Khởi động: ( 4p )

- Giáo viên thuyết trình vào 3 Bài mới:

H§ cđa thầy trò Néi dung - GV ghi bảng

- HS ghi

- GV giới thiệu hát - HS lắng nghe theo dõi

- GV cho HS nghe hát từ đĩa nhạc

- HS nghe va cảm nhận

- Có thể chia thành câu hát cho dÔ häc

-GV nhắc HS ngồi thoải mái để luyện thanh: đọc gam C Dur

- HS luyện

- GV : DÞch giäng cho phù hợp với tầm cữ HS

+ Đàn lần lợt cho HS nghe hát theo, số chỗ có dấu luyến

* Hot ng I: Học hát : Bài Đi cắt lóa

(38)

khã cã thĨ h¸t mÉu cho HS

+ GV dạy câu hát ngắn câu GV đàn lần yêu cầu HS nghe v nhc li

- Chỗ khó GV cã thĨ h¸t mÉu cho HS nghe

- Tiếp tục hết

- Sau HS hát đợc toàn GV cho HS hát kết hợp gõ phách - Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phỏch

- Các nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV gọi vài HS đứng dậy hát cho lớp nghe sau gọi HS khác nhn xột

- Chú ý nhịp phách HS nÕu sai cÇn sưa cho HS

- Cho lớp hát lại lần - Nờu cảm nhận em hát - Cho lớp hát lại hát

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV giới thiệu: Những tác phẩm âm nhạc xây dựng dựa quãng

- Yêu cầu HS định nghĩa Quãng? - HS: Quãng khoảng cách cao độ nốt nhạc vang lên lần lợt hay lúc

- GV lấy VD quãng hoà âm quãng giai điệu lên bảng sau yêu cầu:

+ HS nhËn xÐt vµ rót định nghÜa quÃng hoà âm và quÃng giai điệu.

- Người ta dùng số lượng âm tự nhiên có quãng để gọi tên quãng

* Hoạt động II: Nhạc lí: Sơ lợc quÃng. 1 Định nghĩa:

- Quãng khoảng cách cao độ nốt nhạc vang lên lần lợt hay cựng mt lỳc

+ QuÃng vang lên lần lợt gọi quÃng giai điệu

+ QuÃng vang lên lúc gọi quÃng hòa âm

2 Gọi tên quãng:

- Người ta dùng số lượng âm tự nhiên có quãng để gọi tên quãng

4 Củng cố: ( 3p )

- Giáo viên yêu cầu lớp hát lại hát §i c¾t lóa - Giáo viên nhận xét, đánh giá mức độ tiếp thu HS

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: ( 2p ) - HS học thuộc cũ

(39)

- Ưu điểm: ………

- Khuyết điểm: ………

Ký duyệt / / 2016

(40)

Ngày soạn: 27/12/ 2016 Tun 21, tit th 21 Tên dạy:

Ôn tập hát : Đi cắt lúa Tập đọc nhạc : TĐN số 6

I Mơc tiªu - KiÕn thøc :

HS hát giai điệu, lời ca Đi cắt lúa mức độ thành thục

HS biết TĐN số Xuân sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số

- Kỹ :

HS bit hỏt bi Đi cắt lúa kết hợp gõ đệm

HS đọc nhạc xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách đánh nhịp - Thái độ:

Giáo dục HS lịng say mê âm nhạc tình yêu quê hơng đất nớc II Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số Que nốt nhạc Thanh phách - Trũ : Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp

III Các bước lên lớp

1 ổn định tổ chức : (1phút) 2 Khởi động : (4phút) - Kiểm tra bi c

3 Bài

HĐ thầy trị Néi dung

- GV ghi b¶ng - HS ghi

- GV cho hs h¸t lại hát, GV nghe sửa sai cho HS

- HS thực theo yờu cầu gv - HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV cho HS thực hát đối đáp cho hát thêm sinh động hấp dẫn, nhóm hát câu

- GV nhËn xÐt c¸ch hát HS - GV yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần

- GV ghi bng - HS ghi

- GV hỏi: Cao độ, trường độ, nhịp, giọng TĐN?

- HS trả lời:

+ Cao độ gồm nốt: La Đô Rê -Mi - Son (La)

+ Trờng độ gồm hình nốt: Móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng

- Bài TĐN đợc viết nhịp 2/4, giọng La thứ

- HS luyện theo hướng dẫn gv

- HS gõ âm hình tiết tấu theo hướng dẫn

- GV đánh đàn nốt nhạc ô nhịp cho HS nghe ( khoảng 2-3 lần)

* Hoạt động 1: Ôn tập hát : Đi cắt lúa

* Hoạt động : Tập đọc nhạc : TĐN số 6. Xuân bản

(TrÝch)

+ Cao độ gồm nốt: La Đô Rê Mi -Son (La)

(41)

- HS nghe nhẩm theo nhắc lại

- Sau đọc đợc ô nhịp cho ghép lại với hết - Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca

- Khi HS đọc hết TĐN GV cho HS đọc lại toàn lần

- Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- GV điều khiển HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp

- Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN

- GV đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần

- Nêu kí hiệu âm nhạc mà em đã đợc học có TĐN số 5. - Cảm nhận em nghe bài TN s 5.

- GV: Cho điểm HS trả lêi tèt nhÊt 4 Củng cố: (4phót)

- GV nhËn xÐt giê häc

5 Hướng dẫn học sinh tự học,làm tập soạn nhà: (1phỳt) - Học thuộc TĐN Số

- Chuẩn bị mới: Tiết 21: Chú ý: Âm nhạc thờng thức Một số thể loại hát IV Rỳt kinh nghiệm

- Ưu điểm: ………

(42)

Ngày soạn: 04/01/ 2017 Tun 22, tit th 22

Tờn dạy Ôn tập Tập đọc nhạc : TN s

Âm nhạc thờng thức : Một số thể loại hát\ I Mục tiªu

- KiÕn thøc:

HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số

HS biết số thể loại hát nh: hát ru, hành khúc, lao động - Kỹ năng:

HS biết đọc kết hợp gõ đệm đánh nhịp

Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Thái độ:

Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực… II Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số Que nốt nhạc Thanh phách, Đàn ócgan - Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp

III Các bước lên lớp

1 ổn định tổ chức : (1phút) 2 Khởi động : (4phút) - Kiểm tra cũ

3 Bài

HĐ thy v trũ Néi dung

- GV ghi b¶ng - HS ghi bi

- GV cho HS nghe lại giai điệu TĐN số

- HS c thang âm nốt trụ TĐN

- GV: Cho HS đọc lại TĐN số sửa sai cho HS

+ Yêu cầu HS đọc lại chỗ cha xác TĐN

+ Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV hớng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát sửa sai cho HS

- HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc TĐN kết hợp ghép lời gõ phách

- GV giới thiệu: Ngêi ta vào nội dung âm nhạc hình thức tình diễn, có lại vào môi trờng hoàn cảnh sử dụng Dới số thể loại hát:

- GV trỡnh by trích đoạn 1số hát ru ( Mẹ yêu con, Ru em, Ru ) - HS nhận xét tính chất hát ru - Hát ru ca có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đa nh để ru cho trẻ ngủ

-GV: Hành khúc thể loại nh nào?

- GV nhắc lại tính chất hình thức thể loại hát hành khúc

- Cho HS hát "Hành khúc Đội

* Hot ng 1: Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số

* Hoạt động 2: Âm nhạc thờng thức: Một số thể loại hát. (hoặc thể loại âm nhạc),

1 H¸t ru: 2 Hµnh khóc:

Bài hát lao động:

4 Bài hát sinh hoạt vui chơi 5.Bài hát trữ tình, tình ca 6 Bài hát ghi lễ, ghi thức

Ký duyệt / /

(43)

ThiÕu niªn TiỊn phong Hå ChÝ Minh". - Gv giới thiệu bái hát lao động

- Nhịp điệu hát thờng phù hợp với động tác lao động - Yêu cầu HS hát "Đi cắt lúa" - Nêu nội dung tính chất thể loại hát sinh hoạt, vui chơi?

- Cho HS hát "Bắc kim thang" - GV trình bày trích đoạn số hát thể loại trữ tình, tình ca (Bài ca hi vọng, Em biển vàng ).

- HS nhn xột tính chất thể loại hát (là hát giàu tình cảm, nội dung thờng đề cập đến tình yêu, đất nớc, ngời )

- ThÕ hát nghi lễ, nghi thức?

- HS hát "Tiến quân ca" (Quốc ca)

-Lm để nhận biết thể loại hát?

- Việc phân chia thể loại hát này mang tính chất tơng đối, trừ trờng hợp nội dung tính chất hát rõ ràng, tiêu biểu Đôi hát xếp thể loại này nhng mặt đặt ở thể loại

- Cho HS nghe đĩa nhạc số thể loại hát

4 Củng cố: (4phót)

- GV củng cố lại phần âm nhạc thờng thức - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nh: (1phỳt) - Nhắc HS nhà học

- Chuẩn bị mới: Học hát: Bài Khúc ca mïa IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: ………

- Khuyết điểm: ………

Ký duyệt / /

(44)(45)

Ngày soạn: 11/01/2017 Tun 23, tit th 23

Tên dạy Bài

Học hát : Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam I Mục tiêu

- KiÕn thøc:

HS biết Nguyễn Hải tác giả Khúc ca bốn mùa Biết nội dung hát nói cảm nhận bạn nhỏ với tợng ma nắng thiên nhiên Biết hát viết nhịp 3/8

HS hát giai điệu, lời ca hát - Kỹ năng:

Biết cách lấy hát rõ lời, diễn cảm Kết hợp gõ đệm Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- Thái độ:

Thông qua hát HS thêm yêu thiên nhiên, yêu cối, mong ớc ma nắng thuận hoà để cối xanh tơi phát triển

Nghiªm tóc, tÝch cùc II Chuẩn bị

- Thầy: Đài, đĩa nhạc, đàn ócgan Một số hát thiên nhiên, ma nắng Một số t liệu nhạc sĩ Nguyễn Hải

- Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp. III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức : (1phút) 2 Khởi động : (4phút) - Kiểm tra cũ

3 Bài

HĐ thy Nội dung

- GV ghi b¶ng - HS ghi

- GV gọi hs giới thiệu tác giả - HS trả lời theo Sgk

- GV giảng: Ma nắng tợng đất trời, thiên nhiên Chuyện ma nắng đợc tác giả hình t-ợng hố thành "hạt nắng, hạt ma" liên hệ tới mẹ, với bạn nhỏ, với lúa đồng, với vờn bên nhà để viết thành hát "Khúc ca bốn mùa".

-GV cho HS nghe hát từ đĩa nhạc

- HS nghe

- GV: Cã thể chia thành 10 câu hát cho dễ häc

- GV nhắc HS ngồi thoải mái để luyn thanh: c gam C Dur

- GV: Đàn lần lợt cho HS nghe hát theo, số chỗ có dấu luyến khó hát mẫu cho HS

* Hoạt động 1: Học hát : Bi Khỳc ca bn mựa.

Nhạc lời: Nguyễn Hải. 1 Giới thiệu tác giả:

- Nguyễn Hải tên thật Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15-1-1958 Quảng Bình Hiện ông làm việc Thành phố Hồ Chí Minh Nhạc sĩ Nguyễn Hải có ca khúc nh : Từng hạt ma ru, Suối nguồn yêu thơng, lời ru phố số ca khúc thiếu nhi khác

- Giới thiệu hát:

(46)

- HS thực theo hướng dẫn gv

- GV dạy câu hát ngắn câu GV đàn lần yêu cầu HS nghe v nhc li

- Chỗ khó GV cã thĨ h¸t mÉu cho HS nghe

- Tiếp tục hết

- Sau HS hát đợc toàn GV cho HS hát kết hợp gõ phách

- Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phách

- Các nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV gọi vài HS đứng dậy hát cho lớp nghe sau gọi HS khác nhận xột

- Chú ý nhịp phách HS sai cần sửa cho HS

- Cho lớp hát lại lần

- GV hỏi HS có kí hiệu âm nhạc đợc học có bài. - GV: Cho 1, HS hát tốt xung phong lên trình bày trớc lớp

- GV đặt câu hỏi : Sáo đợc làm từ nguyên vật liệu gì?

- GV nêu cấu tạo sáo trúc - Cho HS nghe âm tiếng sáo qua băng đĩa

- C¶m nhËn cđa em sau nghe tiÕng s¸o

* Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam

4 Cng c: (4phút)

- Cho HS hát lại h¸t "Khóc ca mïa"

- GV hớng dẫn yêu cầu HS nhà tìm số động tác phụ hoạ cho hát 5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Nhắc HS nhà học thuộc hát

- Vµ xem tríc bµi häc sau: TiÕt 23 Chú ý TĐN số IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: ………

- Khuyết điểm: ………

Ký duyệt / /

(47)

Ngày soạn: 18/01/ 2017 Tun 24, tit thứ 24 Tên dạy

Ôn tập hát : Khúc ca bốn mùa Tập đọc nhạc : TĐN số 7 I Mục tiêu

- KiÕn thøc:

HS đọc giai điệu lời ca Khúc ca bốn mùa

HS biết TĐN số – Quê hơng dân ca U-crai-na Nói tên nốt nhạc Đọc đỳng giai điệu lời ca TĐN s

- Kỹ :

Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trinh bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp - Thái độ:

Giáo dục HS lịng say mê âm nhạc tình u q hơng đất nớc. Nghiêm túc, tích cực

II Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số Que nốt nhạc Thanh phách Đàn ócgan - Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp

III Các bước lên lớp

1 ổn định tổ chức : (1phút) 2 Khởi động : (15 phút)

- KiĨm tra bµi cị: Em trình bày hồn thiện hát khúc ca bốn mựa? 3 Ni dung

HĐ thầy trị Néi dung

- GV ghi b¶ng - HS ghi

- GV: Cho HS h¸t lại hát, GV nghe sửa sai cho HS

- HS hát lại chỗ cha xác

- HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV: Yêu cầu HS trình bày hát tình cảm sắc thái hát, hát tính chất

- HS hát đối đáp nhóm tạo sinh động cho tiết ụn

- GV: Cho vài HS hát lĩnh xớng đoạn a, lớp hát hòa giọng đoạn b

- GV yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc hát (2 lần), kết hợp gõ nhịp lần

- GV điều khiển

- GV hỏi: Cao độ, trường độ, nhịp kí hiệu TĐN?

- HS trả lời theo hướng dẫn - GV cho HS đọc gam C Dur

- Hớng dẫn HS gõ âm hình tiết tấu - GV đánh đàn nốt nhạc ô nhịp cho HS nghe ( khoảng 2-3 lần)

- HS nghe nhẩm theo nhắc lại

- GV: Sau đọc đợc ô nhịp cho ghép lại với hết

- Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca

- Khi HS đọc hết TĐN GV cho HS đọc

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Khúc ca bốn mùa.

* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Quê hơng (Dân ca U-crai-na) + Bài TĐN Quê hơng dân ca U-crai-na

+ Bài đợc viết nhịp 3/4

+ Cao độ xây dựng thang âm có âm chủ nốt la

+ Trờng độ gồm hình nốt: nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi

+ Bài TĐN sử dụng dấu nhắc lại

(48)

lại toàn lần

-GV: Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- GV điều khiển HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp

- Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN

- GV đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần

- GV: Nêu kí hiệu âm nhạc mà em đã đợc học có TĐN số 7.

- HS nờu cảm nhận nghe TĐN số 7.

- GV: Cho điểm HS trả lêi tèt nhÊt 4 Củng cố: (4phót)

- Cho HS hát lại hát: "Khúc ca bốn mùa" - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Nh¾c HS vỊ nhà học

- Xem trớc tuần tới: Tiết 25: Chú ý phần âm nhạc thờng thức IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: ………

- Khuyết điểm: ………

Ký duyệt / /

(49)

Ngày soạn: /02/2015 Tuần 25, tiết thứ 25

Tờn dạy Ôn tập hát : Khúc ca bốn mùa Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 7

Âm nhạc thờng thức : Vài nét âm nhạc thiÕu nhi Việt Nam

I Mơc tiªu KiÕn thøc

- HS hát giai điệu, lời ca Khúc ca bốn mùa - HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số

- HS nêu đợc tên tác giả số hát thiếu nhi đợc yêu thích Kỹ

- Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Biết kết hợp gõ đệm đánh nhịp 3/4

3 Thái độ

- Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc - Nghiªm tóc, tÝch cùc

- Tích hợp: Sự quan tâm chăm sóc tình cảm Bác Hồ với em thiếu niên nhi đồng

- Qua số hát viết Bác Hồ em thiếu niên nhi đồng ln kính u Bác Hồ Vì bác vị lãnh tụ vơ vàn kính u dân tộc Việt Nam

II Chuẩn bị

1 Thầy : Đài, đĩa nhạc, đàn ócgan Một số t liệu phát triển âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua giai đoạn Một số hát giai đoạn phát triển âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

2 Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2.Khởi động: (4phút)

- KiĨm tra bµi cũ 3 Nội dung bµi míi

H§ cđa thầy Néi dung H§ cđa trị

- GV ghi bảng

- GV điều khiển

- GV điều khiển

- GV ghi bảng

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Khúc ca bốn mùa. - Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng: n úcgan - Cách tiến hành:

- Cho HS hát lại hát, GV nghe sửa sai cho HS - Cho HS hát lại chỗ cha chÝnh x¸c

- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- Yêu cầu HS hát tình cảm sắc thái tính chất hát

- Cho HS hát sinh động hấp dẫn, hát đối đáp hoà giọng (hoặc cho HS hát lĩnh xớng hịa giọng) tạo khơng khí sơi thi đua học tập nhóm - HS hát kết hợp gõ nhịp cho hát

- Yêu cầu số HS lên bảng trình bày hát kết hợp phụ họa số động tác cho hát

- GV khuyến khích động viên HS, cho điểm HS thực tốt hát

* Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành:

- Cho HS đọc lại TĐN số 7, GV nghe sửa sai cho HS

- Yêu cầu HS đọc lại chỗ cha xác - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách,

- HS ghi bµi

- HS thùc hiƯn theo yêu cầu GV

- HS thc hin

(50)

- GV điều khiển hướng dẫn

- GV yêu cầu

- GV ghi

- GV giảng

- GV điều khin - GV tích hợp

các nhóm nghe nhËn xÐt lÉn

- GV hớng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát sửa sai cho HS

- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc kết hợp ghép lời gõ phách

- Kiểm tra HS đọc cá nhân - GV đánh giá cho điểm

* Hoạt động 3: Âm nhạc thờng thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.

- Thêi gian: 15

- §å dïng: Tranh ảnh có Cách tiến hành:

- Yờu cu HS c bi - GV giảng

- Âm nhạc nói chung ca hát nói riêng nhu cầu tinh thần cần thiết thiếu nhi

- Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam chia thành giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Trớc cách mạng th¸ng 8-1945:

+ Giai đoạn 2: Sau cách mạng tháng 8-1945 đến 1954

+ Giai đoạn 3: Từ 1954 đến 1975 + Giai đoạn 4: Từ 1975 đến

- Trong giai đoạn phát triển âm nhạc thiếu nhi GV cần nêu cụ thể hoàn cảnh đời hát qua giai đoạn gắn với hoàn cảnh lịch sử Đất nớc ta

- Kể tên hát thiếu nhi qua giai đoạn phát triển

- GV trỡnh bày hát tiêu biểu giai đoạn cho HS hát số hát tiêu biểu

- Tích hợp: Sự quan tâm chăm sóc tình cảm Bác Hồ với em thiếu niên nhi đồng.

- Qua số hát viết Bác Hồ em thiếu niên nhi đồng ln kính u Bác Hồ Vì bác vị lãnh tụ vơ vàn kính u dân tộc Việt Nam.

- HS theo dõi làm theo

- HS thực

- HS ghi

- HS ý lắng nghe

- HS lắng nghe - HS l¾ng nghe 4 Củng cố (4phút)

- Cho HS hát lại hát: "Khúc ca bốn mùa" - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà (1phút) - Nh¾c HS nhà học

- Chuẩn bị cho tit ôn tập IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: ………

- Khuyết điểm: ………

(51)

Ngày soạn: 17/02/2017 Tuần 26, tiết thứ 26

Tên dạy Ôn tập I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS hát giai điệu, lời ca hát: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa - HS biết khái niệm quãng, lấy ví dụ quãng

- HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số 6, số Kỹ

- Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp

(52)

- Giáo dục HS tình yêu âm nhạc - Thái độ nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị

1 Thầy: Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) Thanh phách Trò: Chuẩn bị đồ dùng trước đến lớp

III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút) 2 Khởi động: (10phút) - Kiểm tra lấy điểm 15 phút 3 Nội dung mới

HĐ thầy trò Nội dung

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV điều khiển sửa sai cho HS

- GV: Mỗi cho học sinh hát 1-2 lần, sau định 1-1-2 học sinh hát lại

- GV phát chổ sai hướng dẫn sửa lại cho học sinh

- HS: thực theo hướng dẫn gv

- GV ghi bảng - HS ghi

- GV hướng dẫn điều khiển - HS: Trình bày theo hướng dẫn giáo viên TĐN - GV: Cho học sinh đọc nhạc, hát lời hát 1-2 lần

- GV phát chổ sai sửa lại cho

- GV ghi bảng

- HS nhớ nhắc lại kiến thức học

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa.

+ Đi cắt lúa

+ Khúc ca bốn mùa

* Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 6, 7.

- TĐN số 6: Xuân - TĐN số 7: Quê hương

* Hoạt động : Ơn tập nhạc lí: Qng Nhắc lại kiến thức nhạc lí học : + Khái niệm Quãng

+ Lấy ví dụ quãng 4 Củng cố : (3phút)

- GV nhận xét đánh giá mức độ kiến thức HS

5 Hướng dẫn học sinh tự học làm tập soạn nhà : (1phút) - Học thuộc TĐN, Kiến thức nhạc lí, Các hát

(53)

- Ưu điểm: ……… - Khuyết điểm: ………

Ký duyệt / /

(54)

Ngày soạn: 25/ 02/2017 Tuần 27, tiết thứ 27

Tên dạy KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu

* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN

* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành bài hát TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc

* Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc kĩ biểu diễn trước lớp. II Nội dung đề:

* Ma trận đề: Cấp

độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Học hát

Số câu: Số điểm:

Biết tên hát

1

Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát

1

2,5 3,5 35% Nhạc lí

Số câu: Số điểm:

Hiểu khái niệm Quãng

1 30% Tập đọc

nhạc

Số câu: Số điểm:

Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN

2,5 25%

(55)

25% Âm nhạc

thường thức Số câu: Số điểm:

Nêu số thể loại hát

1

10% Tổng số

câu: Tổng số điểm:

2

20%

1

30 %

1

2,5 25%

1

2,5 25%

5 10 100%

* Đề kiểm tra:

*1 Đề kiểm tra lí thuyết (10’):

(Yêu cầu làm giấy kiểm tra) Lớp 7A:

Câu 1: Câu hát “Đón lúa sướng vui khắp dân làng ê.” có hát nào?

Câu 2: Nêu khái niệm quãng? Lấy ví dụ Câu 3: Nêu số thể loại hát?

Lớp 7B:

Câu 1: Câu hát “Khi trời đổ nắng có mưa dịu lại” có hát nào? Câu 2: Nêu khái niệm quãng? Lấy ví dụ

Câu 3: Nêu số thể loại hát? *2 Đề kiểm tra thực hành (30’):

(HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)

Phiếu 1: Hát hát “Đi cắt lúa” đọc TĐN số 6.

Phiếu 2: Hát hát “Khúc ca bốn mùa” đọc TĐN số 7. 3 ĐÁP ÁN:

* Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm): Lớp 6A:

Câu (1 điểm): Câu hát “Đón lúa ê.” có hát có bài hát “Đi cắt lúa” (Dân ca hơ rê)

Câu (3 điểm): Quãng khoảng cách vể cao độ âm vang lên lần lượt lúc

(56)

Câu (1 điểm): Bài hát trữ tình, hát nghi lễ, hát ru Lớp 6B:

Câu (1 điểm): Câu hát “Khi trời đổ nắng ” có hát “Khúc ca bốn mùa”

Câu (3 điểm): Như trên Câu (1 điểm): Như trên

* Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):

- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)

- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm)

(57)

Ngày soạn: 05/03/2017 Tuần 28, tiết thứ 28

Tên dạy Bài

Học hát : Bài Ca-chiu-sa

Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- HS biết hát Ca-chiu-sa hát Nga nhạc sĩ Blan-te sáng tác - HS hát giai điệu, li ca ca bi hỏt

2 Kỹ

- Biết cách lấy hát rõ lời diễn cảm

- Hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS nêu đợc cảm nhận hát

3 Thái độ

- HS cảm nhận đợc nét nhạc mang màu sắc âm nhạc Nga.Thông qua hát HS thêm yêu hát nớc Nga

- Thái độ nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị

1 Thầy: Đài, đĩa nhạc, đàn ócgan, tranh hát Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức : (1phút) 2 Kiểm tra : (4phút)

- GV điều khiển HS trình bày hoàn thiện hát quen thuộc 3 Ni dung

H§ cđa thầy Néi dung H§ cđa trị

- GV ghi b¶ng

- GV giíi thiƯu

- GV giới thiệu điều khiển

* Hot động : Học hát : Bài Ca-chiu-sa

Nh¹c : BLAN TE (NGA) Lêi ViƯt : Phạm Tuyên - Thời gian : 30 phút

- Đồ dùng : Đàn ócgan, đài, tranh hát - Cách tiến hành :

1 Giíi thiƯu t¸c giả, tác phẩm a Giới thiệu nớc Nga

- Nga nớc thuộc châu Âu, có diện tích rộng lớn với cánh đồng lúa mì bạt ngàn, hàng thuỳ dơng bên đờng vào hát, thơ với vẻ đẹp kì diệu nớc Nga nớc anh hùng, với truyền thống u nớc, khơng biết đến chiến công vang dội hồng quân Liên Xô cũ

- Nớc Nga nớc có văn học nghệ thuật phát triển phong phú đa dạng, nói đến văn học có Lép-tơn-xtơi với tác phẩm tiếng "Thép tơi đấy", có nhà thơ Pus-kin tiếng với thơ Tôi yêu em, âm nhạc có nhạc sĩ tiếng Trai-cốp-xki - Các hát Nga đợc du nhập vào nớc ta từ lâu phổ biến nh: Cây thuỳ dơng, Chiều Mát-xcơ-va, Đôi bờ hát thiếu nhi nh: Hãy để mặt trời chiếu sáng, Nụ cời

b Giới thiệu hát

- Bi hát Ca-chiu-sa đợc sáng tác chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xô (cũ) chống phát xít Đức (1939 - 1945)

- Bài hát đợc phổ biến vào Việt Nam từ năm 1955 – 1956, thiếu niên yêu thích

- Trong chiến tranh giới lần 2, ngời yêu

n HS ghi

- HS lắng nghe ghi ý

(58)

- GV mở đĩa - GV hớng dẫn - GV đánh đàn - GV hớng dẫn điều khiển

- GV hớng dẫn điều khiển

- GV hỏi định

- GV ghi b¶ng

GV yêu cầu - GV giảng

c Tõy Ban Nha dùng Ca-chiu-sa làm ca thức tổ chức du kích chống phát xít Đức - Bài đợc viết nhịp 2/4 Giọng Rê thứ

2 Nghe băng GV trình bày hát - GV cho HS nghe hát từ đĩa nhạc 3 Chia câu hát

- Cã thĨ chia bµi thành câu hát cho dễ học 4 Luyện thanh

- GV nhắc HS ngồi thoải mái để luyện thanh: đọc gam C Dur

5 TËp h¸t tõng câu

- Dịch giọng cho phù hợp với tầm cữ HS

- Đàn lần lợt cho HS nghe hát theo, số chỗ có dấu luyến khó hát mẫu cho HS

- GV dạy câu hát ngắn câu GV đàn lần yêu cầu HS nghe nhắc lại

- Chỗ khó GV hát mẫu cho HS nghe - Tiếp tục hết

6 Hát bài

- Sau HS hỏt đợc toàn GV cho HS hát kết hợp gõ phách

- Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phách

- Các nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV gọi vài HS đứng dậy hát cho lớp nghe sau gọi HS khác nhận xét

- Chú ý nhịp phách HS sai cần sửa cho HS - Cho lớp hát lại lần

7 Củng cố bài

- Hỏi cảm nhận HS sau nghe hát

- Cho 1, HS h¸t tèt xung phong lên trình bày trớc lớp

* Bi đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng - Thời gian: 5phỳt

- Đồ dùng: SGK Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc

- C¸c hành khúc cách mạng có tác dụng lớn chiến tranh nhằm cổ vũ tinh thần cho chiến sĩ

- HS lắng nghe - HS chia c©u - HS lun - HS thùc hiƯn

- HS thùc hiƯn

- HS tr¶ lêi - HS ghi bµi

- HS đọc - HS lắng nghe 4 Củng cố (4phút)

- Cho HS hát lại hát: "Ca-chiu-sa" - GV nhận xét đánh giá học

5 Hướng dẫn học sinhh tự học, làm tập soạn nhà (1phút) - Nhắc HS nhà học thuộc hát tập đặt lời cho hát Ca-chiu-sa với chủ đề thầy cô, mái trờng, tình bạn, gia đình

- Xem tríc bµi T§N sè IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm:

- Khuyết điểm: ………

(59)(60)

Ngày soạn: 15/03/2017 Tuần 29, tiết thứ 29 Tên dạy

Ôn tập hát: Ca-chiu-sa Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- HS hát giai điệu, lời ca Ca-chiu-sa

- HS biết TĐN số Chú chim nhỏ dễ thơng nhạc Pháp Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu ghép lời ca

2 Kỹ

- Biết cách lấy hát rõ lời diễn cảm

- Hỏt kt hp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp

3 Thái độ

- Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc

- HS cảm nhận đợc nét nhạc mang màu sắc âm nhạc Nga.Thông qua hát HS thêm yêu hát nớc Nga

- Thái độ nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị

1 Thầy: Đài, đĩa nhạc, đàn ócgan, tranh TĐN số Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp

III Các bước lên lớp

1 ổn định tổ chức : (1phút) 2 Kiểm tra (4phút) - HS hỏt lại Ca- chiu- sa 3 Nội dung mới

HĐ thầy Néi dung HĐ trũ - GV ghi bảng

- GV mở đĩa điều khiển

- GV nhận xét hớng dẫn

- GV ghi bảng

- GV giíi thiƯu

- GV hớng dẫn - GV đánh đàn

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Ca-chiu-sa - Thời gian : 10 phút

- Đồ dùng : Đàn ócgan, đài, tranh hát - Cách tiến hành :

- Nghe lại băng mẫu lần

- HS trình bày mức độ hoàn chỉnh

- Sửa câu, chữ hát chưa đạt yêu cầu

- Trỡnh bày hoàn thiện hỏt Tia nắng hạt ma đồng thời gõ đệm kèm theo( gõ phách)

- Nhận xét, đánh giá, hớng dẫn trình bày mức độ cao hơn, hồn thiện hơn, theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

* Hoạt động 2: Tập đọc nhac: TĐN số 8. - Thời gian: 25 phỳt

- Đồ dùng: Bảng phụ TĐN số - Cách tiến hành:

1 Giới thiệu TĐN số 8

- Bài TĐN số trích từ hát Chú chim nhỏ dễ th-ơng

+ Trờng độ: Nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt móc đơn, nốt trịn, dấu lặng đen

+ Cao độ: Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La (âm Son thấp) + Trong sử dụng dấu quay lại kết cuối nhịp thứ

- Bài đợc viết nhịp 4/4, giọng C Dur 2 Chia cõu

- Chia câu cho TĐN gồm có câu, câu ô nhịp

- HS ghi

- HS lắng nghe thực

- HS lắng nghe thực hiƯn - HS ghi bµi

- HS chó ý theo dâi

(61)

- GV híng dÉn - GV điều khiển hớng dẫn

- GV ®iỊu khiĨn

- GV chia nhãm vµ ®iỊu khiĨn

- GV hái

3 LuyÖn thanh

- GV cho HS đọc gam C Dur 4 Luyện tiết tu

- Hớng dẫn HS gõ âm hình tiết tấu 5 Đọc câu

- GV đánh đàn nốt nhạc ô nhịp cho HS nghe ( khoảng 2-3 lần)

- HS nghe nhẩm theo nhắc lại

- Sau đọc đợc ô nhịp cho ghép lại với hết

- Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca ca bi

6 Ghép hoàn chỉnh bài

- Điều khiển cho HS ghép lời T§N

- Khi HS đọc hết TĐN GV cho HS đọc lại toàn lần

- Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- GV điều khiển HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp

- Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN

- GV đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần 7 Củng cố bài

- Nêu kí hiệu âm nhạc mà em đợc học có TĐN số

- Cho ®iĨm HS tr¶ lêi tèt nhÊt

- HS đọc

- HS nghe thực hiên

- HS thực

- HS thùc hiÖn theo nhãm

- HS tr¶ lêi

4 Củng cố: (4phót)

- Cho HS đọc lại TĐN số - GV nhận xét đánh giá học

5 Hướng dẫn học sinhh tự học, làm tập soạn nh: (1phút) - Nhắc HS nhà học cị

- Xem tríc TiÕt 29 IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: ………

- Khuyết điểm: ………

Ký duyệt / /

(62)

Ngày soạn:

Tuần 30, tiết thứ 30 Tên dạy

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Nhạc lí: Gam trởng - Giọng trởng

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Huy Du hát Đờng đi

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số

- HS biết cấu tạo công thức cña gam trëng, giäng trëng

- HS biết vài nét tiểu sử âm nhạc nhạc sĩ Huy Du Biết nội dung hát Đờng diễn tả niềm tin niềm tự hào u tranh thng nht t nc

2 Kỹ

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp 4/4 Thái độ

- Giáo dục HS lịng say mê âm nhạc tình u q hơng đất nớc. - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực

II Chuẩn bị

1 Thầy: Đài, đĩa nhạc, bảng phụ chép phần nhạc lí. 2 Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp. III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (4phỳt)

- GV điều khiển HS hát hát quen thc 3 Nội dung mới

H§ cđa thầy Nội dung HĐ trũ

- GV ghi bảng

- GV mở đĩa điều khiển

- GV yêu cầu - GV kiểm tra - GV ghi b¶ng

- GV định giảng

- GV lấy ví dụ giảng

* Hoạt động : Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số - Thời gian : 10 phút

- Đồ dùng : bảng phụ TĐN số - Cách tiến hành :

- GV cho HS nghe lại giai điệu TĐN số - HS đọc thang âm (từ cao xuống thấp ngợc lại) đọc nốt trụ TĐN

- Cho HS đọc lại TĐN số 8, GV nghe sửa sai cho HS Cho HS đọc lại chỗ HS đọc cha xác

- Cho HS hoạt động theo nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV yêu cầu nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát sửa sai cho HS

- Kiểm tra HS đọc cá nhân - GV đánh giá cho điểm

* Hoạt động 2: Nhạc lí: Gam trởng - Giọng trởng. - Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: 1 Gam trởng: - HS đọc SGK

- Gam trởng hệ thống bậc âm đợc xếp liền bậc, hình thành dựa cơng thức cung nửa cung nh sau:

I II III IV V VI (I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1/2c

- GV lấy VD gam đô trởng viết cấu tạo gam đô trởng, giải thích cho HS hiểu cấu tạo gam Đô tất giọng trởng có cấu tạo theo

- HS ghi bµi

- HS nghe lµm theo GV

- HS thùc hiƯn - HS xung phong - HS ghi bµi

- HS đọc lắng nghe

(63)

- GV câu hỏi - GV giảng lấy ví dụ câu hỏi

- GV ghi b¶ng

- GV định đặt câu hi

- GV giảng

- GV m a v hi

công thức chung nh

- Âm ổn định gam gọi âm chủ (bậc I) - Trong gam Rê trởng gam Mi trởng âm chủ nốt gì?

- Để xác định gam trởng ngời ta vào đâu? 2 Giọng trởng:

- Các bậc âm gam trởng đợc sử dụng để xây dựng giai điệu hát (hoặc nhạc), gọi giọng trởng kèm theo tên âm chủ

- GV lÊy VD chøng minh

- Để xác định giọng trởng ngời ta vào đâu? * Hoạt động 3: Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Huy Du hát Đờng đi.

- Thời gian: 15 phút - Đồ dùng: Đĩa nhạc, đài - Cách tiến hành:

1 Nh¹c sÜ Huy Du

- GV yêu cầu HS đọc SGK

- GV đặt số câu hỏi: Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày tháng năm nào? Quê quán đâu? Kể tên số ca khúc Huy Du?

- GV trình bày số trích đoạn ca khúc nhạc sĩ Huy Du nh: Nổi lửa lên em, Trên đỉnh trờng sn ta hỏt

2 Bài hát : Đờng chóng ta ®i

- Bài hát đợc sáng tác năm 1968 có sức sống lâu bền đời sống âm nhạc nhân dân ta Bài hát đợc viết nhịp 4/4 đợc chia làm đoạn

- Có thể nói hát "Đờng đi" hát hay đợc sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

- Cho HS nghe hát phát biểu cảm xúc sau nghe hát

-HS trả lời - HS theo dõi trả lời

- HS ghi bµi

- HS đọc trả li

- HS nghe giảng

- HS lắng nghe trả lời

4 Cng c (4phút)

- GV nhắc lại ý học - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: (1phút) - Häc thuéc TĐN số 8, nhạc lí, âm nhạc thờng thức

- Chuẩn bị xem trớc tiết 30: Học hát: Bµi TiÕng ve gäi hÌ IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm: ………

- Khuyết điểm: ………

Ký duyệt / /2015

(64)

Ngày soạn: / /2015 Tuần 31, tiết thứ 31 Tên dạy

Bài 8

Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè Bài đọc thêm: Xuất xứ ca I Mục tiờu

1 KiÕn thøc

- HS biết Tiếng ve gọi hè nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác Biết nội dung hát nói niềm vui cảm xúc bạn nhỏ tiếng ve báo hiệu đến

- HS hát giai điệu, lời ca hát Kỹ

- Biết cách lấy hát rõ lời diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

3 Thái độ

- Thông qua hát HS thể đợc tâm trạng náo nức mùa hè qua giúp em thêm yêu sống

- Thái độ học tập tích cực, nghiêm túc

- Tích hợp: Sự quan tâm chăm sóc tình cảm Bác Hồ với em thiếu niên nhi đồng

- Qua số hát viết Bác Hồ em thiếu niên nhi đồng ln kính u Bác Hồ Vì bác vị lãnh tụ vơ vàn kính u dân tộc Việt Nam

II Chuẩn bị

1 Thầy: Đài, đĩa nhạc, số hát mùa hè, số t liệu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

2 Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (4phút)

- HS nêu vài nét tiểu sử nhạc sĩ Huy Du 3 Nội dung bµi míi

H§ cđa thầy Néi dung H§ cđa trị

- GV ghi b¶ng

- GV gi¶ng

- GV minh hoạ - GV giảng

* Hot ng 1: Học hát : Bài Tiếng ve gọi hè. Nhạc lời: Trịnh Công Sơn - Thời gian: 25 phỳt

- Đồ dùng: Đàn ócgan, tranh hát - cách tiên hành:

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm a Giới thiệu tác gi

- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 Đắc Lắc, quê Huế Sau tốt nghiệp s phạm Quy Nhơn (Bình Định) ơng dạy Blao (Lâm Đồng), bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958 Sau thơi dạy học sống sáng tác ca khúc Sài Gòn, tác giả nhiều ca khúc tiếng đợc tuổi trẻ yêu thích nh: Huyền thoại mẹ, Em hồng nhỏ, Nhớ mùa thu Hà nội, Nối vòng tay lớn tình khúc có sức sống lâu bền đời sống âm nhạc nhân dân ta

- Trên 40 năm viết hát, ơng có 500 ca khúc trở thành tên tuổi để lại ấn tợng sâu sắc đông đảo ngời nghe

- Ông ngày 1-4-2001 TP Hồ Chí Minh

- GV trình bày số trích đoạn hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

a Giới thiệu hát

- Bài hát "Tiếng ve gọi hè" biểu tình cảm náo

- HS ghi bµi

- HS nghe vµ ghi bµi

(65)

- GV mở đĩa - GV hớng dẫn - GV đánh đàn - GV điều khiển, hớng dẫn

- GV ®iỊu khiĨn - GV chia nhãm

- GV hỏi định

- GV ghi b¶ng

- GV định - GV hỏi - GV giảng - GV điều khiển, định

- GV tích hợp

nức, mừng vui qua chất nhạc rộn ràng, tơi tắn Tác giả có cách nhìn tinh tế để diễn tả hồn nhiên, sáng em trớc thiên nhiên, cảm xúc tiếng ve báo hiệu mùa thu đến

- Bài hát viết nhịp 2/4 giọng Rê trởng 2 Nghe băng GV trình bày hát - GV cho HS nghe hát từ đĩa nhạc 3 Chia câu hát

- Cã thĨ chia bµi thành câu hát cho dễ học 4 Luyện thanh

- GV nhắc HS ngồi thoải mái để luyện thanh: đọc gam C Dur

5 TËp h¸t tõng câu

- Dịch giọng cho phù hợp với tầm cữ HS

- Đàn lần lợt cho HS nghe hát theo, số chỗ có dấu luyến khó hát mẫu cho HS

- GV dạy câu hát ngắn câu GV đàn lần yêu cầu HS nghe nhắc lại

- Chỗ khó GV hát mẫu cho HS nghe - Tiếp tục hết

6 Hát bài

- Sau HS hỏt đợc toàn GV cho HS hát kết hợp gõ phách

- Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phách

- Các nhóm nghe nhận xét lẫn

- GV gọi vài HS đứng dậy hát cho lớp nghe sau gọi HS khác nhận xét

- Chú ý nhịp phách HS sai cần sửa cho HS - Cho lớp hát lại lần

7 Củng cố bài

- Hỏi cảm nhận HS sau nghe hát.

- Cho 1, HS h¸t tèt xung phong lên trình bày trớc lớp

* Hot động 2: Bài đọc thêm: Xuất xứ ca - Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng: đĩa nhạc Nh có Bác ngày vui đại thắng.

- Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc

- GV đặt câu hỏi: Xuất xứ ca muốn nói đến hát gì? Bài hát đời vào ngày tháng năm nào?

- GV nêu tóm tắt đời hát "Nh có Bác trong ngày đại thắng".

- Cho HS hát hát

- HS phỏt biểu cảm xúc sau nghe hát hát "Nh có Bác ngày đại thắng".

- Tích hợp: Sự quan tâm chăm sóc tình cảm Bác Hồ với em thiếu niên nhi đồng.

- Qua số hát viết Bác Hồ em thiếu niên nhi đồng ln kính u Bác Hồ Vì bác vị lãnh tụ vơ vàn kính yêu dân tộc Việt Nam.

bµi

- HS lắng nghe - HS chia câu - HS luyện - HS thùc hiÖn

- HS thực - HS hoạt động theo nhóm

- HS tr¶ lêi vµ xung phong

- HS ghi bµi

- HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - HS hát trả lời

- học sinh lắng nghe

4 Củng cố

- Cho HS hát lại hát "Tiếng ve gọi hè" - GV nhận xét đánh giá học

5 Hướng dẫn học sinh tự học học,làm tập soạn nhà

(66)

IV Rút kinh nghiệm

- Ưu điểm:

- Khuyết điểm: ………

Ký duyệt / /2015

(67)

Ngày soạn: / /2015 Tuần 32, tiết thứ 32 Tên dạy

Ôn tập hát: Tiếng ve gọi hè T ập đọc nhạc: TĐN số 9

I Mơc tiªu KiÕn thøc

- HS hát giai điệu, lời ca Tiếng ve gọi hè

- HS biết TĐN số Trờng làng nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác đợc viết nhịp 3/4 Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca

2 Kü

- Bit hỏt kt hp gừ m, trỡnh bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Kết hợp gõ đệm đánh nhịp

3 Thái độ

- Giáo dục HS lịng mê say âm nhạc tình u q hơng đất nớc - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực

II Chuẩn bị

1 Thầy: Bảng phụ chép TĐN số Đàn ócgan 2 Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp. III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Khởi động: (4phút)

- KiÓm tra cũ 3 Bài mới

HĐ GV Nội dung HĐ HS

- GV ghi bảng

- GV ®iỊu khiĨn

- GV u cầu định

- GV ghi b¶ng

- GV giới thiệu, yêu cầu

- GV hớng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Tiếng ve gọi hè. - Thời gian: 10 phút

- §å dùng: Đàn ócgan - Cách tiến hành:

- Cho HS hát lại hát, GV nghe sửa sai cho HS - Cho HS hát lại chỗ cha chÝnh x¸c

- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- Yêu cầu HS trình bày hát tình cảm sắc thái hát, hát tính chất

- Cho HS hát kết hợp gõ nhịp

- Yêu cầu HS hát lĩnh xớng tập thể hát hoµ giäng

- Yêu cầu số HS lên bảng trình bày hát kết hợp phụ hoạ s ng tỏc

- GV yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc hát (2 lần), kết hợp gõ nhịp lần

* Hot ng 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 9.

Trêng làng (trích) TĐN Số 9- Trờng làng

- Thời gian: 25 phút

- Đồ dùng: Bảng chép nhạc - Cách tiến hành:

1 Giới thiệu TĐN số 9

- Yờu cu HS nhn xét TĐN số cao độ tr-ờng độ:

+ Cao độ gồm nốt: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - (Đơ)

+ Trờng độ gồm hình nốt: nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi

+ Bài TĐN sử dụng dấu nhắc lại khung thay đổi + Bài đợc viết nhịp 3/4, giọng C Dur

2 Chia c©u

- Chia c©u cho TĐN gồm có câu, câu «

- HS ghi bµi

- HS theo dâi vµ thùc hiƯn

- HS xung phong thùc hiƯn

- HS ghi bµi

- HS theo dâi vµ thùc hiƯn

(68)

- GV đánh đàn - GV hớng dẫn - GV điều khiển, hớng dẫn

- GV ®iỊu khiĨn, híng dÉn

- GV định - GV câu hỏi

nhÞp

3 Lun thanh

- GV cho HS đọc gam C Dur 4 Luyện tiết tấu

- Hớng dẫn HS gõ âm hình tiết tấu 5 Đọc câu

- GV ỏnh n nốt nhạc ô nhịp cho HS nghe ( khoảng 2-3 lần)

- HS nghe nhÈm theo nhắc lại

- Sau c c ô nhịp cho ghép lại với hết

- Khi HS đọc hết nốt nhạc GV hớng dẫn HS ghép lời ca

6 Ghép hoàn chỉnh bài

- Điều khiển cho HS ghép lời TĐN

- Khi HS đọc hết TĐN GV cho HS đọc lại toàn lần

- Chia lớp thành nhóm nhóm đọc nhạc nhóm hát lời

- GV điều khiển HS đọc TĐN kết hợp với gõ nhịp

- Gọi 1-2 HS đọc lại TĐN

- GV đánh nhịp cho lớp đọc lại TĐN lần 7 Củng cố bài

- Nêu kí hiệu âm nhạc mà em đợc học có TĐN s ?

- Cho điểm HS trả lời tèt nhÊt

- HS luyện - HS đọc

- HS theo dâi vµ thùc hiƯn

- HS thùc hiÖn

- HS xung phong

- HS theo dâi tr¶ lêi

4 Củng cố: (4phót)

- Cho HS hát lại hát: "Tiếng ve gọi hè" - Cho HS đọc lại TĐN số

5 Hớng dẫn học bài: (1phút) - Nhắc HS vỊ nhµ häc bµi

- Xem tríc bµi tuần tới: Chỳ ý phần âm nhạc thờng thức

IV Rút kinh nghiệm Ký duyệt / /2015

(69)

Ngày soạn: / /2015 Tun 33, tiết thứ 33

Tờn dạy ễn tậpbài hỏt: Tiếng ve gọi hố Ôn tập tập c nhc: TN s 9

Âm nhạc thờng thức: Vài nét dân ca số dân téc Ýt ngêi I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- HS hát giai điệu lời ca hát Tiếng ve gọi hè, HS biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số

- HS nêu đợc tên số dân ca học, hát đợc 1-2 câu Kỹ

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 3/4 Thái độ

- Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc tình yêu âm nhạc dân tộc Việt Nam - Thái độ học tập nghiêm túc tích cực

II Chuẩn bị

1 Thầy: Đài, đĩa nhạc Một số t liệu dân ca dân tộc ngời.-Tập hát số hát dân ca dân tộc ngời

2 Trũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập trớc tới lớp III Cỏc bước lờn lớp

1 ổn định tổ chức: (1phút) 2 Khởi động: (4phút)

- GV điều khiển HS trình bày hoàn thiện hát quen thuộc 3 Bài

HĐ GV Nội dung HĐ HS

- GV ghi bảng

- GV ®iỊu khiĨn

- GV u cầu định

- GV ghi b¶ng

- GV điều khiển

- GV yêu cầu

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Tiếng ve gọi hè. - Thời gian: 10 phút

- §å dïng: Đàn ócgan - Cách tiến hành:

- Cho HS hát lại hát, GV nghe sửa sai cho HS - Cho HS hát lại chỗ cha x¸c

- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét lẫn

- Yêu cầu HS trình bày hát tình cảm sắc thái hát, hát tính chất

- Cho HS hát kết hợp gõ nhịp

- Yêu cầu HS hát lĩnh xớng tập thể hát hoà giäng

- Yêu cầu số HS lên bảng trình bày hát kết hợp phụ hoạ số ng tỏc

- GV yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc hát (2 lần), kết hợp gõ nhịp lần

* Hot ng 2: ễn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Thời gian: 15 phỳt

- Đồ dùng: Bảng chép nhạc - Cách tiến hành:

- GV cho HS nghe lại giai điệu TĐN số - HS đọc thang âm nốt trụ

- Cho HS đọc lại TĐN số 9, GV nghe sửa sai cho HS

- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, nhóm nghe nhận xét

- GV yêu cầu nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát sửa sai

- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc kết hợp ghép lời gõ phách

- Kiểm tra HS đọc cá nhân - GV đánh giá cho điểm

- HS ghi bµi

- HS theo dâi vµ thùc hiÖn

- HS xung phong thùc hiÖn

- HS ghi bµi

- HS thùc hiƯn theo yêu cầu GV

- HS thực - HS ghi bµi Ký t / /2015ệ

(70)

- GV ghi b¶ng

- GV yêu cầu - GV hỏi - GV giảng

- GV hái

- GV minh ho¹ - GV giảng

- GV minh hoạ - GV hỏi

* Hoạt động 3: Âm nhạc thờng thức : Vài nét dân ca số dân tộc ngời

- Thêi gian: 10

- §å dïng: Đĩa nhạc số dân ca - Cách tiến hµnh:

- Yêu cầu HS đọc

- Đất nớc ta có dân tộc? Dân tộc ngời thờng sinh sống nhiều vùng nào? Kể tên số dân tộc ngời?

- Đất nớc ta nớc có truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc Mỗi vùng miền, dân tộc có dân ca riêng, độc đáo, làm thành âm nhạc dân gian Việt Nam phong phú, đa dạng - Các dân tộc ngời phía Bắc có: Thái, Tày, Nùng, Hmơng, Mờng Tây Nguyên có: Gia-rai, Êđê, Ba-na, Xê-đăng, Hrê nam Bộ có: Khơ-me, Nam Trung Bộ có dân tộc Chăm dân tộc có đặc điểm ngôn ngữ, trang phục riêng dân tộc mỡnh

- Một số hát dân ca dân tộc ngời nh : Inh lả ơi, xòe hoa (dân ca Thái), Ru em (dân ca Xơ-đăng), Mùa gặt (dân ca Gia-rai), Ma rơi (dân ca Xá), Soi bóng bên hồ (dân ca Nhắng)

- Những hát Dân ca dân tộc ngời có nội dung giai điệu nh nào?

- Sự khác dân ca Thái dân ca Tây Nguyên nh nào?

- Trình bày số hát dân ca dân tộc ngời cho HS hát số hát dân ca dân tộc Ýt ngêi mµ HS biÕt

- Ngày nay, có nhiều nhạc sĩ dựa chất liệu dân ca dân tộc ngời sáng tạo nên ca khúc đậm đà sắc dân tộc (kể tên số hát) - Cho HS nghe số trích đoạn hát dựa chất liệu dân ca

- Em h·y kĨ tªn mét sè dân ca dân tộc thiểu số mà em biết, hát 1-2 câu

- HS c - HS trả lời - HS nghe

- HS tr¶ lêi - HS nghe trình bày - HS nghe

- HS lắng nghe - HS trả lời 4 Cng cố

- Cho HS đọc lại TĐN số 5 Hướng dẫn học tập: (1phút) - Nhắc HS nhà học cũ - Chuẩn bị tiết 33- Ôn tập IV Rỳt kinh nghiệm

Ký duyệt / /2015

(71)(72)

Ngày soạn: / /2015 Tuần 34, tiết thứ 34 Tên dạy

Ôn tập I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS hát giai điệu, lời ca hát Ca-chiu-sa, TiÕng ve gäi hÌ. - HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 8, 9.

2 Kỹ

- Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp.

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh lòng say mê âm nhạc tình u q hương đất nước. - Nghiêm túc, tích cực.

II Chuẩn bị

1. Thầy: Đàn ócgan, Băng nhạc có hát TĐN cần ôn tập 2. Trò: Chuẩn bị đồ dùng học tập trước tới lớp

III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút) 2 Khởi động: (4phút)

- GVđiều khiển HS trình bày hát quen thuộc. 3 Bài

HĐ GV Nội dung HĐ HS

- GV ghi bảng

- GV mở đĩa nhạc điều khiển

- GV ghi bảng

- GV điều khiển

* Hoạt động 1: Ôn tập hai hát. - Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng: Đàn ócgan - Cách tiến hành: - Ca-chiu-sa - TiÕng ve gäi hÌ

- Nghe hát mẫu từ lần.

- Mỗi cho lớp hát 1-2 lần, sau định 1-2 học sinh hát lại, GV phát chỗ sai hướng dẫn học sinh sửa sai cho HS

- Hát thi đua nhóm đồng thời gõ đệm kèm theo

- Trình bày hồn chỉnh hai hát đồng thời trình bày sắc thái tình cảm hát

- Cho HS hát thuộc hai hát chuẩn bị tốt cho kiểm tra

* Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc. - TĐN số Chú chim nhỏ dễ thương. - TĐN số Trường làng tôi.

- Thời gian : 15 phút

- Đồ dùng : Bản nhạc, đàn ócgan. - Cách tiến hành :

- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời 1-2 lần, GV phát chỗ sai, hướng dẫn học sinh sửa lại

- Trình bày hồn thiện hai TĐN đồng thời gõ đệm kèm theo.Chú ý trình bày tính

- HS ghi bài

- HS lắng nghe thực

- HS ghi bài

(73)

- GV định

chất TĐN

- GV cho HS đọc lại TĐN thật thục. - Kiểm tra nhóm

- Kiểm tra cá nhân - HS xung phong

4 Củng cố (4phút)

- Nhắc lại kiến thức học ngày hôm nay. 5 Hướng dẫn học tập: (1phút)

- Học thuộc chuẩn bị tốt cho tiết 34. IV Rút kinh nghiệm

Ký duyệt / /2015

(74)

Ngày soạn: / /2015

Tuần 35+36, tiết thứ 35+36 Tên dạy

Ôn tập I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS hát giai điệu, lời ca hát học.

- HS biết đặc điểm nhịp 4/4 Biết khái niệm cung, nửa cung, dấu hóa, hóa biểu quãng

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN. Kỹ

- Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp.

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hương đất nước. - Nghiêm túc, tích cực.

II Chuẩn bị

1 Thầy: Đàn ócgan, Băng nhạc có hát TĐN cần ơn tập Trị: Chuẩn bị đồ dùng học tập trước tới lớp

III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: (1phút) 2 Khởi động: (4phút)

- GVđiều khiển HS trình bày hát quen thuộc. 3 Bài

HĐ GV Nội dung HĐ HS

- GV ghi bảng

- GV mở đĩa nhạc điều khiển

- GV ghi bảng

* Hoạt động 1: Ôn tập hát. - Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng: Đàn ócgan - Cách tiến hành: - Tiếng ve gọi hè - Ca-chiu-sa

- Mái trường mến yêu - Lí đa

- Chúng em cần hịa bình - Khúc hát chim sơn ca - Đi cắt lúa

- Khúc ca bốn mùa

- Nghe hát mẫu lần.

- Mỗi cho lớp hát 1-2 lần, sau định 1-2 học sinh hát lại, GV phát chỗ sai hướng dẫn học sinh sửa sai cho HS

- Hát thi đua nhóm đồng thời gõ đệm kèm theo

- Trình bày hồn chỉnh hai hát đồng thời trình bày sắc thái tình cảm hát

- Cho HS hát thuộc hát chuẩn bị tốt cho kiểm tra

* Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc. - Thời gian: 10 phút

- HS ghi bài

- HS lắng nghe thực

(75)

- GV điều khiển

- GV định - GV ghi bảng

- GV đề và định

- Đồ dùng: Đàn ócgan - Cách tiến hành :

- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời 1-2 lần, GV phát chỗ sai, hướng dẫn học sinh sửa lại

- Trình bày hồn thiện TĐN đồng thời gõ đệm kèm theo Chú ý trình bày tính chất TĐN

- Kiểm tra nhóm - Kiểm tra cá nhân.

* Hoạt động 3: Ơn tập nhạc lí. - Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành :

- GV cho HS tự viết đoạn nhạc, (không viết lời) số nhịp 4/4, có khoảng nhịp

- u cầu đoạn nhạc có dùng kí hiệu học

- Cho HS nhắc lại kiến thức cung, nửa cung, dấu hóa, hóa biểu, quãng

- Cho 1, HS nhắc lại kiến thức cung, nửa cung, dấu hóa, hóa biểu quãng

- HS thực hiện

-HSxung phong - HS ghi bài

- HS làm bài

4 Củng cố: (4phút)

- Nhắc lại kiến thức học ngày hôm nay. 5 Hướng dẫn học tập: (1phút)

- Học thuộc chuẩn bị tốt cho tiết 35. IV Rút kinh nghiệm

Ký duyệt / /2015

(76)

Ngày soạn: / /2015 Tun 37, tit th 37

Tên dạy kiÓm tra häc KỲ II I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Đánh giá trình học tập học sinh học kì II Kỹ

-Thc hnh theo nhóm, cá nhân Thái độ

- Nghiªm tóc, tÝch cùc II Chuẩn bị

1 Thầy : đàn phím, sổ ghi điểm cá nhân, đề kiểm tra 2 Tr

- Vở ghi, SGK âm nhạc III Các bước lên lớp

1 Ổn định tổ chức: ( phút) 2 Kiểm tra

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

- GV ghi b¶ng

- GV triển khai đề kiểm tra

- GV nêu tiêu trí đánh giá

- GV theo dõi, đàn giai điệu - GV nhận xét chung, công bố kết

* Hoạt động – Kiểm tra học kì II - Thời gian: 40 phút

- Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra, đàn phím - Cách tiến hành:

1 Triển khai nội dung đề kiểm tra Đề 1: - Bài hát: Mái trờng mến yêu

- Bµi TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc Đề 2: - Bài hát: Lí đa

- Bi TN s 3: Đất nớc tơi đẹp Đề 3: - Bài hỏt: Khỳc hỏt chim sn ca

- Bài TĐN số 4: Mùa xuân Đề 4: - Bài hát: Khúc ca bốn mùa

- Bài TĐN số 6: Xuân Đề 5: - Bài hát: Tiếng ve gäi hÌ

- Bài TĐN số 7: Quê hơng Nêu tiêu trí đánh giá

- Đạt : Học sinh trình bày giai điệu, lời ca hát Đọc giai điệu tập đọc nhạc - Chưa đạt: HS trình bày không giai điệu, lời ca hát TĐN

3 TiÕn hµnh kiĨm tra

- KiĨm tra theo nhãm ( -3 HS )

- HS lên bốc đề kiểm tra, thời gian chuẩn bị nhóm – phút

* Hoạt động II – Nhận xét đánh giá kiểm tra. - Thi gian: phỳt

- Đồ dùng dạy học: sổ ghi điểm cá nhân - Đánh giá chung

- HS ghi bµi

- HS nghe, hiểu

- HS nghe

- HS lên bảng kiĨm tra

- HS nghe

3 Híng dÉn häc bµi ( )

- Về nhà xem lại tất hát TĐN học IV Rỳt kinh nghiệm

- -

(77)

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w