1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI TẬP SỬ 12 ( THÁNG 11)

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,34 KB

Nội dung

Câu 30: Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ [r]

(1)

BÀI TẬP SỬ LỚP 12 (THÁNG 11) Câu 1: Trong giai đoạn 1945 – 1973, kinh tế Mĩ

A khủng hoảng suy thoái. B phát triển xen kẽ suy thoái. C phát triển mạnh mẽ. D phục hồi phát triển.

Câu 2: Tại Mĩ sức chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh giới thứ hai? A Mĩ muốn trở thành bá chủ giới. B Mĩ muốn ngăn cản chủ nghĩa xã hội phát triển. C Mĩ muốn tự đàn áp phong trào công nhân D Mĩ muốn gây chiến tranh để bn bán vũ khí. Câu 3: Bản thông điệp gửi Quốc hội Mĩ Tổng thống Tru-man (3/1947) khẳng định điều gì?

A Sự tồn Liên Xô nguy lớn nước Mĩ. B Sự tồn Liên Xơ đe dọa cho hịa bình giới. C Tăng cường viện trợ tài cho Hy Lạp Thổ Nhĩ Kì.

D Cách mạng Cuba gây ảnh hưởng sâu rộng khu vực Mĩ Latinh.

Câu 4: Một mục tiêu chủ yếu Mĩ q trình thực chiến lược tồn cầu gì? A Phát động Chiến tranh lạnh tồn giới.

B Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội giới.

C Can thiệp trực tiếp vào chiến tranh xâm lược giới. D Cản trở Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế giới.

Câu 5: Yếu tố tác động đến việc sách đối nội đối ngoại nước Mĩ bước sang kỉ XXI?

A Chủ nghĩa khủng bố. B Xung đột sắc tộc, tôn giáo.

C Chủ nghĩa li khai. D Sự suy thoái kinh tế.

Câu 6: Từ 1990 trở đi, để can thiệp vào nội nước, Mĩ sử dụng

A viện trợ giúp đỡ khống chế. B hiệu “thúc đẩy dân chủ”. C sách đồng minh viện trợ kinh tế ràng buộc D lực lượng quân mạnh áp đặt.

Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu làm cho kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng suy thoái năm 1973 đến năm 1982

A chạy đua vũ trang với Liên Xô nước Đông Âu. B tác động khủng hoảng lượng giới. C tác động từ khủng hoảng tiền tệ toàn giới. D chi phí nhiều cho chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Câu 8: Một nguyên nhân khác biệt dẫn đến phát triển kinh tế Mĩ so với Nhật Bản gì?

A Các cơng ti có trình độ tập trung tư cao có khả cạnh tranh. B Áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật đại

C Nước Mĩ biết tận dụng tốt yếu tố chiến tranh giới để làm giàu. D Người dân lao động có trình độ khoa học - kĩ thuật cao.

Câu 9: Một điểm khác biệt nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế Nhật Bản với Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai gì?

A Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. B Tận dụng tốt yếu tố từ bên để phát triển. C Chi phí cho quốc phịng, an ninh thấp.

D Vai trị quản lí có hiệu nhà nước.

Câu 10: Từ năm 1945 đến 1952, yếu tố định giúp Nhật Bản phục hồi kinh tế? A Chi phí quốc phịng thấp. B Sự nỗ lực, tự cường nhân dân. C Mua nhiều phát minh sáng chế. D Viện trợ Mĩ

Câu 11: Tình hình nước Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai gì? A trở thành ba trung tâm kinh tế tài giới.

B vươn lên theo kịp phát triển Mĩ.

C sau thời gian phát triển bước vào thời kì suy thối. D thuộc địa, bị chiến tranh tàn phá, bị Mĩ chiếm đóng. Câu 12: Nét bật đời sống văn hóa Nhật Bản là

A xây dựng văn hóa đại. B giữ nguyên yếu tố truyền thống. C kết hợp kinh tế với văn hóa. D kết hợp truyền thống đại.

(2)

B Hiệp ước hòa bình Xanphranxixcơ kí. C Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kí kết

D Mĩ xây dựng quân đất nước Nhật Bản. Câu 14: Đầu thập kỉ 70 kỉ XX Nhật Bản trở thành

A ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới. B trung tâm cơng nghiệp – quốc phịng lớn giới. C siêu cường tài số giới.

D cường quốc kính tế - trị lớn mạnh.

Câu 15: Một hạn chế kinh tế Nhật Bản (1960 – 1973) là

A hậu chiến tranh. B mua phát minh sáng chế. C cạnh tranh liệt Mĩ, Tây Âu. D lãnh thổ bị Mĩ chiếm đóng. Câu 16: Chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991 có điểm mới?

A Tăng cường quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với Mĩ Tây Âu. B Liên minh chặt chẽ với Mĩ, mở rộng quan hệ với Mĩ phạm vi toàn cầu. C Tăng cường quan hệ với nước Đông Nam Á tổ chức ASEAN. D Tăng cường quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với Trung Quốc. Câu 17: Lĩnh vực công nghiệp Nhật Bản tập trung sản xuất là

A công nghiệp dân dụng B công nghiệp hành không vũ trụ. C công nghiệp phần mềm D công nghiệp xây dựng.

Câu 18: Nhật Bản lợi dụng chiến tranh nước để phát triển kinh tế?

A Hàn Quốc, Việt Nam. B Triều Tiên, Việt Nam.

C Ấn Độ Pakixtan. D Philippin, Cuba.

Câu 19: Những cải cách dân chủ thực Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai có ý nghĩa nào?

A Giúp Nhật Bản củng cố liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B Giúp Nhật Bản thực mục tiêu trở thành cường quốc châu Á. C Giúp cho kinh tế Nhật Bản khơi phục nhanh chóng.

D Đặt móng cho Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.

Câu 20: Sự kiện diễn Nhật có tác động trực tiếp đến cách mạng Việt Nam năm 1945? A Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima (6/8/1945)

B Nhật Hồng tun bố đầu hàng đồng minh khơng điều kiện (15/8/1945). C Hiệp nước an ninh Mĩ - Nhật kí kết (1951).

D Nhật trở thành cường quốc thứ hai giới tư (1968).

Câu 21: Sự kiện khởi đầu cho sách chống Liên Xơ, gây nên tình trạng "Chiến tranh lạnh" Mĩ là A viện trợ kinh tế cho nước Đồng minh, thông qua kế hoạch Mac-san.

B Mĩ viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kì 400 triệu USD. C Tổng thống Tru-man gởi thông điệp lên Quốc hội Mĩ. D Mĩ thành lập khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Câu 22: Văn kiện tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh châu Âu?

A Hội nghị Ianta 1945 B Hiến chương Liên Hợp quốc.

C Định ước Hen xin ki D Văn kí kết thúc chiến tranh lạnh Mĩ - Liên xô. Câu 23: Sau Chiến tranh lạnh chấm dứt, giới bước vào thời kì

A chống chủ nghĩa khủng bố. B xu tồn cầu hóa.

C tổ chức liên kết kinh tế. D quan hệ thương mại quốc tế.

Câu 24: Một nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh

lạnh (tháng 12 - 1989)

A kinh tế hai nước lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. B suy giảm mạnh hai nước nhiều mặt.

(3)

Câu 25: Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, quốc gia giới

đều tập trung vào

A phát triển kinh tế B hội nhập quốc tế C phát triển quốc phịng D ổn định trị.

Câu 26: Sự đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) tổ chức Hiệp ước Vácsava

(1955) hệ trực tiếp

A chiến tranh cục giới B xung đột vũ trang Tây Âu Đông Âu

C Chiến tranh lạnh Mỹ phát động D chiến lược Ngăn đe thực tế Mỹ

Câu 27: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu hai cực

Xô - Mỹ?

A Đức B Pháp C Anh D Hy Lạp.

Câu 28: Biểu không phản ánh xu phát triển giới từ Chiến tranh

lạnh chấm dứt đến năm 2000?

A Hịa bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo giới. B Các quốc gia tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. C Trật tự giới đơn cực xác lập quan hệ quốc tế.

D Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp.

Câu 29: Yếu tố tiếp tục tạo “đột phá” biến chuyển cục diện giới giai đoạn sau chiến tranh lạnh?

A Sự hợp tác Xô - Mĩ B Sự vươn lên Nhật Bản Tây Âu.

C Sự chạy đua vũ trang Mĩ Liên Xô D Sự phát triển cách mạng khoa học-kĩ thuật.

Câu 30: Yếu tố tác động tới thành bại Mỹ nỗ lực vươn lên xác lập trật tự giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?

A Sự mở rộng không gian địa lý hệ thống xã hội chủ nghĩa. B Sự hình thành trung tâm kinh tế Tây Âu Nhật Bản. C Tương quan lực lượng cường quốc giới.

D Sự xuất ngày phát triển công ty độc quyền. Câu 31: Xu tồn cầu hóa chủ yếu diễn lĩnh vực

A trị. B kinh tế. C khoa học. D văn hóa.

Câu 32: Một hệ tích cực tồn cầu hóa là

A giải triệt để bất công xã hội B thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất

C giải phân hóa giàu nghèo. D giúp nước giữ nguyên cấu kinh tế

Câu 33: Từ năm 1973 đến nay, cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn chủ yếu lĩnh vực A kĩ thuật. B công nghệ. C khoa học kĩ thuật. D khoa học. Câu 34: Nội dung nguồn gốc cách mạng khoa học – kĩ thuật đại?

A Mĩ phát động Chiến tranh lạnh. B Bùng nổ dân số giới.

C Vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên. D Do đòi hỏi sống sản xuất.

Câu 35: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại đưa loài người chuyển sang thời đại văn minh

A thương mại. B dịch vụ. C công nghiệp. D trí tuệ.

Câu 36: Đặc điểm lớn cách mạng khoa học - kỹ thuật đại ngày là

A khoa học trở thành lực lượng kinh tế. B chuyển biến quan trọng biến đổi gen.

(4)

Câu 37: Nội dung chất tồn cầu hóa?

A Q trình tăng lên với mối liên hệ. B Quá trình ảnh hưởng lẫn nhau. C Phụ thuộc lẫn khu vực, quốc gia dân tộc. D Thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. Câu 38: Xu toàn cầu hóa sáp nhập hợp cơng ti thành tập đoàn lớn để

A hợp thức hóa cạnh tranh. B tăng cường khả cạnh tranh. C quan hệ thương mại tốt hơn. D liên kết kinh tế thương mại.

Câu 39: Vấn đề có ý nghĩa sống Đảng nhân dân Việt Nam xu tồn cầu hóa gì? A Bảo đảm an tồn chế độ trị. B Hịa nhập vào xu cách.

C Giải vấn đề phụ thuộc nước lớn. D Nắm bắt hội, vượt qua thách thức phát triển. Câu 40: Nội dung sau biểu xu tồn cầu hóa?

A phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế.

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:45

w