BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc cã thùc thµnh mét c©u chuyÖn... Tuæi nµo lµ tuæi dËy th×?..[r]
Trang 1Tuần 3
Thứ 2
Tiết thứ 1Toán (tiết 11)
Luyện tập
A/ Mục tiêu :
- Củng cố cách chuyển phân số thành hỗn số, ngợc lại
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, hỗn số, so sánh hỗn số
2 Hiểu nội dung ý nghĩa :Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí cứu cán bộ Cácgmạng
B/ Hoat động dạy học :
1 Kiểm tra bàicũ (3 )’ ) :
-Đọc thuộc lòng bài : “Sắc màu em yêu”
- Nội dung bài
2 Giới thiệu bài (1 ):’ )
Trang 2- nói lẹ đi
- rợt bắt (SGK)
- hổng thấy ,tui ,tức thời (GV)
4 Tìm hiểu nội dung:
*Giới thiệu hoàn cảnh vở kịch :
- Đọc thầm phần mở đầu + Câu hỏi 1
/SGK
- Đọc thầm toàn bài 5 + CH 2/SGK:
+Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú
cán bộ ?
+Chi tiết nào trong vở kịch làm em
thích nhất ? Tại sao ?
- Qua đoạn trích em thấy dì Năm là
ng-ời thế nào ?
*Nội dung của bài ?
- Chú cán bộ bị giặc đuổi chạy vào nhà dì Năm
- Đa quần áo cho chú thay giả vờ làchồng mình
- HS nêu
- Dũng cảm, mu trí giúp cách mạng
5 Luyện đọc diễn cảm (11 ):’ )
- Lời mở đầu :Giọng kể nhẹ nhàng
- Đoạn 1: Giọng Cai hống hách, xấc xợc
Dì Năm và chú cán bộ giọng tự nhiên
- Đoạn 2 ; Giọng dì Năm ngạc nhiên, giọng An sợ hãi
- Đoạn 3: Giọng dì Năm nghẹn ngào
* Toàn bài đọc nh mục tiêu 1
- GV đọc
- HS đọc phân vai
6 Củng cố - dặn dò (2 ):’ ) Liên hệ lòng yêu nớc của nhân dân ta
Tiết thứ 3Chính tả ( Nhớ - viết ) (Tiết 3)
quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II Đồ dùng : Bảng phụ ghi đáp án bài 2, VBT
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra (2 - 3 )Bảng con ’ )
Trang 3- khoét, xích sắt, luồn dây
2 Giới thiệu bài (1 )’ )
- HS nhẩm lại đoạn viết ( 2- 3’ )) - Kiểm tra 2 em
- Kiểm tra t thế ngồi viết
- GV đọc - HS viết bài theo lệnh bắt đầu - kết thúc
5 Chấm - Chữa ( 3 - 5 )’ )
- GV đọc lần 1 - HS dùng bút mực soát dấu thanh, dấu câu
- GV đọc lần 2 - HS dùng bút chì gạch chân lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở
- HS đổi vở kiểm tra - HS chữa lỗi - GV chấm 8-10 em và nhận xét chung
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I Mục tiêu: HS biết:
- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ
lỗi cho ngời khác
II Đồ dùng: Thẻ màu
III Hoạt động dạy học:
Khởi động:( 1 ) Giới thiệu bài’ )
Trang 4- Thảo luận nhóm 2, 3 câu hỏi SGK.
cách giải quyết phù hợp nhất
- Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì? (HS đọc ghi nhớ SGK)
- Nêu yêu cầu bài 1?
- Thảo luận nhóm 2 - Trình bày - Nhận xét - GV kết luận
HĐ 3: Bày tỏ thái độ ( Bài 2,SGK)
- HS bày tỏ thái độ bằng thẻ màu theo quy ớc
- Vài HS giải thích tại sao tán thành ( không tán thành)
A/ Mục tiêu : HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách
- Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy trình đúng kĩ thuật
Trang 5- Yêu cầu sản phẩm phải thế nào? ( Đọc mục III /11 SGK)
- HS nhận xét nhóm 2 - Để hoàn thiện lại sản phẩm cho đẹp hơn
- GV đánh giá hoàn thành, cha hoàn thành
Hoạt động 4 (5 )’ )
- Tác dụng của việc biết đính khuy? Cách đính khuy?
- Chuẩn bị cho bài sau
Tiết thứ 6toán*(tiết 9)
Luyện tập A/ Mục tiêu:
Dự kiến sai lầm: Lúng túng khi tính nhanh.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tiết thứ 7:
Trang 6Luyện viết*
bài 5, 6
A/ Mục tiêu :
-Viết đúng nội dung bài 6, tự hoàn thành bài 5
- HS rèn kĩ năng viết theo mẫu chữ nét thẳng , nét nghiêng
Luyện viết bài 6
1 GV đọc mẫu bài viết
-Bài viết theo mẫu chữ nào?
-Những chữ cái nào viết hoa?
- Nêu cự li, khoảng cách các chữ?
2 Luyện viết bảng con
Luyện tập chung
A/ Mục tiêu : Củng cố chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển
hỗn số thành phân số, chuyển số đo đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có tên 2
Trang 7Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết thứ 2Tập đọc( tiết 6)
Lòng dân
(theo Nguyễn Đình Xe )
A/ Mục tiêu :
1 Đọc đúng phần tiếp theo , ngắt giọng , phân biệt rõ từng nhân vật Đọc
đúng ngữ điệu của các kiểu câu Thay đổi giọng linh hoạt
2 Hiểu nội dung ý nghĩa :Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí để lừa giặc cứu cán bộ
B/ Đồ dùng : Dụng cụ để đóng kịch :khăn rằn, áo bà ba
dãy 2dãy 3
- Đọc nhóm đôi
*Toàn bài :Đọc rõ giọng nhân vật và lời dẫn
- 1 - 2 HS đọc
- GV đọc mẫu
4 Tìm hiểu nội dung (11 ):’ )
- Đọc thầm đoạn 1 + câu hỏi 1/SGK
- Đọc thầm đoạn 2 + 3 tìm những chi tiết
chứng tỏ dì năm ứng xử rất thông minh ?
- Vì sao vở kịch có tên “ lòng dân” ?
** Những năm kháng chiến chống Mỹ cứu
- An nói chú cán bộ không phải tía (gây bất ngờ ) mà là ba
- Tìm thấy giấy tờ , giả vờ đọc
to để chú cán bộ biết tên tuổi của chồng dì
- Thể hiện tấm lòng của ngời dân với Cách Mạng
Trang 8* Lu ý đọc đúng kiểu câu hỏi, câu cảm
* Toàn bài đọc giọng rõ ràng thay đổi linh hoạt cho phù hợp với các nhân vật
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc phân vai
6 Củng cố - dặn dò (2 )’ ) :Liên hệ lòng yêu nớc của nhân dân ta
Tiết thứ 3Tập làm văn (Tiết 5)
Luyện tập tả cảnh
A Mục tiêu:
- HS hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong văn tả cảnh
- Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về cơn ma thành một dàn ý với các ý thể
hiện sự quan sát của mình
- Biết trình bày ý một cáh rõ ràng tự nhiên
B Đồ dùng: Ghi chép về một cơn ma
C Hoạt động dạy học:
a Kiểm tra bài cũ (2 - 4)
- Nêu cấu tạo một bài văn tả cảnh?
b.Giới thiệu bài ( 1 ):’ )
c Luyện tập (32 - 34 )’ )
Bài 1/31 - 32
- 1 HS đọc bài Ma rào - Lớp đọc thầm
- Đọc thầm, nêu yêu cầu bài?
- Thảo luận nhóm 2 - Trình bày - Nhận xét
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn ma đến? - Mây nặng đặc xịt.gió thổi giật
- Từ ngữ tả đồ vật cây cối, bầu trời trong và - Tiếng ma lẹt đẹt, lách tách Hạt
sau cơn ma? ma ù xuống, rào
rào Trong
- Tác giả quan sát trận ma bằng những giác ma Sau ma
cảm giác
*Bài Ma rào tả gì? * Nhờ có sự quan sát tinh
tế nên tác
Trang 9- Thứ tự miêu tả? giả tả rất hay.Tả từng phần của
- Cách miêu tả? cảnh vật với cách miêu tả rất hay
- Biện pháp nghệ thuật? dùng từ chính xác chân thực
* Tả bài Ma rào theo thứ tự nào?
- Nêu rõ các ý của mỗi cách tả?
d Củng cố - Dặn dò ( 2 - 4 )’ )
- Hoàn chỉnh dàn ý
Tiết thứ 5Khoa học ( Tiết 5)
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
A/ Mục tiêu : HS biết:
- Những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để bảo đảm mẹ
và thai nhi
khoẻ
- Xác định nhiệm vụ của chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm
sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5 ): Kiểm tra :’ )
- Em đợc lớn lên nh thế nào ?
- Con đợc sinh ra có đặc điểm gì ?
Hoạt động 2 (13 ) :Làm việc với SGK:’ )
1 Giao nhiệm vụ :Thảo luận nhóm đôi :
- QS hình trong SGK và trả lời câu hỏi :
Hoạt động 3 (12 ) : Thảo luận cả lớp ’ )
* Mục tiêu : HS xác định nhiệm của chồng và các thành viên khác trong gia
đình là phải chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai
* Cách tiến hành :
1 QS hình 5, 6, 7/13- SGK
2 Thảo luận theo câu hỏi :
Trang 10- Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đốivới phụ nữ có thai?
3 KL: Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của tất cả mọi ngời trong gia đình, nhất là bố Chăm sóc sức khoẻ cho mẹ là cần thiết vì mẹ có khoẻ con mới tránh đợc bệnh tật
Hoạt động 4 (12 ) :Đóng vai ‘) :Đóng vai
* Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
* Cách tiến hành :
1 Thảo luận: Câu hỏi 3/ SGK
- Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc không có chỗ ngồi trên ô tô bạn làm gì ?
Trang 11Tiết thứ 7Luyện từ và câu*( tiết5)
Luyện tập từ đồng nghĩa
A Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa
- Rèn kĩ năng xác định từ đồng nghĩa và vận dụng vào luyện tập
Bài 2: Đặt câu với các từ vừa tìm đợc ( Mỗi loại 1 câu)
Bài 3: Điền các từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ trống.
- Mặt hồ gợn sóng
- Sóng lợn trên mặt sông
- Sóng biển xô vào bờ
( Từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô)
tự nhiên x hộiã hội *
địa lí: ôn tập về địa lí Việt Nam
-* Đặc điểm phần đất liền nớc ta?
Vị trí Việt nam có thuận lợi, khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế?
Trang 12- Chỉ phân bố của một số mỏ khoánh sản
Thứ 4
Tiết thứ 1Toán (tiết 13)
* Bài 5 HS còn lúng túng ở câu trả lời
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết thứ 2Luyện từ và câu (tiết 5)
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
A Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợiphẩm chất của nhân dân VN
- Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu )
B Đồ dùng dạy học: VBT - Bảng phụ ghi đáp án bài 2
1 Kiểm tra :( 2- 3 )’ ) Bảng con
- Tìm một nhóm từ đồng nghĩa với nhau?
2 GTB: (1 -2 )’ )
3 Luyện tập: (30 -32’ ))
Bài 1/27
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- GV: Tiểu thơng là ngời buôn bán nhỏ
- Làm bài ( VBT / 14 ) - Đổi vở KT
- Chữa: ( Đáp án: Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
Nông dân: Thợ cấy, thợ cày )
Trang 13- Một HS đọc ND bài tập - Đọc thầm theo, cả chú giải.
- Vì sao ngời ta gọi nhau là đồng bào?
( Đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu cơ )
- Nắm đợc đặc điểm về khí hậu Việt Nam
- Chỉ đợc đờng ranh giới giữa 2 miền khí hậu
- Biết đợc sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu
B/ Chuẩn bị: Bản đồ khí hậu, sự ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta (tranh, ảnh, câu chuyện )
C/ Hoạt động dạy học:
HĐ 1 (5 ) Kiểm tra:’ )
- Nêu đặc điểm địa hình VN? Kể tên một số dãy núi, đồng bằng lớn?
- Nêu đặc điểm khoáng sản VN? Kể tên một số khoáng sản và nơi phân bố?
HĐ 2 (5 ) 1 N’ ) ớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
1 Thảo luận nhóm 4: Thực hiện yêu cầu phần 1 / SGK (ghi kết quả VBT bài1/3.)
- Nớc ta nằm ở đới khí hậu nào?
- Đặc điểm của khí hậu nớc ta ?
- Thuộc loại khí hậu gì ?
Trang 14
nhiệt đới Nóng
Vị trí Khí hậu nhiệt
đới gió
Hoạt động 3(10 ) :Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau ’ )
1 Em thờng nghe dự báo thời tiết em biết gì về khí hậu miền Bắc và miền Nam chúng giống hay khác nhau
* Khí hậu giữa 2 miền khác nhau ranh giới để phân biệt là dãy Bạch Mã
- Chỉ ở đồ lợc đồ ( SGK)
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
2 Đọc t liệu SGK + Thảo luận nhóm 2
- Đặc điểm khí hậu của mỗi miền ?
Nắng và ma ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cây cối ?
Lũ lụt gây hại gì ?
Hạn hán gây hại gì ?
- Trình bày :
- GV chốt:
Hoạt động 5 (5 ) Củng cố’ )
- Xem tranh , ảnh (hay kể lại ) về hậu quả của bão, lũ, lụt
- Chỉ và nêu đặc điểm của các miền khí hậu
Tiết thứ 4Thể dục (tiết 5)
Đội hình đội ngũ - trò chơi “Bỏ khăn”
A/ Mục tiêu :
- Ôn, củng cố, nâng cao kĩ thuật động tác về: đội hình đội ngũ tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng YC:Thực hiện nhanh trật tự, đều đẹp, đúng
- Trò chơi “Bỏ khăn”.YC:chơi chú ý, khéo léo, nhanh,đúng luật, hào hứng nhiệt tình, đúng khẩu lệnh
B/ Ph ơng tiện : Còi , khăn tay
C/ Nội dung ph ơng pháp :
Gần biển
có gió mùa Ma nhiều Gió, ma thay
đổi theo mùa
Trang 15Nội dung
1 Khởi động
- Tập hợp , phổ biến nhiệm vụ
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
2 Ôn đội hình đội ngũ :
- Tập hợp :Hàng dọc, dóng hàng,
điểm số
- Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải,
quay trái, quay sau
12’ )
10
5’ )
Ph ơng pháp
- Biết cách đính khuy bấm
- Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận
B/ Đồ dùng :
- Mẫu đính khuy bấm
- Một số sản phẩm có đính khuy bấm (áo dài, áo sơ sinh )
- Vật liệu cần thiết : Vải, kim, chỉ, thớc, phấn, khuy bấm
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5 ) :Kiểm tra ’ )
- Tác dụng của việc đính khuy 2 lỗ, 4 lỗ
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
- Nêu yêu cầu bài học
Hoạt động 2 (8 ): Quan sát- nhận xét mẫu’ ) :
- QS một số đồ dùng có khuy bấm
- Tác dụng của khuy bấm ?
- QS khuy bấm thật
Nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm?
Chất liệu để làm khuy bấm ?
Mặt trái có gì khác mặt phải ?
Cách sử dụng khuy bấm
* GV: khuy bấm làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, có 2 phần mặt lồi, mặt lõm để cài khớp vào nhau Xung quanh có 4 lỗ để khâu chỉ
Hoạt động 3 ( 17 ) : H’ ) ớng dẫn thao tác kĩ thuật :
Trang 16- Đọc thầm SGK tìm hiểu các bớc đính khuy bấm ?
- Nêu cách vạch dấu ? 1- 2 HS lên bảng thực hiện
- Tác dụng của khuy bấm?
- Chuẩn bị cho bài sau
Tiêt thứ 6toán*(tiết 13)
Luyện tập chung A/ Mục tiêu:
- Củng cố cộng trừ phân số Tìm thành phần cha biết Chuyển đổi đơn vị thành hỗn số Vận dụng giải toán
Dự kiến sai lầm: Lúng túng khi cộng trừ nhiều phân số.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tiêt thứ 7
Trang 17luyện từ và câu*( tiết 5)
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với từ: cần cù, tháo vát.
- Đặt câu với từ vừa tìm đợc
Bài 2: Tìm những từ nêu lên phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam?
- Đặt 3 câu với từ vừa tìm đợc
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn 5 - 8 câu nói về một ngành nghề trong xã hội
Luỵên tập chung
A/ Mục tiêu :
- Củng cố nhân chia 2 phân số, tìm thành phần cha biết trong phép tính phân số
- Chuyển số đo có tên 2 đơn vị ra số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị
- Tính diện tích của mảnh đất
Trang 18Dự kiến sai lầm : * HS còn cha đổi hỗn số ra phân số để tính toán
* Tên gọi trong phép tính HS còn hay nhầm lẫn
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết thứ 2Luyện từ và câu ( tiết 6 )
Luyện tập về từ đồng nghĩa
A Mục tiêu:
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn,
đoạn văn
- Biết thêm môt số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm
VN với đất nớc, quê hơng
B Đồ dùng dạy học: VBT
C Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: (2- 3’ ) ) Bảng con
- Tìm từ có tiếng “đồng” có nghĩa là “cùng? Đặt câu với từ ấy?
- Nêu yêu cầu bài?
- GV: không chọn khổ cuối để viết, có thể viết cả những sự vật không có trong bài
Trang 19Tiết thứ 4
Kể chuyện (tiết 3 )
Kể chuyện đợc chứng hoặc tham gia
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê h ơng, đất n ớc
A/ Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói:- HS tìm đợc câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phầnxây dựng quê hơng đất nớc Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câuchuyện Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện với bạn
- Đề bài yêu cầu gì?( Kể một việc làm tốt)
- Nội dung?( Xây dựng quê hơng đất nớc)
- Đọc thầm gợi ý 1 Nêu những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quêhơng đất nớc?
- Đọc thầm gợi ý 2 và cho biết em kể những chuyện gì?
- Khi kể chuyện em cần kể nh thế nào? Đọc thầm gợi ý 3 và trả lời?
4 HS tập kể(22-24 )’ )
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Vài HS nói tên câu chuyện chọn kể
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
A/ Mục tiêu : HS biết :
- Một số đặc điểm chung của trẻ em ở tùng giai đoạn : dới 3 tuổi, từ 3 đến 6tuổi, từ 6 đến 10 tuổi
Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời
B/ Đồ dùng : Tranh ảnh chụp các em bé từ lúc mới sinh đến khoảng 13 tuổi
C/ Hoạt động dạy học :
Trang 20Hoạt động 1 (5 ) : Kiểm tra :’ )
- Phải làm gì để sức khoẻ thai nhi đợc khoẻ mạnh ?
- Em đợc sinh ra nh thế nào ?
Hoạt động 2 (13 ) : Thảo luận cả lớp :’ )
* Mục tiêu : HS nêu đợc đặc điểm của em bé trong ảnh đã su tầm
- Em rất nghịch nếu nh bạn mà để sách, vở là em vứt lung tung ngay
3 KL: Các em nhỏ ở các lứa tuổi khác nhau có những đặc điểm khác nhau
và có sự
phát triển khác nhau
Hoạt động 3 (12 ):Trò chơi Ai nhanh, ai đúng ’ ) “ ”
* Mục tiêu : HS nêu đợc một số đặc điểm chung của trẻ em trong từng giai
đoạn :
Dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi
* Cách tiến hành :
1 Phổ biến luật chơi :
- Đọc thông tin SGK/14 - Thông tin đó ứng với tranh nào?
- Cử đại diện điền vào bảng
- Thi điền nhanh
2 Bắt đầu chơi :
- Quy định thời gian
- Làm việc theo nhóm
- Cử đại diện lên điền nhanh
3 Nhận xét thắng thua (tuyên dơng, rút kinh nghiệm )
Tuổi nào là tuổi dậy thì?
Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt với cuộc đời của mỗi ngời ?
2 Vấn đáp :
- Nữ dậy thì ở độ tuổi nào ?
- Nam dậy thì ở độ tuổi nào ?
- Đặc điểm của cơ thể khi dậy thì ?
- ý nghĩa của tuổi dậy thì với cuộc đời của mỗi ngời?
Biến đổi về tình cảm suy nghĩ và các mối quan hệ xã hội
* Đây là giai đoạn đặc biệt của cuộc đời