Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
6,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VIẾT VƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VIẾT VƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyện ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Nguyên Khôi (chữ ký GVHD) HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đào Nguyên Khôi, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả (kí tên) Nguyễn Viết Vƣơng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo cán công tác Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội Quý thầy cô truyền đạt kiến thức quy báu suốt thời gian đào tạo nhƣ hỗ trợ nhiệt tình công tác tổ chức lớp để tập thể lớp ―Biến đổi khí hậu định hƣớng ứng dụng Bình Định‖ hồn thành tốt khóa học Để hồn thành đƣợc luận văn này, nhận đƣợc hỗ trợ nhiệt tình mặt kiến thức tính thần tồn thể thầy cán Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc Gia Hà Nội nhƣ thầy PGS.TS Đào Nguyên Khôi ThS Nguyễn Thị Thanh Thảo – giảng viên trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh hƣớng dẫn tận tình suốt trình làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân ln bên động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Viết Vƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Giả thuyết nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Vị trí địa lý 11 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 12 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cơ sở lý luận 21 2.1.1 Một số khái niệm 21 2.2 Cách tiếp cận 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu 22 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 24 2.3.3 Phƣơng pháp thống kê 25 iii 2.3.4 Phƣơng pháp số cực đoan 25 2.3.5 Phƣơng pháp số LVI 29 2.3.6 Phƣơng pháp GIS 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Đánh giá ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu 47 3.1.1 Đánh giá tình hình Biến đổi khí hậu Phù Cát 47 3.1.2 Tác động Biến đổi khí hậu đến ngƣời dân huyện Phù Cát 64 3.2 Đánh giá tổn thƣơng sinh kế dƣới ảnh hƣởng BĐKH .66 3.2.1 Áp dụng số LVI 66 3.2.2 Áp dụng số LVI – IPCC 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT A PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN LVI VÀ LVI - IPCC C iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC Adaptive Capacity (Nhân tố Khả đáp ứng) ATNĐ BĐKH Áp thấp nhiệt đới Biến đổi khí hậu Central Committee for Natural Disaster Prevention and Control CCNDP D Drought (Thành phần Hạn hán) DFID Department for International Development E Exposure (Nhân tố Sự phơi nhiễm) F Food (Thành phần Lƣơng thực/ thực phẩm) FAO Food and Agriculture Organization of the Uníted Nations (Tổ chức lƣơng thực nơng nghiệp liên hiệp quốc) FEWS-NET Famine Early Warning Systems Network GTSX H Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa/Tổng thu nhập) Giá trị sản xuất Health (Thành phần Y tế) HDI Human Development Index (Chỉ số phát triển người) IPCC Intergovernmental Panel On Climate Change ISSMGE International Society for Soil Mechanics and Geotechnical Engineering KNK KTTV Khí nhà kính Khí tƣợng thủy văn LS Livelihood Strategies (Thành phần Chiến lƣợc sinh kế) LVI Livelihood Vulnerabilíty Index (Chỉ số tổn thƣơng sinh kế) NDCV Natural Disasters and Climate Variability (Thành phần Thiên tai thay đổi khí hậu) NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn GDP v S Senssivity (Nhân tố Sự nhạy cảm) SDP Socio-Demographic Profile (Thành phần Hồ sơ nhân – xã hội) SeVI Socio-economic vulnerability index (Chỉ số tổn thƣơng kinh tế - xã hội) SN Social Networks (Thành phần Mạng lƣới xã hội) STD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) UNDP Uníted Nations Development Programme W Water (Thành phần Nguồn nƣớc) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các trạm quan trắc nhiệt độ lƣợng mƣa 23 Bảng 2.2 Các số nhiệt độ 26 Bảng 2.3 Các số mƣa 27 Bảng 2.4 Phân cấp hạn khí tƣợng theo số spi 29 Bảng 2.5 Bảng thành phần số tổn thƣơng sinh kế (LVI) đƣợc lựa chọn cho khu vực nghiên cứu .31 Bảng 2.6 Các nhân tố đóng góp yếu tố khả tổn thƣơng 45 Bảng 3.1 Kết số liệu thống kê nhiệt độ năm giai đoạn 1980 – 2018 .47 Bảng 3.2 Kết số liệu thống kê nhiệt độ mùa giai đoạn 1980 – 2018 48 Bảng 3.3 Kiểm định xu hƣớng Mann-Kendall nhiệt độ hàng tháng, năm theo mùa cho trạm 48 Bảng 3.4 Kết số liệu thống kê lượng mưa năm giai đoạn 1980 – 2018 53 Bảng 3.6 Kiểm định xu hƣớng Mann-Kendall lƣợng mƣa hàng tháng, năm theo mùa cho trạm 54 Bảng 3.7 Kiểm định xu hƣớng Mann-Kendall số lƣợng mƣa cho trạm 61 Bảng 3.8 Kiểm định xu hƣớng Mann-Kendall số nhiệt độ cho trạm 64 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết khảo sát số LS .65 Bảng 3.10 Bảng so sánh số LVI huyện Phù Cát với khu vực khác 67 Bảng 3.11 Kết số thành phần LVI xã sau chuẩn hóa .68 Bảng 3.12 Kết thành phần đƣợc tổng hợp theo khung LVI – IPCC .72 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Phù Cát 12 Hình 1.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Cát năm 2018 13 Hình 1.3 Lực lƣợng lao động huyện phù cát giai đoạn 2011 – 2015 17 Hình 2.1 Vị trí trạm quan trắc mƣa nhiệt độ khu vực nghiên cứu .24 Hình 2.2 Khung số LVI số LVI – IPCC 30 Hình 2.3 Phân vùng tính toán phƣơng pháp đa giác Thiessen 46 Hình 3.7 Xu biến đổi lƣợng mƣa theo năm theo mùa trạm Đề Gi 55 Hình 3.8 Xu biến đổi lƣợng mƣa theo năm theo mùa trạm Phù Cát 55 Hình 3.9 Xu biến đổi lƣợng mƣa theo năm theo mùa trạm An Nhơn .56 Hình 3.10 Xu biến đổi lƣợng mƣa theo năm theo mùa trạm Hồi Nhơn 57 Hình 3.11 Xu biến đổi lƣợng mƣa theo năm theo mùa trạm Quy Nhơn 57 Hình 3.12 Xu biến đổi số mƣa cực đoan trạm Đề Gi 58 Hình 3.13 Xu biến đổi số mƣa cực đoan trạm Phù Cát 58 Hình 3.14 Xu biến đổi số mƣa cực đoan trạm An Nhơn 59 Hình 3.15 Xu biến đổi số mƣa cực đoan trạm Hoài Nhơn 60 Hình 3.16 Xu biến đổi số mƣa cực đoan trạm Quy Nhơn 60 Hình 3.17 Xu biển đổi số nhiệt cực đoan trạm An Nhơn 62 Hình 3.18 Xu biển đổi số nhiệt cực đoan trạm Hoài Nhơn 63 Hình 3.19 Xu biến đổi số nhiệt cực đoan trạm Quy Nhơn 63 Hình 3.20 Tỉ lệ hộ có sinh kế chủ yếu nông nghiệp phi nông nghiệp huyện Phù Cát 65 Hình 3.21 Biểu đồ số lần diễn tƣợng thiên tai huyện Phù Cát 66 Hình 3.22 Biểu đồ LVI huyện Phù Cát 68 Hình 3.23 Biểu đồ số LVI cho 18 xã, thị trấn huyện Phù Cát 69 Hình 3.24 Biểu đồ thành phần số LVI cho 18 xã, thị trấn huyện Phù Cát 70 Hình 3.25 Bản đồ số LVI 71 Hình 3.26 Biểu đồ số LVI – IPCC huyện Phù Cát 72 Hình 3.27 Biểu đồ số LVI – IPCC 18 xã, thị trấn huyện Phù Cát 73 Hình 3.28 Biểu đồ số thành phần LVI – IPCC cho 18 xã, thị trấn huyện Phù Cát 73 Hình 3.29 Biểu đồ số AC 18 xã, thị trấn huyện Phù Cát 74 viii Nhƣ vậy, theo kết nghiên cứu xã có tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu gây theo số LVI – IPCC theo thứ tự tổn thƣơng tăng dần Cát Khánh, thị trấn Ngô Mây, Cát Nhơn, Cát Hiệp, Cát Trinh, Cát Tân, Cát Tiến, Cát Lâm, Cát Tài, Cát Tƣờng, Cát Thành, Cát Sơn, Cát Thắng, Cát Minh, Cát Hải, Cát Hƣng, Cát Chánh, Cát Hanh Trong đặc biệt bật hai xã Cát Chánh Cát Hanh có mức độ dễ bị tổn thƣơng cao nhất, điều đƣợc lý giải khả thích ứng hai xã thuộc nhóm thấp mức độ nhạy cảm lại thuộc nhóm cao xã, thị trấn huyện Phù Cát (hình 3.29 hình 3.30) Chỉ số LVI – IPCC số thành phần, đƣợc tổng hợp thể lại đồ tổn thƣơng (hình 3.31) để thể trực quan mức độ khía cạnh dễ bị tổn thƣơng khu vực nghiên cứu Hình 3.31 Bản đồ số LVI – IPCC 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các tác động BĐKH đến ngƣời dân huyện Phù Cát đƣợc luận văn làm rõ Thông qua số liệu thống kê kết khảo sát ngƣời dân luận văn, cho thấy mức độ thay đổi đáng kể lƣợng mƣa, nhiệt độ tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ nắng nóng kéo dài, bão, lũ lụt, hạn hán, gây tổn thất lớn mặt kinh tế xã hội cho ngƣời dân địa bàn huyện Phù Cát Kết nghiên cứu mức độ tổn thƣơng sinh kế theo số LVI, dƣới ảnh hƣởng BĐKH mức trung bình (0,349) Tuy ngƣỡng trung bình nhƣng số đáng lƣu tâm, xem xét số thành phần số LVI Ba khía cạnh cần đƣợc cải thiện chiến lƣợc sinh kế ngƣời dân, vấn đề sức khỏe nguồn nƣớc Kết xếp hạng tính dễ bị tổn thƣơng cho xã theo thứ tự từ thấp đến cao là: Cát Sơn, Cát Tiến, Cát Chánh, Ngô Mây, Cát Thắng, Cát Hanh, Cát Khánh, Cát Hiệp, Cát Lâm, Cát Tƣờng, Cát Tân, Cát Hƣng, Cát Minh, Cát Hải, Cát Tài, Cát Nhơn, Cát Trinh, Cát Thành Trong đáng lƣu tâm hai xã Cát Trinh Cát Thành có mức số dễ bị tổn thƣơng LVI cao lần lƣợt 0,404 0,450 Theo số LVI – IPCC nghiên cứu mức độ dễ tổn thƣơng huyện Phù Cát nằm mức trung bình (0,027) Chỉ số thành phần cho thấy lực thích ứng cộng đồng dân cƣ địa phƣơng chƣa cao (0,332) với mức độ phơi nhiễm ngƣời dân ở mức cao (0,438) Nhƣ vậy, theo kết nghiên cứu cần nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH đến ngƣời dân địa phƣơng Trên thực tế, biện pháp nâng cao lực cộng đồng nên đƣợc thực song song kết hợp với biện pháp đảm bảo nguồn nƣớc để thích ứng tốt với BĐKH Kiến nghị Nghiên cứu "Đánh giá tính tổn thƣơng biến đổi khí hậu ngƣời dân huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định" đƣợc tác động thực tế lên ngƣời dân huyện Phù Cát Luận văn có số kiến nghị nhằm đƣa giải pháp thích ứng với BĐKH cho ngƣời dân nhƣ sau: 76 Đẩy mạnh canh tác nông – lâm – ngƣ nghiệp bền vững, biện pháp tƣới tiêu đại nhằm sử dụng hiệu tối đa nguồn nƣớc; đầu tƣ xây dựng nhà máy cung cấp nƣớc nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân ngày hạn hán, nƣớc lụt gây ô nhiễm nguồn nƣớc nhằm khai thác tối đa nguồn lợi sẵn có địa phƣơng có bảo đảm cho khai thác lâu dài, nhằm mục đích tăng thu nhập, yếu tố bảo đảm khả chống chịu ngƣời dân thiên tai xảy Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế sang thƣơng mại – dịch vụ nhằm giảm yếu tố phơi nhiễm tác động tƣơng lai BĐKH Tăng cƣờng cơng tác đảm bảo y tế, chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng để nâng cao khả thích ứng dân cƣ Đảm bảo nguồn nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân cách tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc chủ động cho toàn dân cƣ địa phƣơng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài ngun mơi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Cục Thống kê Bình Định (từ 2005 đến 2018) Niêm giám Thống kê tỉnh Bình Định Lê Hồng Kế (2009) ―Quy hoạch môi trường đô thị phát triển bền vững‖, Nhà xuất xây dựng Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân (2012) ―Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tượng giai đoạn 1961 – 2007‖ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên Công nghệ (2012) Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006) Những vấn đề môi trường phát triển bền vững Ninh Bình Báo nhân dân số ngày 5/02/2006 Trƣơng Quang Học, Phạm Thị Minh Thƣ Võ Thanh Sơn, 2006 Phát triển bền vững (Lý thuyết khái niệm) Bài giảng cho Hệ Cao học Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHQGHN Trƣơng Quang Học, 2007 BĐKH đa dạng sinh học mối quan hệ với đời sống phát triển xã hội Tạp chí Bảo vệ Mơi trƣờng, Số 96, tháng 5/2007 Trần Trọng Hanh (2006) Quy hoạch bền vững đô thị vùng ven biển Việt Nam (Báo cáo khoa học Đại học NaHon - ToKyo nhật năm 2006) Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia - BXD (2013) ―Tài liệu hướng dẫn lồng ghép ứng phó BĐKH Quy hoạch thị Việt Nam‖ Tiếng Anh Ahsan MN & Warner J, 2014 The socioeconomic vulnerability index: A pragmatic approach for assessing climate change led risks – a case study in the south-western coastal Bangladesh International Journal of Disaster Risk Reduction, 8, 32–49 doi.org/10.1016/j.ijdrr.2013.12.009 Alessa L, Kliskey A, Lammers R, Arp C, White D, Hinzman L & Busey R, 2008 The arctic water resource vulner-ability index: an integrated assessment tool for community resilience and vulnerability with respect to freshwater Environmental Management 42(3), 523–541 78 Anderson MG, Holcombe E, Blake JR, Ghesquire F, Holm-Nielsen N & Fisseha T, 2011 Reducing Landslide Risk in Communities: Evidence from the Eastern Caribbean Applied Geography, 31, 590-599 Anu Susan Sama, Ranjit Kumarb, Harald Kachelea and Klaus Mullera, 2016 Quantifying household vulnerability triggered by drought: evidence from rural India http://dx.doi.org/10.1080/17565529.2016.1193461 Architesh Panda, 2016 Vulnerability to climate variability and drought among small and marginal farmers: a case study in Odisha, India Climate and Development DOI: 10.1080/17565529.2016.1184606 Birkmann J, 2006 Measuring Vulnerability to Natural Hazards: Towards Disaster Resilient Societies UNU Press Cannon T, 2000 Vulnerability Analysis and Disasters D J Parker (ed.), Floods (2 vols), Routledge, London Chambers R, Conway G, 1992 Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century Institute of Development Studies, UK Cutter SL, Boruff BJ & Shirley WL, 2003 Social vulnerability to environmental hazards Soc Sci Q 2003; 84:242–61 10 DHS (Demographic Health Survey), 2006 Measure DHS: model questionnaire with commentary Basic Documentation, Number 11 Chandra Bhat, Susan Handy, Kara Kockelman, Hani Mahmassani, Qinglin Chen Lisa Weston (9/2000) Accessabilíty Measures: Formulation Considerations and Current Applications, Center for Transportation research Bureau of Engineering Research, The Universíty of Texas at Austin 12 Climate science integration and Urban planning (2012) ―International conference on future environment and energy‖ 13 Davis, G., Yoo, M., and Baker, W., 2003 ―The small world of the American corporate elite, 1982-2001‖ Strategic Organization, Vol, No pp 301-326 14 Ebi K, Kovats RS & Menne B, 2006 An approach for assessing human health vulnerability and public health interventions to adapt to climate change Environmental Health Perspectives 114, 1930–1934 15 Fields S, 2005 Why Africa’s climate change burden is greater Environmental Health Perspectives 113, A534–A537 79 16 Fussel HM & Klein RJT, 2006 Climate change vulnerability assessments: an evolution of conceptual thinking Climatic Change 75, 301–329 17 ISSMGE TC32, 2004 Technical Committee on Risk Assessment and Management Glossary of Risk Assessment Terms Version 1, July 2004 18 IPCC, 2001 Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report Cambridge University Press, Cambridge, UK 19 Jeeban Panthi, Suman Aryal, Piyush Dahal, Parashuram Bhandari, Nir Y Krakauer & Vishnu Prasad Pandey, 2015 Livelihood vulnerability approach to assessing climate change impacts on mixed agro-livestock smallholders around the Gandaki River Basin in Nepal Regional Environmental Change DOI 10.1007/s10113-015-0833-y 20 Kasperson RE & Kasperson JX, 2001 Climate Change, Vulnerability, and Social Justice Risk and Vulnerability Programme, Stockholm Environment Institute, Stockholm 21 Micah B Hahn, Anne M Riederer & Stanley O Foster, 2009 The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change—A case study in Mozambique Global Environmental Change 19 (2009) 74–88 22 McKee, T B., J Nolan, and J Kleist, 1993 The relationship of drought frequency and duration to time scales Preprints, Eighth Conf on Applied Climatology, Anaheim, CA, Amer Meteor, Soc., 179-184 23 Neefjes and Koos, 2000 Environment and Livelihood: Strategies for Sustainability Oxford, England: Oxfam 24 Polsky C, Neff R & Yarnal B, 2007 Building comparable global change vulnerability assessments: the vulnerability scoping diagram Global Environmental Change 17, 472–485 25 Shunlin Liang, 2004 ―Quantitative Remote Sensing of Land Surfaces‖ DOI: 10.1002/047172372X 26 Sullivan C & Meigh J, 2005 Targeting attention on local vulnerability using an integrated index approach: the example of the climate vulnerability index Water Science and Technology 51, 69–78 80 27 Sullivan C, Meigh JR & Fediw TS, 2002 Derivation and testing of the water poverty index phase 1, Final Report Department for International Development, UK, 2002 28 Sullivan CA, (2002) Calculating a water poverty index World Development 30(7):1195–1210 29 Truong Quang Hoc and Tran Hong Thai, 2008 Climate Change and Sustainable Development in Vietnam: Climate Change Inpacts on Nature and Society Life Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11/2008 Vietnam National Universíty Press Ha Noi: 19-26 30 UN DRMT Viet Nam, 2016 Viet Nam: Humanitarian funding update (as of 10 October 2016) 31 UNDP, 2007 Human development reports http://hdr.undp.org/en/ (accessed 25 December 2007) 32 UNICEF, 2008 MICS3 Manual (Multiple Indicator Cluster Survey) 33 USAID, 2007 Famine early warning systems network (FEWS-NET) http://www.fews.net/ (accessed 24 December 2007).World Food Programme Vulnerability analysis and mapping (VAM) http://www.wfp.org/operations/vam/ (accessed 24 December 2007) 34 WHO, 2005 Immunization Coverage Cluster Survey—Reference Manual WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland 35 WHO/Roll Back Malaria, 2003 Economic impact of malaria: household survey 36 World Bank, 1997 Survey of living conditions: Uttar Pradesh and Bihar Household Questionnaire, December 1997–March 1998 Các trang WEB Văn phòng thƣờng trực Ban huy Phòng chống Thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định (2018) Báo cáo tổng kết cơng tác Phịng chống thiên tai TKCN năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018 tỉnh Bình Định, truy cập tại: https://pcttbinhdinh.gov.vn/van-ban-chi-dao-dieu-hanh/bao-cao-tong-ket-congtac-phong-chong-thien-tai-va-tkcn-nam-2017-trien-khai-nhiem-vu-nam-2018tinh-binh-dinh-2020.html 81 Cổng thông tin điện tử huyện Phù Cát (2016) Phù Cát: lũ lụt gây thiệt hại nặng https://www.binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/news/trangin.ivt?intl= vi&id=5840e2e08d74caafdbd34397 Cổng thông tin điện tử huyện Phù Cát (2017) Phù Cát tập trung khắc phục thiệt hại bão số 12 chuẩn bị ứng phó với mưa lũ https://www.binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/news/trangin.ivt?intl= vi&id=5a0170dc59542b61601c0f65 82 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số: ………………… Ngày vấn: …………………… Tỉnh: ……………Huyện:………… Xã:…………… GPS: Kinh độ …… …Vĩ độ.……… PHIẾU KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGƢỜI DÂN (Dành cho cộng đồng dân cư) I THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ/ngƣời đƣợc vấn: Địa chỉ: Tuổi: ……………Giới tính: ……… Dân tộc:…… Trình độ học vấn: Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học Sau đại học Chủ hộ : Nam Nữ Học vấn chủ hộ: Mối quan hệ với chủ hộ: Thành viên gia đình: Trong độ tuổi lao động, Nữ (15-55 tuổi): ……… Nam (15-60 tuổi): ………………… Ngoài độ tuổi lao động, Nữ ( 55 tuổi):… Nam ( 60 tuổi): 10 Thu nhập hàng tháng: 11 < triệu VND – triệu VND – 10 triệu VND 12 10 – 15 triệu VND >15 triệu VND Khác: 13 Thời gian cƣ trú địa phƣơng:………… (năm) II CHIẾN LƢỢC SINH KẾ 14 Nguồn thu nhập chính: 15 Trồng trọt Chăn ni Ngƣ nghiệp Dịch vụ Doanh nghiệp 16 Đa dạng sinh kế: Trồng trọt Lúa hoa màu Tiêu Hạt điều rừng cà phê cây ăn trái Sắn Cao su khác ………………………………………………… Chăn nuôi Gia súc Gia cầm cá/tôm khác……………………………… Ngƣ nghiệp Đánh bắt Nuôi trồng Dịch vụ Du lịch Buôn bán nhỏ khác…………………………………… Doanh nghiệp Tƣ nhân Nhà nƣớc 17 Có ngƣời gia đình đến nơi khác làm việc gửi tiền về: Có khơng Nếu có, việc gì? đâu? III MẠNG LƢỚI XÃ HỘI 18 Tiếp cận đƣợc phƣơng tiện truyền thông: Có Khơng có Nếu có, từ nguồn nào? Radio/TV Báo & tạp chí Internet (máy tính, điện thoại) Khác (cụ thể) 19 Hỗ trợ từ địa phƣơng/tổ chức phi phủ (lƣơng thực, vay vốn ƣu đãi, hỗ trợ giống, kỹ thuật….) Có Khơng Các loại hình thức hỗ trợ: 20 Khả tiếp cận nguồn vốn: Chính quyền địa phƣơng Ngân hàng Ngƣời thân/họ hàng Khác: a 21 Tham gia vào tổ chức, hiệp hội địa phƣơng (hợp tác xã/nông trƣờng, hội phụ nữ, hội khuyến nông, họp hội chợ,… ) Có Khơng Nếu có, tổ chức nào? IV SỨC KHỎE 22 Khoảng cách từ nhà đến sở y tế/trạm xá: ………… (m) 23 Gia đình có thành viên mắc bệnh mãn tính (bệnh kéo dài, >3 tháng) Có Khơng 24 (Số ngƣời: ………………, bệnh gì? ) 25 (Các bệnh mãn tính: bệnh tim, gan, lao, ung thƣ, rối loạn thần kinh, xƣơng khớp) 26 Số ngƣời gia đình có tham gia bảo hiểm y tế: ……………… (ngƣời) 27 Trung bình chi phí khám chữa bệnh (trừ bệnh mãn tính) hàng năm …… .(VNĐ/tháng) V LƢƠNG THỰC/THỰC PHẨM 28 Nguồn thực phẩm chủ yếu: Tự cung cấp chợ khác 29 Gặp khó khăn việc đảm bảo đủ lƣơng thực cho gia đình: Có Khơng 30 Những tháng gặp khó khăn: 31 Khoảng cách từ nhà tới chợ (km):……………………………………………………… 32 Số tiền trung bình mua lƣơng thực cho tháng: ….…………………………………… VI NGUỒN NƢỚC 33 Nguồn nƣớc chủ yếu: nƣớc máy nƣớc tự nhiên (nƣớc mƣa, nƣớc giếng ) 34 Các nguồn nƣớc đƣợc sử dụng: mƣa sông suối hồ giếng đào 35 (Đa dạng nguồn nƣớc) giếng khoan nƣớc máy khác …… 36 Thiếu nƣớc sinh hoạt vào mùa khơ: Có Khơng 37 Nếu có, thời gian bao lâu: ……… tháng, cụ thể ……… 38 Thiếu nƣớc cho tƣới tiêu vào mùa khơ: Có Khơng 39 Nếu có, thời gian bao lâu: ……… tháng, cụ thể ……… 40 Có sử dụng bể/ dụng cụ tích trữ nƣớc: Có Khơng 41 Nếu có, thể tích bể/dụng cụ tích trữ nƣớc:………………………………… (m3) - HẾT Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) Ngƣời trả lời vấn (ký ghi rõ họ tên) b PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN LVI VÀ LVI - IPCC Hình 3.33 Bản đồ thành phần SDP Hình 3.34 Bản đồ thành phần LS c Hình 3.35 Bản đổ thành phần SN Hình 3.36 Bản đồ thành phần F d Hình 3.37 Bản đồ thành phần W Hình 3.38 Bản đồ thành phần H e Hình 3.39 Bản đồ thành phần ND Hình 3.40 Bản đồ nhân tố AC f Hình 3.41 Bản đồ nhân tố E Hình 3.42 Bản đồ nhân tố S g ... VIẾT VƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyện ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng... 3.1 Đánh giá ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu 47 3.1.1 Đánh giá tình hình Biến đổi khí hậu Phù Cát 47 3.1.2 Tác động Biến đổi khí hậu đến ngƣời dân huyện Phù Cát 64 3.2 Đánh giá tổn. .. Theo IPCC (2007), biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái cân hệ thống khí hậu, đƣợc nhận biết qua biến đổi giá trị trung bình khí tƣợng thay đổi xu biến động giá trị khí tƣợng, đƣợc trì thời