Có nhận định cho rằng: “Nổi bật lên hình tượng ông Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là một con người tài hoa, không chỉ có tài mà còn có tâm trong sáng; mặc dù chí lớn kh[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LINH TRUNG TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI:11
THỜI GIAN: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “19.5.1970
Được thư Mẹ…Mẹ ơi, dòng chữ, lời nói mẹ thấm nặng u thương, như dịng máu chảy trái tim khao khát nhớ thương Ơi! Có hiểu lịng ao ước sống gia đình, dù giây lát đến mức khơng? Con hiểu điều từ lúc bước chân lên ô tô đưa vào đường bom đạn Nhưng lí tưởng. Ba năm qua, chặng đường bước, muôn vàn âm hỗn hợp chiến trường, có âm dịu dàng tha thiết mà có âm lượng cao tất cả mọi đạn bom sấm sét vang lên lịng Đó tiếng nói miền Bắc u thương, mẹ, của ba, em, tất Từ hàng lim xào xạc bên đường Đại La, từ tiếng sóng sơng Hồng dào dạt vỗ đến âm hỗn tạp sống Thủ đô vang vọng không phút nào nguôi cả.”
(Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005) Câu 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2: “Lí tưởng” mà liệt sĩ – bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm nhắc đến đoạn văn gì? Câu 3: Đọc đoạn nhật kí trên, điều khiến anh / chị xúc động nhất?
Câu 4: Anh / chị nghĩ hi sinh người trẻ tuổi kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc (Trình bày đoạn văn khoảng - dòng)
II LÀM VĂN (6,0 điểm)
Có nhận định cho rằng: “Nổi bật lên hình tượng ơng Huấn Cao “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân người tài hoa, khơng có tài mà cịn có tâm sáng; chí lớn khơng thành tư hiên ngang, bất khuất” (Sách Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục, 2006, tr. 108).
Anh (Chị) phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân để làm rõ nhận định
HẾT Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm. Họ tên học sinh: ……… Số báo danh:……… …….…… Chữ kí giám thị 1: ……… Chữ kí giám thị 2:…… …….……
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(2)TRƯỜNG THPT LINH TRUNG TỔ NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI:11
THỜI GIAN: 90 phút, không kể thời gian giao đề I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng
Chủ đề I Đọc hiểu Văn SGK
Thu thập thông tin từ văn
Hiểu vấn đề văn
Vận dụng hiểu biết văn để giải thích
Cho biết suy nghĩ Anh/chị quan điểm người viết: Trả lời đoạn văn ngắn Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 10% 1,0 10 % 1,0 10% 1,5 10 % 4,0 40% II.Phần làm văn Nghị luận Văn học Xác định vấn đề cần nghị luận: Nghị luận tác phẩm văn học
Triển khai vấn đề nghị luận thành hệ thống ý rõ ràng
Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Tích hợp kiến thức, kĩ để làm văn NLVH
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Biết so sánh, liên hệ
Số câu Số điểm
Tỉ lệ 1,010% 1,010% 2.020% 2.020%
1 6.0 60% Tổng cộng
Số câu: 1
Số điểm 1,5 2,0 3,0 3,5 10,0
Tỉ lệ 20% 20% 30% 30% 100%
II HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM LƯU Ý (Nếu có)
Câu
(phần 1) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 0.5 Cấp độ nhận biết Câu
(phần 1)
Lí tưởng hi sinh tuổi xanh lên đường chiến đấu để giải phóng miền Nam, thống đất nước
(3)các ý: 0,5
- Nêu sơ sài, chưa đủ ý: 0,5
Câu (phần 1)
Học sinh phát biểu cảm xúc, nỗi nhớ mẹ, nhớ gia đình, nhớ Hà Nội, nhớ miền Bắc dồn nén, cảm xúc Hà Nội cô gái trẻ…
1,0
Cấp độ vận dụng cơ bản: đọc – hiểu - Học sinh nêu từ nội dung trở lên điểm tối đa
Câu (phần 1)
Các ý chính:
- Họ hi sinh tuổi xanh, đời trẻ lí tưởng độc lập thống dân tộc
- Thế hệ sau nể phục biết ơn với hệ qn mình, hi sinh để có Tổ quốc, đời hôm
1.5
Cấp độ vận dụng nâng cao:
- Hình thức: 0,25 - Nêu ý: 1,0 - Liên hệ: 0,25
Làm văn (6 điểm)
1.Về kĩ năng:
- Biết cách phân tích nhân vật để chứng minh làm rõ nhận định
- Trình bày sẽ, khơng mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả
2.Về kiến thức: (Xem gợi ý bên dưới) a.Vài nét tác giả, tác phẩm, luận đề
- Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam - Là nhà văn suốt đời tìm kiếm khẳng định giá trị nhân văn cao quý, với nét phong cách bật: tài hoa, uyên bác, đại mà cổ điển ;
- Một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám tác phẩm “Chữ người tử tù” trích tập truyện “Vang bóng thời” (1940) -Giới thiệu Huấn Cao trích nhận định
0,5
b.Bàn luận vấn đề (Luận đề):
b.1) Giải thích sơ lược nhận định: Ý kiến đánh giá Huấn Cao, ca ngợi phẩm chất Huấn Cao
0,5
b.2) Biểu cụ thể:
- Vẻ đẹp Huấn Cao trước hết vẻ đẹp con người tài hoa
+ Huấn Cao có tài viết chữ Chữ Huấn Cao viết chữ Hán, loại văn tự giàu tính tạo hình
Người ta treo chữ đẹp nơi trang trọng nhà, xem thú chơi tao nhã + Huấn Cao nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp “Tài viết chữ nhanh đẹp” ông tiếng khắp vùng tỉnh Sơn Ngay viên quản ngục huyện nhỏ vô danh biết “chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng ( ) Có
(4)chữ ông Huấn mà treo có vật báu đời.” Cho nên, “sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết”
- Huấn Cao mang vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất
+ Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ơng căm ghét, khinh bỉ
+ Dù chí lớn khơng thành, tư Huấn Cao hiên ngang, bất khuất Bị dẫn vào huyện ngục, ông không chút run sợ trước kẻ nắm vận mệnh (thái độ
1,0
Huấn Cao quản ngục, chi tiết nói việc Huấn Cao thúc gông xuống nhà)
+ Là tử tù đợi ngày pháp trường, mà ông giữ phong thái ung dung, đường hoàng - Huấn Cao người có thiên lương sáng cao đẹp
+ Trong truyện Chữ người tử tù, khái niệm “thiên lương” Nguyễn Tuân sử dụng với nhiều ý nghĩa khác Với quản ngục thơ lại “thiên lương” lòng yêu quý tài, đẹp chân thành họ Với Huấn Cao, “thiên lương” lại ý thức ông việc sử dụng tài
+ Huấn Cao có tài viết chữ khơng phải ơng cho chữ Ơng khơng ép cho chữ vàng ngọc hay quyền Cho nên, suốt đời, Huấn Cao viết hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân Ông tỏ thái độ khinh bạc tưởng quản ngục có âm mưu đen tối gì, thấy viên quan biệt đãi Rồi ơng “cảm lịng biệt nhỡn liên tài” quản ngục thơ lại, biết họ thành tâm xin chữ Ơng khơng phụ lịng họ, nên diễn cảnh cho chữ tù, tác giả gọi “một cảnh tượng xưa chưa có”
1,5
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao: + Để làm bật vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo: gặp gỡ Huấn Cao với quản ngục thơ lại Đó gặp gỡ tử tù với quan coi ngục hội ngộ kẻ “liên tài tri kỉ”
+Nguyên tắc tương phản, đối lập bút pháp lãng mạn
+ Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tn giàu chất tạo hình Ơng sử dụng nhiều từ Hán Việt, lời ăn tiếng nói mang khí người xưa làm tăng vẻ đẹp “một thời vang bóng” hình tượng Huấn Cao
0,5
c.Đánh giá:
- Nhận định hoàn toàn xác đáng;
(5)- Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng hình tượng Huấn Cao
- Trong cảnh cho chữ cuối tác phẩm, Nguyễn Tuân vẻ đẹp tâm, “thiên lương” chiếu rọi, làm cho vẻ đẹp tài, khí phách anh hùng bừng sáng Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng lí tưởng thẩm mĩ Nguyễn Tuân, chuẩn mực để ông đánh giá nhân cách người Nguyễn Tuân đặt nhân vật truyện ánh sáng lí tưởng để hình tượng bộc lộ vẻ đẹp với mức độ khác
-Trên đen tối nhà tù, quản ngục thơ lại hai điểm sáng, bên cạnh quầng sáng rực rỡ Huấn Cao Cũng lí tưởng thẩm mĩ chi phối mạch vận động truyện, tạo thành đổi ngơi kì diệu: kẻ tử tù trở thành người làm chủ tình huống, ban phát đẹp, dạy dỗ cách sống, quan coi ngục khúm núm, sợ hãi Hình tượng Huấn Cao trở thành biểu tượng cho chiến thắng ánh sáng bóng tối; đẹp, cao phàm tục, dơ bẩn; khí phách ngang tàng thói quen nơ lệ
Biểu điểm:
- Điểm 5 - : Hiểu đề, viết trọng tâm, hấp dẫn có sáng tạo; nắm vững phương thức biểu đạt chính; diễn đạt tốt, lời văn sáng; khơng sai lỗi tả
- Điểm 4 - : Tỏ hiểu đề, biết hướng vào trọng tâm, đạt 2/3 số ý; nắm phương thức biểu đạt, có sai vài lỗi tả
- Điểm 3 : Tỏ hiểu đề, biết hướng vào trọng tâm, đạt 1/2 số ý, có vài chỗ lan man; nắm phương thức biểu đạt, diễn đạt cịn lúng túng, có sai vài lỗi tả
- Điểm 1 - : Tỏ không hiểu đề, viết lan man, lạc đề; diễn đạt yếu, sai nhiều tả - Điểm 0 : Để giấy trắng