1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn học kỳ 1 môn Lịch sử lớp 6 và 9

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 14,68 KB

Nội dung

- Tháng 5/1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (ở Hương Cảng – Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc kỳ đã đưa ra đề nghị thành lập Đảng cộng sản, nhưn[r]

(1)

Đề cương ôn tập môn Lịch sử lớp 6 I Các quốc gia cổ đại

Nội dung Ở phương Đông Ở phương Tây

Thời gian hình thành

Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III

TCN Đầu thiên niên kỉ I TCN

Địa điểm

Ở lưu vực dịng sơng lớn sơng Nin Ai Cập, Ơ-phơ-rát Ti-gơ-rơ Lưỡng Hà, sông Ấn sông Hằng Ấn Độ, Hoàng Hà Trường Giang Trung Quốc

Trên bán đảo Ban Căng I-ta-li-a, có đồng bằng, chủ yếu đất đồi, khơ cứng, lại có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển

Đời sống

kinh tế + Ngành kinh tế nơng nghiệp + Ngành kinh tế thủ công nghiệp

Các tầng lớp xã hội

+ tầng lớp

- Nơng dân cơng xã tầng lớp lao động, sản xuất xã hội

- Quý tộc tầng lớp có nhiều cải

- Nô lệ người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc

+ giai cấp

- Giai cấp chủ nơ: gồm chủ xưởng thủ công, thuyền buôn, trang trại , giàu lực trị, sở hữu nhiều nô lệ - Giai cấp nô lệ: lực lượng lao động xã hội, bị chủ nơ bóc lột đối xử tàn bạo

Tổ chức xã hội

+ Tổ chức máy nhà nước vua đứng đầu + Bộ máy hành từ Trung ương đến địa phương: giúp việc cho vua, lo thu thuế, xây dựng cung điện, đền tháp huy quân đội

+ Tổ chức máy nhà nước giai cấp chủ nô bầu ra, làm việc có thời hạn Giai cấp thống trị chủ nơ, nắm giữ quyền hành có phân quyền so với phương Đông

Những thành tựu văn hóa chính

+ Biết làm lịch dùng lịch âm

+ Sáng tạo chữ viết, gọi chữ tượng hình + Tốn học: phát minh phép đếm đến 10, chữ số từ đến số 0, tính số Pi 3,14

+ Kiến trúc: xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon Lưỡng Hà

+ Biết làm lịch dùng lịch dương + Sáng tạo hệ chữ a, b, c

+ Khoa học phát triển cao, đặt móng cho ngành khoa học sau

(2)

II Buổi đầu lịch sử nước ta 1 Đặc điểm người tối cổ?

Sống theo bầy, săn bắt hái lượm, ngủ hang động…đã biết chế tạo công cụ phát minh lửa

2 Đặc điểm người tinh khơn?

Sống theo nhóm, gần gũi gọi thị tộc, tư phát triển , sinh hoạt gần giống người ngày

3 Đời sống kinh tế người nguyên thủy nước ta có chuyển biến nào?

Công cụ sản xuất liên tục cải tiến Phát minh thuật luyện kim

Nghề nông trồng lúa nước đời

4 Nghề nơng trồng lúa nước đời có ý nghĩa q trình tiến hóa người?

Con người định cư lâu dài đồng ven sông lớn Cuộc sống ổn định vật chất lẫn tinh thần

5 Đời sống xã hội người nguyên thủy nước ta có chuyển biến nào?

Hình thành phân công lao động Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ Có phân hóa giàu nghèo rõ rệt III Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc

1 Nhà nước văn lang đời điều kiện nào?

Do nảy sinh mâu thuẫn người giàu người nghèo Có nhu cầu giải vấn đề thủy lợi

Nhu cầu giải xung đột lạc 2 Đời sống vật chất người Văn lang

Nước Văn Lang nước nơng nghiệp, thóc lúa trở thành lương thực chính, ngồi cịn trồng khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam…

Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc nghề thủ công làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…đều chun mơn hóa

Thức ăn người Văn Lang cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm dùng gừng làm gia vị Họ nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái trịn hình mui thuyền làm gỗ, tre, nứa, Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sơng, ven biển Họ lại thuyền

(3)

Đề cương ôn tập môn Lịch sử lớp 9

Câu 1:Lập biểu trình hoạt động nước Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925? (Thời gian / Sự kiện / Ý nghĩa, tác dụng)

Thời gian

Sự kiện Ý nghĩa, tác dụng

6/1919 Gửi tối hậu thư Vec-xai “ Bản yêu sách nhân dân An Nam” đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam

Như “hồi chuông” thức tỉnh tinh thần yêu nước nhân dân, “quả bom nổ chậm” làm cho kẻ thù khiếp sợ

7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ khảo lần I luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin.

Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc Từ người hồn tin Lênin, dứt khoát đứng Quốc tế thứ III

12/1920 Người tán thánh Quốc tế thứ III Lênin Tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp

Đánh dấu bứt ngoặc trình hoạt động cách mạng tù chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Mác – Lênin

1921 Sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, viết nhiều báo “Người cùng khổ”, “Đời sống cơng nhân”, “nhân đạo”,

Đồn kết lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức truyền bà chũ nghĩa Mác – Lênin đến dân tộc thuộc đến dân tộc thuộc địa Đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân đứng dậy đấu tranh

6/1923 Dự hội nghị Quốc tế nông dân bầu vào ban chấp hành

Tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin qua báo “Sự thật” “Thư tín”

1924 Dự đại hội Quốc tế cộng sản V

Tại người trình bày tham luận nêu rõ quan điểm vị trí chiến lược cách mạng thuộc địa mối quan hệ cách mạng thuộc địa cách mạng quốc

6/1925 Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên

Chuẩn bị mặc tổ chức cho đời Đảng Cộng Sản Việt Nam Tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin

Câu 2: Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1930 dân tộc Việt Nam cách mạng giới?

*Đối với dân tộc Việt Nam:

- Người tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc

(4)

+ Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta thông qua sách báo Nhân đạo, người khổ, Đường Kách Mệnh,

+ Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ( 6/1925)

- Với thiên tài uy tín Nguyễn Ái Quốc thống ba tổ chức Cộng sản thành Đảng – Đảng Cộng Sản Việt Nam

(6/1/1930)

- Đề đường lối ban cho cách mạng Việt Nam, Vạch cương lĩnh trị Đảng Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt.

*Đối với cách mạng giới:

- Xây dựng mối quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng quốc

- Cỗ vũ phong trào đấu tranh chống áp nước thuộc địa - Làm phong phú thêm kho tàng lí luận chũ nghĩa Mác – Lênin

Câu 3: Trình bày hồn cảnh, q trình đời Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam, ý nghĩa lịch sử hạn chế ba tổ chức này? *Hoàn cảnh lịch sử:

- Đến cuối năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ nước ta đặc biệt phong trào công nhân theo đường lối vô sản ngày phát triển manh mẽ , đặt u cầu cần phải có Đảng lãnh đạo

- Những yêu cầu vượt khả lãnh đạo Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên

- Tháng 3/1929, số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Bắc kỳ họp số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội) lập chi Cộng sản Việt Nam gồm người, mở đầu cho trình thành lập Đảng cộng sản thay cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên

*Qúa trình thành lập:

Đơng dương Cộng Sản Đảng:

- Tháng 5/1929, Đại hội toàn quốc lần thứ Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (ở Hương Cảng – Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc kỳ đưa đề nghị thành lập Đảng cộng sản, không chấp nhận nên họ rút khỏi Hội nghị nước tiến hành vận động thành lập Đảng cộng sản

- Ngày 17/6/1929, đại biểu tổ chức sở Hội VNCMTN miền Bắc họp định thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ Đảng báo Búa liềm làm quan ngôn luận

(5)

- Đông Dương Cộng Sản Đảng đời nhận hưởng ứng mạnh mẽ quần chúng, uy tín tổ chức Đảng phát triển nhanh, Bắc Trung kỳ

- Trước ảnh hưởng sâu rộng Đông Dương Cộng Sản Đảng, tháng 8/1929, hội viên tiên tiến Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Trung Quốc Nam kỳ quyêt định thành lập An Nam Cộng Sản Đảng

Đông Dương Cộng Sản Liên Đồn:

- Tháng 9/1929, nhóm theo chủ nghĩa Mác Tân Việt Cách mạng Đảng tách ra, thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn

*Ý nghĩa:

- Đó xu khách quan vận động giải phóng dân tộc Việt Nam theo xu hướng cách mạng vô sản

- Đây bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

*Hạn chế:

Trong trình tuyên truyền vận động quần chúng, tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành, cơng kích lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất, đẩy phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy bị chia rẽ

Câu 4: Tại Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập? Nội dung và ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng?

*Sỡ dĩ Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập vì:

- Năm 1929, phong trào đấu tranh công nhân, nông dân, tiểu tư sản tầng lớp nhân dân yêu nước phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ đảng

- Trong năm 1929, ba tổ chức cộng sản đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất, đẩy phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy bị chia rẽ

- Yêu cầu thiết cách mạng Việt Nam phải có Đảng cộng sản thống nước Trước tình hình Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan trở Hương Cảng triệu tập Hội nghị hợp ba tổ chức Đảng

à Ngày 6/1/1930 Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản

*Nội dung hội nghị:

- Hội nghị trí thống tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam

(6)

à Hội nghị thống Đảng có giá trị lịch sử Đại hội thành lập Đảng

*Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

- Là kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam thời đại mới, sàng lọc nghiêm khắc lịch sử

- Là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam

- Đảng đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử CMVN: + Đảng trở thành Đảng lãnh đạo cách mạng

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối đắn, khoa học, sáng tạo

+ Là bước chuẩn bị có tính định cho bước phát triển nhảy vọt CMVN

+ Cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới Câu 5: Căn vào đâu Xô viết Nghệ - Tĩnh thật chính quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng? *Sau lật đổ quyền phong kiến – đế quốc số huyện xã, thành lập quyền cách mạng Xơ Viết chi đảng lãnh đạo quyền mặc:

 Kinh tế: Xóa thuế, chia lại ruộng đất cho nơng dân, bắt địa chủ giảm tơ, xóa nợ,

 Chính trị: Ban bố thực quyền tự dân chủ cho nhân dân,

 Văn hóa – xã hội: Tuyên truyền chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội,

 Quân sự: Trấn áp bọn phản động cách mạng, thành lập đội tự vệ đỏ,

*Lần nhân dân nắm quyền trị hưởng quyền lợi mặc àChứng tỏ quyền dân – dân Xơ viết Nghệ - Tĩnh thật quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng

Câu 6:Hãy chứng tỏ rằng: “Phong trào đấu tranh năm 1936-1939 diễn tập lần thứ hai cách mạng Việt Nam sự lãnh đạo Đảng”?

Đây diễn tập thứ hai Đảng lãnh đạo vì:

 Vào năm 19301931 diển diễn tập thứ

 Phong trào dân chủ 19361939 cao trào dân chủ rộng lớn, quân chúng giác ngộ, tập dượt đấu tranh,

(7)

 Góp phần chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám 1945

Câu 7:So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 với Phong trào cách mạng 1936 - 1939?

Nội dung 1930 - 1931 1936 - 1939

Kẻ thù Đế quốc Pháp địa chủ phong kiến Thực dân Pháp phản động bè lũ tay sai không chịu thi hành sách

Mặt trận nhân dân Pháp Mục

tiêu (nhiệm vụ)

Độc lập dân tộc người cày có ruộng

(có tính chiến lược)

Tự dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược)

Chủ trương, sách lược

Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc Chống địa chủ phong kiến,

giành ruộng đất cho dân cày

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình

Tập hợp lực lượng

Liên minh công nông Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp lực lượng dân chủ, yêu nước tiến

Hình thức đấu tranh

Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi cơng, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xơ Viết Nghệ- Tĩnh

Đấu tranh trị hồ bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi cơng, bãi thị, bãi khoá…

Lực lượng tham gia

Chủ yếu công nông Đông đảo tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tơn giáo, trị

Địa bàn chủ yếu

Chủ yếu nông thôn trung tâm công nghiệp

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w