Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI HỒNG NGỌC QUYỀN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI HỒNG NGỌC QUYỀN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Quyền trị Hiến pháp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Hồng Ngọc LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia, biết ơn kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo, phịng, khoa thuộc Học viện Hành Quốc gia, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới GS TS Trần Ngọc Đường, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, định hướng khoa học ln động viên khích lệ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô giáo, bạn bè để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 TÁC GIẢ Bùi Hồng Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP VÀ QUYỀN CHÍNH TRỊ HIẾN ĐỊNH CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái lược Hiến pháp 1.2 Quyền trị Hiến định cơng dân 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền trị 43 1.4 Các yếu tố bảo đảm thực quyền trị cơng dân 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 Chương 2: QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN HIỆN NAY 2.1 Quyền trị cơng dân Hiến pháp trước Hiến pháp năm 2013 54 2.2 Quy định quyền trị Hiến pháp năm 2013 66 2.3 Một số nhận xét quyền trị hiến định Hiến pháp 75 2.4 Thực trạng việc bảo đảm thực quyền trị Hiến pháp Việt Nam 80 2.5 Các giải pháp bảo đảm thực quyền trị hiến định công dân 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ ĐBQH: Đại biểu Quốc hội HĐND: Hội đồng nhân dân ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights) ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) QLNN: Quản lý nhà nước TCYD: Trưng cầu ý dân UDHR: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền trị quyền người, giá trị mang tính tồn cầu, thành đấu tranh chung toàn nhân loại nhằm chống lại áp bức, bạo lực bất cơng Các quyền trị ln quyền khơng thể thiếu trình giành, giữ quyền lực Nhà nước nhân dân Đó kết phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến “cha truyền, nối” giành quyền làm chủ tay người dân Đến nay, quyền trị coi thước đo mức độ tự do, dân chủ quốc gia Hiến pháp nước giới có quy định quyền trị Tuy nhiên, tùy thuộc vào lịch sử lập hiến, truyền thống văn hóa - tư tưởng điều kiện nước, số lượng mức độ ghi nhận quyền trị nước có khác Ở Việt Nam, từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đến nay, Đảng Nhà nước ta ln tôn trọng, ghi nhận, bảo đảm bảo vệ quyền người có quyền trị Việt Nam có năm Hiến pháp là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Mặc dù đời bối cảnh khác năm Hiến pháp nêu có quy định quyền trị cơng dân, đó, Hiến pháp năm 2013 đánh giá ghi nhận nhiều Hiến pháp trước quyền trị cơng dân Góp phần quan trọng thể chế hóa đường lối, sách Đảng quyền người Thực tế quyền trị công dân Hiến pháp chưa ghi nhận đầy đủ quyền dân sự, quyền kinh tế, quyền văn hóa xã hội loại quyền lực gắn với quyền lực Nhà nước, gắn với bên chủ thể Nhà nước quan Nhà nước Chính hai bên chủ thể bên nhà nước, bên công dân nên loại quyền chưa đặt lên bàn cân, chưa nghiên cứu cách kỹ lưỡng để tìm giải pháp thúc đẩy quyền bối cảnh Nhà nước thực công cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Quyền trị Hiến pháp Việt Nam” góp phần làm sâu sắc sở lý luận thực tiễn quy định quyền trị công dân Hiến pháp Việt Nam, đưa nhận xét, đánh giá việc thực quyền trị hiến định cơng dân đồng thời đưa giải pháp để bảo đảm việc thực quyền trị hiến định Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Đối với việc nghiên cứu quyền hiến định trị cơng dân, có số cơng trình nghiên cứu như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền dân trị” (năm 1997) đề tài: “Sự phát triển quyền dân sự, trị sau 15 năm đổi mới” (năm 2002) Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện; “Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam”, NXB Tư pháp, 2006; Đề tài “Quyền người Hiến pháp Việt Nam” Ths Bùi Ngọc Sơn – Khoa Luật, Đại học Quốc gia thực năm 2010 Luận văn "Sự phát triển quyền dân sự, trị qua Hiến pháp Việt Nam" tác giả Bùi Thị Hòe - Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội thực năm 2013 làm rõ mối quan hệ Hiến pháp với quyền dân sự, trị; nêu phân tích hệ thống quyền dân sự, trị người Hiến pháp Việt Nam ghi nhận bảo vệ; đóng góp số ý kiến góp ý nhằm tiếp tục hồn thiện dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Luận văn "Quyền tham gia trị Việt Nam nay" tác giả Nguyễn Công Khanh - Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội thực năm 2014 cung cấp vấn đề lý luận quyền tham gia trị, đồng thời nêu lên thực trạng việc đảm bảo quyền tham gia trị, có tổng hợp đánh giá quyền trị Việt Nam Bài viết "Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân Hiến pháp năm 2013" tác giả Phạm Tuấn Anh đăng sách chuyên khảo Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013 - Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội nêu khái quát quy định quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt trọng phân tích cách thức quy định nhóm quyền Hiến pháp năm 2013 Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, viết, báo quyền trị cơng dân nói chung Hiến pháp nói riêng Đa phần tác giả chủ yếu đề cập đến quyền trị xoay quanh vấn đề quyền người; nội dung bàn luận thường gộp quyền trị quyền cơng dân với hay so sánh quyền trị với quyền khác quyền văn hóa, kinh tế, xã hội Hiến pháp có tác giả tách riêng quyền trị Hiến pháp để phân tích sâu Qua nghiên cứu, nhận thấy đề tài quyền trị Việt Nam giới nghiên cứu góc độ định quyền trị hiến định cơng dân nói chung quyền pháp luật nói riêng, đề tài sâu phân tích so sánh nội dung quyền trị Hiến pháp giới Hiến pháp Việt Nam Luận văn góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận, thực tiễn quyền trị hiến định cơng dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, phân tích so sánh Hiến pháp Việt Nam để làm rõ quy định quyền trị cơng dân Hiến pháp; xem xét, đánh giá thực trạng việc thực quyền trị cơng dân nay, từ có giải pháp bảo đảm việc thực quyền 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quyền trị hiến định để làm rõ nội dung quyền trị hiến định cơng dân - Nghiên cứu nội dung quyền trị hiến định công dân qua Hiến pháp để làm rõ phát triển nhóm quyền này, đặc biệt làm rõ nội dung quyền Hiến pháp năm 2013 - Nêu thực trạng việc thực quyền trị cơng dân, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện đảm bảo thực quyền trị hiến định công dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Hiến Pháp Việt Nam, mà cụ thể quy định quyền trị cơng dân Hiến pháp Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu số văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc thực quyền trị hiến định Cơng ước quyền dân trị năm 1966 Liên hiệp quốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng: Luận văn giới hạn việc phân tích quy định quyền trị công dân Hiến pháp Việt Nam, có tham chiếu với 2.3.2 Hạn chế - Việc công dân tham gia bầu cử, ứng cử, thực quyền dân chủ gián tiếp mang nặng tính hình thức - Các quy định liên quan đến quyền giám sát cơng dân có phần nghiêng việc xác định quyền mà chưa trọng mức tới xây dựng chế, thủ tục điều kiện đảm bảo thực quyền - Quá trình triển khai thực quy định quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân cịn số bất cập, hạn chế thủ tục giải quyết, thẩm quyền phương thức giải khiếu nại, tố cáo làm ảnh hưởng đến hiệu thực quyền, gây xúc lịng tin cơng dân quan nhà nước - Chế định trưng cầu ý dân thừa nhận từ Hiến pháp năm 1946 đến cịn vắng bóng quy định tổ chức thực thi giá trị pháp lý hình thức 2.3.3 Nguyên nhân - Cơ quan nhà nước chưa thực tạo chế pháp lý hữu hiệu để công dân thực quyền tham gia quản lý nhà nước Về bản, nhận thức pháp luật phận nhân dân việc thực quyền trị có phần cịn hạn chế, ví dụ vùng sâu, vùng xa trình độ dân trí có mặt hạn chế - Chất lượng, hiệu hoạt động quan máy nhà nước chưa đáp ứng với nhu cầu xã hội q trình dân chủ hóa tồn diện hội nhập quốc tế - Các quy định pháp luật quyền khiếu nại, tố cáo chế định trưng cầu ý dân tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện cịn số bất cập, hạn chế tổng kết thực tiễn để có giải pháp sửa đổi, bổ sung, xây dựng hoàn thiện 79 - Các quan nhà nước nhìn chung chưa nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, chưa bị ràng buộc pháp lý chưa thực thiện chí việc tạo điều kiện thuận lợi để công dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước 2.4 Thực trạng việc bảo đảm thực quyền trị Hiến pháp Việt Nam Quyền trị quyền quan trọng công dân Hiến pháp pháp luật bảo vệ; xác lập lực pháp lý công dân việc tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội cách trực tiếp hay gián tiếp Ở Việt Nam, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực quyền trị mục tiêu lâu dài, thể chất tốt đẹp Nhà nước Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp đặt móng cho xuất quyền trị đầu tiên, đánh dấu cột mốc quan trọng Việt Nam giành độc lập chủ quyền, thừa nhận ghi nhận quyền trị cơng dân cơng dân có quyền tham gia vào cơng kiến quốc quyền Tuy nhiên đặt bối cảnh lịch sử đất nước nhiều rối ren dù quyền trị công dân hiến định việc bảo đảm thực quyền cho cơng dân cịn gặp nhiều khó khăn Hiến pháp năm 1959 tiếp tục kế thừa ghi nhận quyền trị cơng dân, có sửa đổi, xóa bỏ, bổ sung để phù hợp với yêu cầu tình hình thực tiễn Hệ thống pháp luật Việt Nam có thêm nhiều văn pháp luật đời để nhằm đáp ứng mục tiêu tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người nói chung quyền trị nói riêng So với Hiến pháp năm 1946 1959 Hiến pháp 1980 có nhiều cải thiện đáng kể việc ghi nhận quyền trị nhiều mặt hạn chế việc bảo đảm thực quyền trị cơng dân Ở thời điểm này, 80 việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng quan hệ quốc tê ưu tiên hàng đầu nên việc thể chế hóa pháp luật đa phần nhằm đảm bảo thực hiện, thúc đẩy phát triển quyền dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội nhiều So với Hiến pháp năm 1959 1980, Hiến pháp năm 1992 thể bước phát triển lớn việc pháp điển hóa quyền người, có quyền trị Nhằm bảo đảm thực quyền trị công dân, bên cạnh Hiến pháp, giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2001, Quốc hội thông qua nhiều đạo luật, đặc biệt xuất lần đầu Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 quy định rõ ràng hai quyền Ngoài cịn có Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Nội dung đảm bảo quyền trị cơng dân nước ta lúc chủ yếu xoay quanh vấn đề bình đẳng: bình đẳng bầu cử, ứng cử, tự ứng cử, tự ngôn luận, tự lập hội, hội họp, tự tín ngưỡng, tơn giáo… Hiến pháp năm 2013 mở rộng nội dung quyền nhiều so với Hiến pháp năm 1992 Từ năm 2014 đến nay, Việt Nam bổ sung, sửa đổi ban hành 100 văn luật, pháp lệnh nhằm đảm bảo quyền người nói chung quyền trị nói riêng phải kể đến như: Luật Trưng cầu ý dân 2015, Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016, Luật Báo chí 2016, Luật tiếp cập thơng tin 2016, sửa đổi, bổ sung Luật tố cáo 2018, Việc bổ sung, sửa đổi, ban hành văn luật không đáp ứng nhu cầu thực tiễn mà cịn thể việc Nhà nước tơn trọng, ghi nhận, bảo đảm thúc đẩy phát triển quyền trị cơng dân Đây nỗ lực có ý nghĩa, tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho việc bảo đảm thực tế quyền trị Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế để bảo vệ thúc đẩy nhân quyền nói chung, quyền trị nói riêng 81 Bảo đảm quyền tự ngơn luận, báo chí, tự tín ngưỡng, tôn giáo Nhà nước đặc biệt quan tâm năm gần Thành nhìn thấy gia tăng nhanh chóng tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ, điều chứng tỏ quyền tự hội họp lập hội người dân thực tôn trọng bảo đảm Các hoạt động tôn giáo, lễ hội tâm linh số chức sắc, nhà tu hành, người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp không ngừng tăng đáp ứng tốt nhu cầu tâm linh nhân dân Một thành tựu cần phải nói đến việc bảo đảm thực quyền trị cơng dân nỗ lực Nhà nước chăm sóc, bảo đảm quyền nhóm người yếu bao gồm phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật Các sách đổi Việt Nam tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động quản lý nhà nước, thể bình đẳng giới Minh chứng cho thấy nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016-2021), tỷ lệ phụ nữ tham gia vào Quốc hội đạt 26,71%, cao mức trung bình giới 22,3% [10] Trong năm vừa qua, kể từ ngày thông qua Hiến pháp năm 2013, Việt Nam đạt nhiều thành tựu công bảo đảm thực quyền người nói chung quyền trị nói riêng Việc bảo đảm quyền trị công dân cần phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác pháp luật đóng vai trị quan trọng nhất, nhiên, khn khổ pháp luật quyền trị cơng dân Việt Nam cịn số bất cập định, cần phải có giải pháp để hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu bảo đảm quyền người, quyền công dân bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 82 2.5 Các giải pháp bảo đảm thực quyền trị hiến định công dân Bảo đảm thực quyền trị hiến định cơng dân q trình Nó phụ thuộc vào tổng thể nhiều điều kiện khác như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, pháp luật , pháp luật có vị trí, vai trị tầm quan trọng hàng đầu Chủ thể có điều kiện, trách nhiệm bảo đảm quyền trị cơng dân, trước hết chủ yếu Nhà nước, thực biện pháp thể chế lập pháp, hành pháp, tư pháp quản lý trị, kinh tế, xã hội, văn hóa để thực hóa nguyên tắc, tiêu chuẩn quyền trị hoạt động Nhà nước hoạt động tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy quyền người thực tế Cụ thể: Thứ nhất, Nhà nước phải công nhận, ghi nhận ngày đầy đủ, thể chế pháp luật Thứ hai, Nhà nước phải có biện pháp bảo đảm thực thúc đẩy quyền trị cơng dân công nhận pháp luật Đồng thời phải chủ động xây dựng triển khai thực có hiệu thể chế (đường lối, chủ trương, pháp luật, quy chế, quy định,…), chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển biện pháp quản lý cụ thể để công dân thụ hưởng phát triển quyền Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền trưng cấu ý dân đó, cần tập trung giải vấn đề bản: ban hành quy định hình thức nội dung phiếu bảo đảm tính cụ thể, tính rõ ràng tính khoa học nhằm tạo điều kiện cho cử tri lựa chọn phương án phù hợp bỏ phiếu trưng cấu ý dân; Thay đổi quy định điều kiện để công nhận 83 kết trưng cầu ý dân theo hướng yêu cầu tỷ lệ biểu đồng ý với nội dung trưng cấu ý dân bán Điều này, hoàn toàn phù hợp với quy định Hiến pháp xác định bỏ phiếu trưng cấu ý dân quyền trị hiến định cơng dân nguyên tắc bỏ phiếu tự trưng cầu ý dân; Bổ sung quy định pháp luật theo hướng mở rộng phạm vi xét xử tòa án tất tranh chấp liên quan đến tồn q trình tổ chức trưng cầu ý dân, việc giải tranh chấp danh sách cử tri nay; Thực tốt vai trò giám sát sở giúp tòa án giải tốt hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động trưng cầu ý dân nói chung Đồng thời, tất cơng đoạn trưng cầu ý dân hoạt động kiểm phiếu, cần phải quản trị tổ chức trung lập, khơng thiên vị Đó u cầu tiêu chí nhằm đánh giá mức độ minh bạch công khai, dân chủ hoạt động trưng cầu ý dân thực tiễn Thứ ba, Nhà nước phải ngăn chặn vi phạm quyền trị cơng dân từ phía quan nhà nước; ngăn chặn tình trạng phân biệt đối xử, hình thành lực đe dọa việc thực quyền trị cơng dân lĩnh vực Thứ tư, Nhà nước chủ động xây dựng thể chế thiết chế chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển, biện pháp quản lý cụ thể để bảo đảm cho người hưởng thụ quyền trị đến mức cao Việc thực bảo đảm thể chế, chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển biện pháp quản lý đề (hay xây dựng) phải mang tính khả thi hiệu quả, khơng phải chúng đề cách hình thức, q trình thực thi quyền trị nhóm yếu Nói cách khác, việc bảo đảm thực coi trọng không khâu đề (hay xây dựng) 84 thể chế, chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển biện pháp quản lý cụ thể, mà khâu tổ chức triển khai thực thể chế, chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển biện pháp quản lý cụ thể đó, để đạt kết thực tế việc thụ hưởng quyền trị Thúc đẩy quyền trị cơng dân địi hỏi Nhà nước chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền khơng thụ động, kiềm chế không can thiệp vào công tác bảo đảm quyền, mà quan trọng phải chủ động xây dựng triển khai thực thể chế, chiến lược, kế hoạch, chương trình, biện pháp quản lý cụ thể, để hỗ trợ cơng dân có điều kiện môi trường thuận lợi cho việc thực quyền Một mặt Nhà nước có bảo đảm , chế để công dân thực quyền trị cơng dân phải có trách nhiệm nhà nước, phải hiểu quyền nghĩa vụ thực quyền trị Cơng dân thực quyền trị theo quy định pháp luật mục tiêu xây dựng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, không để lực thù địch lợi dụng danh nghĩa quyền tự dân chủ, quyền người kích động, chống phá nhà nước, chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa Nhằm chống phá chế độ, năm qua, lực thù địch triệt để lợi dụng quyền trị người như: Quyền lập hội, quyền công dân, quyền tự báo chí , lực thù địch bên ngồi câu kết với phần tử thối hóa, biến chất nước dùng nhiều cách để gây sức ép, tìm cách can thiệp vào cơng việc nội Việt Nam; đòi Nhà nước phải đảm bảo tự vô giới hạn lĩnh vực xã hội Các lực thù địch coi việc hình thành xã hội dân 85 độc lập trị điều kiện, tiền đề cho việc đảm bảo quyền người, cổ súy tự cá nhân thông qua thực quyền trị cơng dân Để phịng ngừa, ngăn chặn hiệu với âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng danh nghĩa quyền tự dân chủ, quyền người kích động, chống phá nhà nước, chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta thực đồng nhiều giải pháp; cần tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước công tác quản lý nhà nước hoạt động hội, đoàn quần chúng; Giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện hệ thống trị, có tổ chức trị, xã hội; Phát huy dân chủ XHCN gồm dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp để giúp cho cơng dân thực quyền làm chủ theo chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với chế vận hành thể chế trị nước ta Thứ năm, Tiếp tục nâng cao nhận thức vai trò Hiến pháp việc bảo đảm quyền trị Việc nâng cao vai trò Hiến pháp việc bảo đảm quyền trị công dân nước ta cần tiến hành đồng thời đồng theo nhiều phương hướng khác nhau: - Tiếp tục nâng cao nhận thức quyền trị cơng dân mối quan hệ chặt chẽ quyền trị với Hiến pháp Để quyền trị hiến định cơng dân thực thi thực tế cơng dân phải nhận thực nội dung loại quyền (ví dụ: quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội; quyền bầu cử, ứng cử; quyền khiếu nại, quyền tố cáo; quyền biểu tình,…) quyền quyền làm chủ nhân dân, thành cách mạng dân tộc dân chủ, có nhà nước dân chủ Bởi vậy, nhận thức đắn, đầy đủ khơng ngừng nâng cao nhận thức mục 86 đích, ý nghĩa, tầm quan trọng quyền trị cơng dân bảo đảm quyền Hiến pháp pháp luật tiền đề điều kiện tư tưởng – trị - pháp lý vô quan trọng để bảo đảm phát huy cao độ quyền làm chủ nhà nước nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động nhà nước cố mối quan hệ bền chặt nhà nước với nhân dân - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục quy phạm hiến pháp quyền trị công dân bảo đảm Nhà nước để người nhận thức đắn, sâu sắc, thống giá trị, vai trò quy phạm hiến pháp việc bảo đảm quyền trị công dân - Thực đầy đủ, nghiêm chỉnh thống quy phạm hiến pháp hành quyền trị cơng dân bảo đảm Nhà nước Thực quy phạm hiến pháp quyền trị cơng dân bảo đảm Nhà nước nằm tổng thể việc thực tất quy phạm hiến pháp thực tế tiến hành bốn hình thức có quan hệ chặt chẽ với nhu tuân thủ, chấp hành, thi hành áp dụng pháp luật Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người nói chung nhằm nâng cao lực xây dựng thực thi pháp luật, lực bảo vệ giám sát việc bảo đảm thực quyền người, quyền trị cơng dân 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời (02/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh xem việc tổng tuyển cử, xây dựng Hiến pháp sáu nhiệm vụ cấp bách Cốt lõi quan niệm dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định mối quan hệ nhân dân với toàn quan thuộc hệ thống trị, đề cao quyền cơng dân, có quyền trị Trên sở tư tưởng đó, Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp Việt Nam đời Từ đến nay, qua 04 lần sửa đổi Hiến pháp: 1959, 1980, 1992, 2013, Ở giai đoạn quyền trị ln đề cao thơng qua việc quy định cụ thể Hiến pháp ngày hoàn thiện để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, tình hình đất nước, giới Quyền trị hiến định cơng dân ln gắn liền với Hiến pháp Hiến pháp văn quy định việc tổ chức nhà nước, mà cịn bảo đảm việc thực quyền trị Vì lẽ đó, việc thực thi Hiến pháp đảm bảo thực thi quyền trị Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 thực thi Việc thực hóa quyền trị cơng dân Hiến pháp 2013 tiếp nối, kế thừa Hiến pháp trước đây; tạo tảng pháp lý cao bảo đảm quyền trị thực hiện, bên cạnh việc hồn thiện quy định cần nâng cao nhận thức quan nhà nước, công dân việc thực quyền Kể từ Hiến pháp 2013 thông qua, công tác cải cách pháp luật, hồn thiện thể chế, sách đẩy mạnh Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều biện pháp cụ thể để bảo đảm quyền trị cơng dân Người dân tham gia trực tiếp thụ hưởng quyền qua hình thức như: tham gia qua quốc hội, qua đoàn thể trị-xã hội, phương tiện thơng tin đại chúng 88 Qua đánh giá thực trạng việc bảo đảm thực quyền trị cơng dân cho thấy bên cạnh kết đạt được, cịn có bất cập, hạn chế giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền trị chưa thực phù hợp đường lối đổi Đảng, chưa thể hết trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền trị cơng dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; cịn có mặt chưa phù hợp với pháp luật quốc tế, xu hội nhập thời đại Những hạn chế, bất cập địi hỏi phải đưa giải pháp khắc phục kịp thời nhằm hoàn thiện hệ thống bảo đảm pháp lý thực quyền trị cơng dân nước ta thời gian tới Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp lý tập trung vào việc nâng cao nhận thức người dân quyền trị mà công dân hưởng thụ; cách thức giúp người dân thực quyền 89 KẾT LUẬN Quyền trị quyền công dân tham gia vào trình giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Quyền trị hiến định cơng dân phân theo nhóm quyền: quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội; quyền bầu cử ứng cử; quyền khiếu nại, tố cáo; quyền trị khác Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 thực thi Việc thực hóa quyền trị cơng dân Hiến pháp 2013 tiếp nối, kế thừa Hiến pháp trước đây; tạo tảng pháp lý cao bảo đảm quyền trị thực Qua đánh giá thực trạng việc bảo đảm thực quyền trị cơng dân cho thấy bên cạnh kết đạt, quy định việc thực thi quyền trị Việt Nam cịn có mặt chưa phù hợp với pháp luật quốc tế, xu hội nhập thời đại Những hạn chế, bất cập địi hỏi phải đưa giải pháp khắc phục kịp thời nhằm hoàn thiện hệ thống bảo đảm pháp lý thực quyền trị cơng dân nước ta thời gian tới Các giải pháp tiếp tục hồn thiện hệ thống thể chế, sách, pháp luật quyền trị cơng dân; cần có xóa bỏ rào cản liên quản đến sách, pháp luật, tổ chức thực pháp luật quyền trị cơng dân; đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức quyền công dân, Khi giải pháp thực đồng giúp nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người nói chung, quyền trị nói riêng Việt Nam đà xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Một số kết Hội nghị Trung ương 5, khóa XI, đăng trang web: www.tuyengiao.vn Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 10 năm 1945, Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1957), Sắc luật số 004 Bầu cử Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp, Hà Nội Trần Thái Dương (2010), Vai trò trách nhiệm Đảng Nhà nước chế thể chế hóa Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Đoàn Thị Ngọc Hải (2016), Các quyền hiến định trị cơng dân Hiến pháp Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp Liên Hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị 10 Minh Duyên (2019), Việt Nam đạt nhiều thành tựu quyền người, Thông xã Việt Nam 11 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Bài nói chuyện với nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 18/8/1962, Hà Nội 91 12 Nhà xuất Thuận Hóa (1990), Phan Bội Châu tồn tập, tập 2, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 13 Đặng Thị Phượng (2020), Quyền Chính trị hiến định cơng dân Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Từ điển học bách khoa toàn thư số (64), tháng 3/2020, Hà Nội 14 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 15 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 16 Quốc hội (1959), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 17 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc Hội (1998), Luật khiếu nại tố cáo năm 1998, Hà Nội 20 Quốc Hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Luật Trưng cầu ý dân, Hà Nội 24 Quốc Hội (2016), Luật Báo chí, Hà Nội 25 Quốc Hội (2016), Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 26 Quốc Hội (2018), Luật Tố cáo, Hà Nội 27 Cao Đức Thái (2018), Quyền tự ngơn luận, báo chí, tiếp cận thơng tin với nghĩa vụ cơng dân, Tạp chí Tun giáo, Hà Nội 92 28 Ngô Ngọc Thắng (2005), Vấn đề nhận thức giải mối quan hệ trị - kinh tế công đổi nước ta nay, Tạp chí Triết học số 167/2005, Hà Nội 29 Đỗ Thị Kim Tiên (2018), Chính sách, pháp luật Việt Nam tham gia quản lý nhà nước xã hội cơng dân, Tạp chí tổ chức Nhà nước, Hà Nội 30 Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 32 Trường đại học Luật Hà Nội (năm 2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia 34 Vụ luật pháp điều ước quốc tế, Bộ Ngoại giao (2015), Báo cáo đánh giá tác động luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (sửa đổi), Hà Nội Tiếng Anh 35 Jame Madison, Alexander Hamilton, John Jay, The Federalist Pappers (U.S.A: Penguin Group, 1987), tr 477 93 ... luận hiến pháp quyền trị hiến định cơng dân Chương 2: Quyền trị công dân Hiến pháp Việt Nam giải pháp bảo đảm thực quyền trị công dân Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP VÀ QUYỀN CHÍNH TRỊ HIẾN... đảm thực quyền trị cơng dân 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 Chương 2: QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG... là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Mặc dù đời bối cảnh khác năm Hiến pháp nêu có quy định quyền trị cơng dân, đó, Hiến pháp