câu hỏi ôn tập các môn từ ngày 30320200442020

9 7 0
câu hỏi ôn tập các môn từ ngày 30320200442020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 3: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì.. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.[r]

(1)

ÔN LỊCH SỬ 7

Bài 21: Ôn tập chương 4 1.1 Về mặt trị:

1.2 So sánh nhà nước thời Lê sơ nhà nước thời Lý – Trần - Thời Lý-Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc

- Thời Lê sơ: Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế 1.3 So sánh luật pháp thời Lê sơ Lý – Trần:

1.4 Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý - Trần?

1.5 Về xã hội:So sánh điểm giống khác nhà Lý Trần thời Lê Sơ

1.6 Về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?

Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)

Câu 1: Ý nguyên nhân bùng bổ khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI?

A Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn

B Quan lại địa phương sức bóc lột, ức hiếp nhân dân Đời sống nhân dân khổ cực C Các phe triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân dậy để diệt trừ phe phái

D Triều đình khơng quan tâm đến đời sống nhân dân

Câu 2: Thời Lê Sơ, đầu kỷ XVI có mâu thuẫn gay gắt nhất? A Mâu thuẫn phe phái phong kiến

B Mâu thuẫn quan lại địa phương với nhân dân C Mâu thuẫn nông dân với địa chủ

(2)

Câu 3: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI là:

A khởi nghĩa Trần Tuân B khởi nghĩa Lê Hy

C khởi nghĩa Phùng Chương D khởi nghĩa Trần Cảo

Câu 4: Ý nghĩa khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI gì? A Lật đổ nhà Lê sơ

B Bị dập tắt nhanh chóng nên khơng có ý nghĩa

C Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ D Tiêu diệt tất lực cát địa phương

Câu 5: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn lực phong kiến nào? A Nhà Mạc với nhà Nguyễn

B Nhà Mạc với nhà Lê C Nhà Lê với nhà Nguyễn D Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 6: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực vua Lê nào? A Mất hết quyền lực

B Vẫn nắm truyền thống trị C Quyền lực bị suy yếu

D Cũng nắm quyền lực phải dựa vào chúa Trịnh

Câu 7: Chiến tranh Nam – Bắc triều ảnh hưởng đời sống nhân dân?

A Mùa màng bị tàn phá nặng nề, ruộng đồng bị bỏ hoang, nhiều người chết đói B Đất nước bị chia cắt

(3)

Câu 8: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn thời gian nào? A Từ năm 1545 đến năm 1592

B Từ năm 1545 đến năm 1627 C Từ năm 1627 đến năm 1672 D Từ năm 1627 đến năm 1692

Câu 9: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết nào? A Chiến thắng thuộc họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ

B Chiến thắng thuộc họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ

C Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng

D Hai lực phong kiến Trịnh Nguyễn bị nhà Tây Sơn đánh bại Câu 10 : Ở Đàng Trong chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận - Quảng để: A lập làng, lập ấp phục vụ nhân dân

B khẩn hoang mở rộng vùng cai trị

C tăng cường lực tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều đất đai D củng cố sở cát

Câu 11: Thể chế trị Đàng Ngồi gọi là: A vua Lê

B chúa Trịnh C chúa Nguyễn

D vua Lê – chúa Trịnh

Bài 23: Kinh tế, văn hóa kỉ XVI - XVIII

(4)

A Kinh tế nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu

B Kinh tế nơng nghiệp giảm sút, mùa, đói xảy liên miên C Kinh tế nơng nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định D Kinh tế nông nghiệp thất thường, mùa xen kẽ với mùa

Câu 2: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nơng nghiệp nhằm mục đích gì?

A An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn B Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong

C Xây dựng sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh

D Sản xuất nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngồi

Câu 3: Đâu khơng phải biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang? A Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp

B Khuyến khích nhân dân quê quán làm ăn C Tha tô thuế binh dịch năm

D Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang

Câu 4: So với kinh tế Đàng Trong kinh tế Đàng Ngồi A phát triển

B ngưng trệ C ngang

D lúc phát triển hơn, lúc

Câu 5: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ việc mua bán với người nước ngoài?

(5)

B Bế quuan tỏa cảng, khơng cho giao thương với ngưới nước ngồi

C Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngồi vào bn bán.Về sau hạn chế ngoại thương

D Ban đầu hạn chế ngoại thương sau khuyến khích bn bán với thương nhân nước

Câu 6: Đâu phố cảng lớn Đàng Trong vào kỉ XVI-XVIII? A Phố Hiến

B Hội An C Vân Đồn D Đomea

Câu 7: Từ kỉ XVI-XVII, tôn giáo giới cầm quyền đề cao? A Đạo giáo

B Phật giáo C Ki-tô giáo D Nho giáo

Câu 8: Người có cơng lớn đời chữ Quốc ngữ ai? A Alexandre de Rhôdes

B Chúa Nguyễn C Chúa Trịnh D Vua Lê

Câu 9: Vì Chúa lại sức ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa? A Vì khơng muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa

(6)

C Vì cho đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc D Vì đạo Thiên Chúa khơng phù hợp với cách cai trị dân chúa Trịnh, Nguyễn

Bài 24: Khởi nghĩa nơng dân đàng ngồi kỉ XVIII

Câu 1: Vào kỉ XVIII, vua Lê có vai trị máy cầm quyền?

A Nắm quyền tối cao.

B Chỉ bù nhìn.

C Bị san sẻ phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 2: Sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng suốt kỉ XVI-XVIII chủ yếu do

A Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt nhà Minh.

B Cuộc đấu tranh giành quyền lực nội triều đình nhà Lê.

C Phong trào đấu tranh nông dân chống triều đình phong kiến.

D Chiến tranh tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến.

Câu 3: Tác động lớn khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi thế kỉ XVIII gì?

A Thể tinh thần đấu tranh bất khuất người nơng dân.

B Góp phần làm cho đồ họ Trịnh bị lung lay.

(7)

D Giải nạn đói cho dân nghèo.

Câu 4: Vị thủ lĩnh cịn có tên “quận He”?

A Hồng Cơng Chất.

B Nguyễn Hữu Cầu.

C Lê Duy Mật.

D Nguyễn Danh Phương.

Câu 5: Đâu đặc điểm phong trào khởi nghiã nông dân Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)?

A Địa bàn hoạt động rộng.

B Diễn khoảng thời gian dài.

C Diễn liên tiếp.

D Các khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau.

Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Lê Duy Mật nổ đâu?

A Thăng Long.

B Thanh Hóa Nghệ An.

C Hải Dương Bắc Ninh.

D Tuyên Quang.

(8)

A Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.

B Ruộng đất nông dân bị lấn chiếm.

C Nhà Lê trung hưng quyền kiểm sốt việc.

D Quan lại, binh lính đục khoét nhân dân.

Câu 8: Nạn đói lớn Đàng Ngoài xảy vào năm nào?

A 1740-1741.

B 1741-1742.

C 1742-1743.

D 1743-1744.

Câu 9: Tình trạng cơng thương nghiệp Đàng Ngoài kỉ XVIII nào?

A Vô phát triển, đối lập với sa sút nông nghiệp.

B Sa sút, điêu tàn.

C Diến bình thường trước có chiến tranh.

D Được nhà nước đầu tư phát triển.

Câu 10 : Biểu sau mục nát quyền Lê-Trịnh Đàng Ngồi kỉ XVIII?

A Phủ chúa hội hè quanh năm.

(9)

C Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn Đàng Trong.

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan