1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) : Trường TH VÀ THCS Quảng Trường

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 128,22 KB

Nội dung

( Kiều Công Tiễn muốn dùng thế lực nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền đoạt được chức Tiết độ sứ. Đây là 1 hành động phản bội đất nước “Cõng rắn cắn gà nhà”.. Chiến thắng này có ý nghĩa quan [r]

(1)

TuÇn 20

Ngày soạn: Ngày dạy: 10 Chương III

THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH 9GIÀNH ĐỘC LẬP Tiết 19: Bài 17 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc :

- Sau thất bại An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị (thời kì Bắc thuộc) Sự thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước giành độc lập

2 KÜ :

- Rn luyn cch tm nguyn nhừn mục đớch kiện lịch sử Thái độ :

- Bồi dưỡng ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc Năng lực, phẩm chất :

- Năng lục : Tự học , giải vấn đề , tu , hợp tác

+ Năng lực thực hành môn, tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá kiện ls, nhân vật tiêu biểu, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

- Phẩm chất : Yêu quê hương ,đất nước , II Chuẩn bị

1 Gv : bảng phụ, đồ loại treo tường "Khởi nghĩa Hai Bà Trưng", đồ Nam Việt Âu Lạc kỉ III TCN; Tranh dân gian Hai Bà Trưng khởi nghĩa, ảnh đền thờ Hai Bà Hà Nội, Hà Tây

2 Hs: Đọc trước trả lời câu hỏi sgk III Phương pháp kĩ thuật dạy học

1 Phương phỏp: Hoạt động nhúm, dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gợi mở-vấn đáp, pp giải mở-vấn đề, phân tích, tờng thuật, kể chuyện, đánh giá

2 Kĩ thuật: động não,kĩ thuật đặt câu hỏi,… IV.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra cũ * Tổ chức khởi động

- Chơi trò chơi đội lên vẽ sơ đồ máy nhà nớc Âu Lạc thi đội vẽ nhanh xác, đẹp nhất, thời gian tối đa phút ?

- Gv dẫn dắt vào

2.Hot ng hình thành kiến thức :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

(2)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt TCN đến kỉ I cú gỡ đổi thay?

- PP : Hoạt động nhóm , giải vấn đề, tường thuật, kể chuyện - KT : chia nhóm , thảo luận nhóm , đặt câu hỏi, trả lời .

- NL: Tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

? Sau khỏng chiến An Dương Vương chống Triệu Đà thất bại, địa giới hành chớnh nước ta cú gỡ thay đổi ?

? ¢m mu việc làm trên? Hoạt động nhóm 2p

? Tổ chức mỏy chõu Giao đợc xây dựng ntn? sử dụng bảng phụ sơ đồ tổ chức máy chõu Giao?

- Đại điện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét kết chốt kiến thức

kỉ I có gỡ i thay?

a Địa giới hành :

- Năm 179 TCN, Triệu Đà nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành quận: Giao Chỉ Cửu Chân

- Năm 111 TCN nhà Hán thay nhà Triệu : + Chia nước ta thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

+ Hợp quận ta với quận Trung Quốc thành châu Giao

→ Muốn xóa tên nớc ta đồ và

biến nước ta thành quận huyện TQ b Tổ chức máy châu Giao

- Đứng đầu châu Thứ sử người Hán - Đứng đầu quận thái thú coi việc trị coi việc quân (đều người Hán)

- Đứng đầu huyện Lạc tướng (người Việt)

Sơ đồ tổ chức máy châu Giao

?Nhận xột cách đặt quan lại cai trị nhà Hán ?

?Chính sách cai trị nhà Hán nhân dân ta nào?

-> Người Hán cai trị đến cấp quận Từ huyện trở xuống máy cũ. c Chính sách cai trị:

* Kinh tÕ:

-Bắt dân ta phải nộp loại thuế

Châu Giao (Thứ sử)

Quận (Thái thú, Đô uý)

Quận

(Thái thú, Đô uý) (Thái thú, Đô uý)Quận

Huyện (Lạc tướng)

Huyện

(3)

?Em biết Thái thú Tô Định ? Tô Định người Hán cử sang nước ta làm Thái thú tên vô độc ác tàn bạo khơng vơ vét cịn đàn áp nhân dân ta

?Mục đớch việc làm trờn ? ? Chính sách thống trị văn hóa nhà Hán có đặc biệt ?

? Việc nhà Hán đưa người Hán sang lẫn với ta nhằm mục đích gì?

?Những sách tác động ntn đến đời sống dân ta?

* Hoạt động :Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ

- PP : giải vấn đề, tường thuật, kể chuyện ls

- KT : đặt câu hỏi, trả lời .

- NL: Tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá - Cho hs giới thiệu Hai Bà Trưng ?Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?

?Em hiểu mục tiêu khởi nghĩa?

? Theo em, việc khắp nơi kéo qn Mê Linh nói lên điều gì? (Cc khëi nghĩa nghĩa hợp lòng dân )

- Gv s dụng lử ợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng giố thiệu thích yêu cầu HS tờng thuật khởi nghĩa Hai Bà Trưng

-Hàng năm phải cống nạp: sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi

- > Kìm hãm phát triển kinh tế , đất ta trở nên nghèo nàn lạc hậu

* Văn hóa :

- Bt dõn ta phi theo phong tc Hỏn -Đa ngời Hán sang lÉn víi ta

-> Muốn đồng hóa dân ta

=> Đời sống nh©n d©n ta vơ cực khổ

2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ

* Nguyên nhân :

- Do sách áp bức, bóc lột tàn bạo nhà Hán

- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết hại → Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa - Mục tiêu : Rủa mối thù cho nước nhà , xây dựng lại nghiệp vua Hùng , trả thù cho Thi Sách

* Diễn biến ( SGK)

- Mựa xuõn năm 40 (thỏng dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hỏt Mụn (Hà Tõy) , đọc thề

(4)

? Kết khởi nghĩa sao?

? Cuộc khởi nghĩa thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Gv giảng

Linh Cỉ Loa , Luy Lâu * Kt qu:

- Tên Thái Thó T« Định bỏ thành chạy trốn nước

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn * Ý nghĩa

- Giành độc lập dân tộc, mở thời kì

3.Hoạt động luyện tập :

?Đất nước nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi? ? Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

? Em có suy nghĩ nhận xét Lê Văn Hưu 4 Hoạt động vận dụng :

- Phỏt biểu cảm nghĩ Hai Bà Trưng? 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng :

- Sưu tầm tư liệu công lao Hai Bà Trưng lịch sử dân tộc - Học kĩ nội dung

-Chuẩn bị 18: Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán + Tr¶ lêi câu hỏi sgk

+ Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập

+Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) diến nào? ===============================

Tuần 21

Ngày soạn: 10 Ngày giảng: 17 Tiết 20 - Bài 18

(5)

I Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc :

- Sau thắng lợi hai bà Trưng tiến hành công xây dựng đất nước giữ gìn độc lập vừa giành Đó việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công kháng chiến chống quân xâm lược Hán Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất khuất nhân dân ta

2 Kĩ :

- Rốn k nng c đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử

3 Thái độ :

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, mãi ghi nhớ công lao anh hùng DT thời hai bà Trưng

4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lục : Tự học , giải vấn đề , tu , hợp tác

+ Năng lực thực hành môn, tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá kiện ls, nhân vật tiêu biểu, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

- Phẩm chất : Yêu quê hương ,đất nước , II Chuẩn bị :

1 Thầy:+ Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán

+ Bản đồ khởi nghĩa hai bà Trưng kháng chiến chống Hán (42- 43) Trò : Đọc trước 18, vẽ lược đồ H 44…

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề, phõn tớch, tường thuật, kể chuyện ls, đỏnh giỏ

2 Kĩ thuật: động não , kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi trả lời IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức *KiĨm tra bµi cị

? Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng bùng nổ (ngnhân, diễn biến,kết quả…) * Tổ chức khởi động

- Gv cảm nhận tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm Hai Bà Trưng - Giới thiệu

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động : Hai Bà Trưng làm gỡ

sau giành độc lập.

- PP : giải vấn đề, phân tích, tường thuật, kể chuyện ls, đánh giá

- KT : đặt câu hỏi, trả lời .

(6)

- NL: Tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

- Cho hs hđ cá nhân

?Sau đánh đuổi quân Đông Hán Hai Bà Trưng có việc làm gì?

- Hs thảo luận cặp đôi

?Trưng Trắc suy tơn làm vua, việc có ý nghĩa nào?

* HĐ2 : Cuộc kc chống xâm lược Hán (42- 43) diến nào?

- PP : giải vấn đề, phân tích, tường thuật, kể chuyện ls, đánh giá

- KT : đặt câu hỏi, trả lời .

- NL: Tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

?Lực lượng quân Hán chuẩn bị ntn?

? Em có nx lực lượng đường tiến qn nhà Hán sang xl nước ta? - Mã Viện tên tướng lão luyện, tiếng gian ác, lại mưu nhiều kế, quen chinh chiến phương Nam.

- HS quan sát lược đồ kc chng quõn xõm lc Hỏn kênh ch SGK

HS thuyết trình diễn biến

+Trưng Trắc suy tơn lên làm vua, đóng Mê Linh

+ Phong chức tước cho người có cơng

+ Tổ chức lại quyền( lạc tướng cai quản huyện)

+ Xá thuế năm

+ Bãi bỏ luật pháp nhà Hán

→ Thể ý thức độc lập, chủ quyền dân tộc; ổn định đất nước; chuẩn bị đối phó với xâm lược nhà Hán.

2.Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) diến nào?

- Lực lượng quân Hán: vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền loại, dân phu , Mã Viện huy

->Lực lượng đơng mạnh, có đầy đủ vũ khí, lương thực, tướng giỏi

* Diễn biến:

- Tháng 42 công Hợp Phố - Mã Viện vào nước ta theo đường: +Quân bộ: Qua quỷ Môn quan, xuống Lục Đầu

+Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, theo sơng Thái Bình, lên Lục Đầu.=>hợp lại Lãng Bạc

- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến- chiến ác liệt

(7)

Loa-?Kết kháng chiến ntn? “ Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất phải liều với sông” Kể chuyện Hai Bà Trưng hi sinh

-H 45 liên hệ “ Kỷ niệm hai bà Trưng vào ngày 83 ND lập đền thờ”

?Cuộc kháng chiến thất bại song có ý nghĩa lịch sử nào?

Mê Linh, địch giáo giết đuổi theo, quân ta rút Cẩm Khê, chiến đấu ngoan cường

- Tháng 43 Hai Bà Trưng hi sinh

- Cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 43 kết thúc

* Kết quả:

- Cuộc kháng chiến thất bại

- Quân Hán chiếm giữ Âu Lạc

* Ý nghĩa:

- Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất nhân dân ta

- Thể tinh thần yờu nước dõn tộc 3.Hot ng luyn :

Hoàn thành bảng niên biÓu sau:

Niên đại Sù kiện lịch sử

4 - 42 - 43 11 - 43

Mùa thu năm 44

4 Hoạt động vận dụng :

- Giới thiệu di tích LS đền thờ HBT? 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng :

- Sưu tầm tư liệu tình hình nước ta từ kỷ I-T.kỷ VI -Chuẩn bị 19 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (Từ kỷ I đến kỷ VI)

+ Trả lời câu hỏi sgk

+Chế độ cai trị triều đại PK phương Bắc nước ta từ kỷ I-T.kỷ VI +Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I đến kỷ VI có thay đổi?

Tuần 22

Ngày soạn: 17 Ngày giảng: 24 Tiết 21 - Bài 19

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ kỷ I đến kỷ VI)

(8)

1 Kiến thức :

Nhận biết nội dung chủ yếu sách cai trị phong kiến phương Bắc nhân dân ta

- Biết biểu thay đổi tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I- kỉ VI 2 Kĩ :

- Phân tích, đánh gía thủ đoạn cai trị PK phương Bắc thời bắc thuộc Biết tìm nguyên nhân dân ta ko ngừng đấu tranh chống áp PK phg Bắc

3 Thái độ :

- Biết căm thù áp bóc lột nhà Hán, nhân dân ta đấu tranh chống tai hoạ 4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác

+ Năng lực thực hành môn, tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá kiện ls, nhân vật tiêu biểu, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

- Phẩm chất : Sống trách nhiệm, tự tin, tự lập, yêu quê hương , đất nước , II.Chuẩn bị :

Thầy: Tham kh¶o tµi liƯu

2 Trị: Đọc trước trả lời câu hỏi sgk III Phương pháp kĩ thuật dạy học

1 Phương pháp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề, phân tích, tường thuật, kể chuyện ls

2 Kĩ thuật: động não , kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi trả lời IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức *KiĨm tra bµi cị

? Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập

? Trình bày kháng chiến chống xâm lược Hán nhân dân ta (42- 43) ý nghĩa? * Tổ chức khởi động

- Điều em muốn biết tiêt học hôm ? hs đa vấn đề liên quan đến học

- Gv dÉn dắt vào

2.Hot ng hỡnh thành kiến thức mới

Hoạt động thầy trị Nơị dung cần đạt HĐ 1: Chế độ cai trị cỏc triều đại PK

phương Bắc nước ta từ kỷ I-Thế kỷ VI.

- PP : vấn đáp, dạy học nhóm , giải vấn đề

- KT : chia nhóm, thảo luận nhóm, đặt câu

(9)

hỏi, trình bày phút

- NL: Tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

? Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán làm gì?

?Đến đầu kỉ III, tình hình châu Giao có thay đổi?

? Dựa vào kiến thức học, em cho biết miền đất Âu Lạc trước bao gồm quận châu Giao?

( Âu lạc cũ bao gồm: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.)

- Treo sơ đồ máy cai trị châu Giao từ thế kỉ I- kỉ VI

? Quan sát sơ đồ cho biết máy cai trị châu Giao từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng có khác so với trước? Em có nhận xét thay đổi này?

- Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta được thắt chặt Người Hán trực tiếp nắm quyền đến cấp Huyện.

? Nhà Ngơ có sách kinh tế? ? ? Em có nhận xét sách bóc lột bọn hộ?

- Thảo luận nhóm- phút

Câu 1: Các lực phong kiến phương Bắc thực sách văn hóa?

Câu 2: Vì nhà Hán tiếp tục chủ trương đưa người Hán sang nước ta?

- Gọi đại diên nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét chung

? Nhận xét chung sách cai trị

* Địa giới hành chính

- Thế kỉ I: Nhà Hán giữ nguyên châu Giao

- Đầu kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc TQ cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ)

* Bộ máy cai trị

- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh ( cai quản huyện)

-> Người Hán trực tiếp nắm quyền đến cấp Huyện

* Kinh tế

- Bắt nhân dân ta chịu nhiều thứ thuế, lao dịch v cng np

-> Tn bo, hà khắc, y nhân dân lâm vào cảnh khốn

* Văn hóa:

-Tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu

- Bắt dân ta học tiếng Hán, theo luật pháp phong tục, tập quán người Hán => Nhằm đồng hoá dân ta, biến nước ta thành quận, huyện TQ.

(10)

các triều đại PK phương Bắc nước ta từ kỷ I- Thế kỷ VI?

- Gv giảng: Từ sau thất bại kháng chiến Hai Bà Trưng, PK phương Bắc đã thi hành nhiều sách hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận TQ …xoá bỏ tồn nước ta đồ. HĐ2: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến kỷ VI có thay đổi? -PP : Dạy học nhóm, giải vấn đề - KT:đặt câu hỏi

- NL: Tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, nhận xét, đánh giá

? Những biểu nơng nghiệp nước ta thời kì gì?

?Trình bày tình hình thủ cơng nghiệp nước ta từ kỉ I- kỉ VI?

- Gv giảng theo sgk: nghề rèn sắt với nhiều loại cơng cụ vũ khí sắt….đồ gốm, loại vải,

Thảo luận cặp đôi 2p

?Vì Nhà Hán giữ độc quyện sắt? - Đại diện hs trình bày, hs khác bổ sung - gv nx, hoàn chỉnh kiến thức

- Sắt kim loại sử dụng để sản xuất ra công cụ lao động vũ khí chiến đấu Vì vậy, nhà Hán giữ độc quyền sắt để hạn chế phát triển sản xuất Giao Châu, hạn chế chống đối nhân dân, để chúng dễ thống trị dân ta hơn…Nhưng do yêu cầu sống đấu tranh giành độc lập cảu nhân dân ta lúc giờ nên nghề rèn sắt tiếp tục phát triển với sự đời nhiều công cụ lao động cũng như vũ khí

?Tình hình thương nghiệp nước ta có

2 Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến kỷ VI có thay đổi?

a N«ng nghiƯp

- Dùng trâu, bị cày bừa phổ biến - Biết đắp đê phòng lụt

- Trồng vụ lúa năm

- Trồng ăn quả….kĩ thuật sáng tạo b Thủ công nghiệp

- Nhà Hán giữ độc quyền sắt.

- Nghề rèn sắt, làm gốm , dệt vải phát triển

c Thương nghiệp: - Xuất chợ làng

(11)

mới?

?Vì quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương?

- Kìm hÃm giao thơng ta với nớc kh¸c

? NhËn xÐt chung vỊ tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I đến kỷ VI?

- Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương

=> Kinh tế phát triển lệ thuộc vào TQ.

3.Hoạt động luyện tập :

? Những biểu nơng nghiệp thời kỳ ?

? Chế độ cai trị triều đại PK phương Bắc nước ta từ kỷ I- Thế kỷ VI nh thÕ nµo?

4 Hoạt động vận dụng :

- Tìm hiểu phong tuc tập quán ,tín ngưỡng thời Hùng Vương lưu giữ đến ngày nay?Em lý giải nhân dân ta cịn lưu giữ được?

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng :

-Trình bày diễn biến khởi nghĩa trªn đồ -Chuẩn bị 20 : Từ sau Trưng Vương

(Từ kỷ I đến kỷ VI + Trả lời câu hỏi sgk

+Những chuyển biến xã hội văn hoá nước ta kỷ I ->VI +Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

================================

Tuần 23

Ngày soạn: 24 Ngày giảng : 31 Tiết 23 - Bài 20

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ kỷ I đến kỷ VI ) (tiếp)

(12)

1.KiÕn thøc :

- Nhận biÕt phân hóa xã hội, truyền bá văn hóa phương Bắc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc

- Nhận biết ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa ca ngha 2 Kĩ :

- Lm quen với phương phỏp phõn tớch, nhận thức lịch sử thụng qua lợc đồ 3 Thái độ :

- Båi dìng lịng tự hào DT khía cạnh văn hố, nghệ thuật, GD lịng biết ơn bà Triệu anh dũng chiến đấu giàng độc lập cho DT

4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ

+ Năng lực thực hành môn, tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá kiện ls, nhân vật tiêu biểu, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc II Chuẩn bị :

Thầy: Phóng to sơ đồ phân hố xã hội

2 Trò: Đọc trước trả lời câu hi sgk III Phơng pháp kĩ thuật dạy häc

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề, phân tích, tờng thuật, kể chuyện ls, đánh giá

2 Kĩ thuật: động não , kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi trả lời

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức *KiĨm tra bµi cị

? Chế độ cai trị PK phương Bắc nước ta từ kỷ I đến kỷ VI? * Tổ chức khởi động

- Hs đa vấn đề liên quan đến học, cần biết - Gv dẫn dắt vào

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động : Những chuyển biến xó

hội văn hoỏ nước ta cỏc kỷ I ->VI. - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm , giải quyết vấn đề, kể chuyện,

- KT : chia nhóm , TL nhóm ,đặt câu hỏi.

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

Thảo luận nhóm

1.Quan sát vào sơ đồ, em cho biết xã hội nước ta thời Văn Lang - Âu Lạc phân hố ntn? - Thời kì Văn Lang - Âu Lạc:

+ Xã hội phân hóa thành tầng lớp

3 Những chuyển biến xã hội và văn hoá nước ta kỷ I ->VI.

(13)

Quý tộc Nơng dân cơng xã

Nơ tì Bộ phận giàu

sang gồm có vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính (số ít) gọi chung quý tộc, họ chiếm địa vị thống trị và bóc lột nơng dân cơng xã và nơ tì.

Bộ phận đơng nhất gồm nông dân thợ thủ công

làm ra của cải vật chất.

thân phận thấp hèn nhất trong hội, phải hầu hạ, phụ thuộc nhà chủ

?.Thời kì bị hộ nước ta bị phân hoá ntn? ? Nhận xét chung xã hi nc ta thi kỡ ny? - Đi din nhãm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung

- Gv chuẩn xác kiến thức

Địa chủ Việt quý tộc Âu Lạc họ lực ở địa phương, bị quan lại địa chủ Hán chèn ép Họ lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống bọn phong kiến phương Bắc.

?Chính quyền hộ phương Bắc thực sách văn hóa để cai trị dân ta?

?Chính quyền hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích gì?

Nho giáo Khổng Tử sáng lập, qui định những qui tắc sống xã hội, quân tử phải tuân theo Tam cương (quân, sư, phụ) Ngũ thường (Nhân, nghĩa lễ, trí, tín).

?Đời sống văn hố cư dân người Việt ntn? ?Vì người Việt giữ tiếng nói, phong tục, tập quán tổ tiên?

- Thời kì bị hộ:

+ Quan lại đô hộ TQ nắm quyền thống trị

+ Địa chủ Hán cướp đất dân ngày giàu có quyền lực lớn

+ Địa chủ Việt quý tộc Âu Lạc bị quyền thống trị

+ Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã nông dân lệ thuộc + Nơ tì: tầng lớp thấp hèn XH => Xã hội phân hoá sâu sắc hơn; người Hán thâu tóm quyền lực ( đến huyện), huyện người Việt cai quản

* Về văn hoá

- Chúng mở số trường dạy chữ Hán quận

- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo luật lệ, phong tục người Hán vào nước ta

->Mđ: Muốn đồng hóa dân ta

(14)

- Chỉ tầng lớp có quyền cho theo học cịn tuyệt đại đa số nhân dân lao động thì khơng Mặt khác tiếng nói phong tục tập quán Việt hình thành lâu đời, trở thành sắc văn hóa riêng dân tộc Việt, có sức sống bất diệt.

?Nhận xét chung tình hình văn hoá, xã hội nước ta từ kỉ I đến kỉ VI?

Hoạt động : Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

- PP : giải vấn đề, phân tích, tờng thuật, kể chuyện ls, đánh giá

- KT : đặt câu hỏi, trả lời, trỡnh bày phỳt . - NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

?Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu (248)?

?Em biết Bà Triệu?

?Em hiểu câu nói Bà Triệu (in nghiêng) SGK?

§Ĩ thĨ hiƯn ý chí đấu tranh kiên cường để

giành độc lập dân tộc; không chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà nguyện hy sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc

HS thuyết trình diễn biến kn

? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn nào?

?Em có nhận xét khởi nghĩa Bà Triệu?

GV: Nhà Ngơ phải cơng nhận: "Năm 248, tồn thể giao Châu chấn động"

?Kết cục khởi nghĩa? Nguyên nhân thất bại?

?Ý nghĩa khởi nghĩa?

=> Văn hoá, xã hội nước ta từ kỉ I đến kỉ VI chuyển biến sâu sắc 4 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm248)

a)Nguyên nhân bùng nổ:

- Chính sách thống trị tàn bạo qn Ngơ làm cho nhân dân ta khốn khổ -> nhd dậy đấu tranh

- Tiêu biểu: khởi nghĩa Bà Triệu

b) Diễn biến SGK

->Nổ mạnh mẽ nhấn chìm bè lũ cớp níc

c Kết cục:

- Cuộc khởi nghĩa thất bại

- Do lực lượng chênh lệch, quân Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc

(15)

- Hs đọc ca dao cuối

? Bài ca dao hình 46 nói lên điều gì? - Nhân dân ghi nhớ cơng ơn bà Triệu

- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to lớn: tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh kiên , ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc ta

3 Hoạt động luyện tập

? Tình hình xã hội nớc ta từ TK I- TK VI có thay đổi? ? Trình bày nét khởi nghĩa Bà Triệu? 4 Hoạt động vận dụng

- Tìm hiểu đền thờ Bà Triệu ?Em làm đến với khu di tích ? 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Tìm đọc tài liệu vê khởi nghĩa Bà Triệu, nhân vật lịch sử Lí Bí khởi nghĩa chơng qn Tùy ơng

- Häc kÜ néi dung bµi

- Chuẩn bị : Khởi nghĩa Lí Bí Nớc Vạn Xuân + Đọc sgk trả lời câu hái

*************************************************

Tuần 24

Ngày Soạn: 31 Ngày dạy: 72 Tiết 24 - Bài 21:

KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) I.Mục tiêu học: hs cần:

1 Kiến thức :

- Biết sách hộ nhà Lương Nhận biết trình bày nét diễn biến khởi nghĩa Lí Bí, kết quả, ý nghĩa

(16)

- Biết xác định nguyên nhân kiện, biết đánh giá kiện, Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc lược đồ

3.Thái độ :

- Khâm phục, tự hào sức sống mãnh lit ca DT ta 4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ

+ Năng lực thực hành môn, tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá kiện ls, nhân vật tiêu biểu, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc II Chuẩn bị :

1 Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan Trò: Xem trc ni dung bi hc III Phơng pháp kÜ thuËt d¹y häc

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, vấn đáp, pp giải vấn đề, tờng thuật, kể chuyện ls

2 Kĩ thuật: động não , thảo luận , đặt câu hỏi, hỏi trả lời

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra 15 phút Đề bài:

I- Trắc nghiệm( 10 câu- điểm) Khoanh tròn vào dáp án đúng?

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ? A- Hai Bà Trưng muốn thể sức mạnh lên nắm quyền B- Do sách áp , bóc lột tàn bạo nhà Hán

C- Giặc giã lên khắp nơi D- Các đáp án

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian nào? A- Mùa xuân năm 40

B- Mùa xuân năm 41 C- Mùa xuân năm 42 D- Mùa xuân năm 43

Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngơi vua đóng đâu? A- Thăng Long B Bắc Giang C Mê Linh D Hợp Phố

Câu 4: Đến kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm quận Giao Châu? A Giao Chỉ B Cửu Chân

C Nhật Nam D Cả ba đáp án Câu 5:Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn vào thời gian nào?

A- Năm 246 B Năm 247 C Năm 248 D Năm 249

Câu 6: Cuộc khởi nghĩa bà Triệu chống lại quân xâm lược nào? A- Quân Ngô B Quân Hán

(17)

Câu 7: Bà Triệu có tên là?

A- Triệu Thị Vinh B Triệu Thị Trinh C Triệu Thị Trưng D Triệu Thi Chinh Câu 8: Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa đâu?

A- Thanh Hóa B Nghệ An C Hà Tĩnh D Hà Tây Câu 9: Tại Nhà Hán lại giữ độc quyền sắt?

A Hạn chế phát triển sản xuất chống đối nhân dân Giao Châu B Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp Trung Quốc

C Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ đá D Để Nhà Hán làm giàu

Câu 10: Từ kỉ I đến kỉ VI, Châu Giao, đứng đầu huyện là A Lạc tướng người Việt B Lạc tướng người Hán C Huyện lệnh người Hán D Huyện lệnh người Việt Phần II- Tự luận (5đ)

Câu 11: Hãy trình bày nguyên nhân ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu? Đáp án:

I.Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B A C D C A B A A C

II Phần tự luận

Câu 11: nguyên nhân ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu: a.Nguyên nhân bùng nổ:

- Do sách thống trị tàn bạo quân Ngô làm cho nhân dân ta khốn khổ -> dậy đấu tranh Tiêu biểu khởi nghĩa Bà Triệu

b.Ý nghĩa

- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to lớn: tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh kiên , ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc ta

* Hoạt động khởi động

- Cho hs nhắc lại thay đổi tên nước ta qua thời kì - Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Nhà Lương xiết chặt ách đô

hộ nào

- PP : Vấn đáp-gợi mở. - KT : đặt câu hỏi

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, nhận xét, đánh giá

- GV giảng: Đầu kỷ VI (502 –557), Tiêu

(18)

Diễn cướp nhà Tề lập nhà Lương ? Nhà Lương đặt ách thống trị đât nước ta ntn? Mục đích?

? Về máy cai trị có thay đổi? ? Biện pháp bóc lột nhà Lương? - Gv cung cấp thêm tư liệu

? Nhận xét sách cai trị nhà Lương đất nước ta?

- Gv giảng

Hoạt động : Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân thành lập.

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, dạy học nhóm.

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận.

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

? Em cho biết nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lí Bí?

- GV chia nhóm, cho hs đọc sgk, trao đổi nhóm để điền kí hiệu vào lược đồ câm, trình bày diễn biến kn?

- Hs nhóm khác nx, bổ sung

- GV bổ sung tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa

? Em có nhận xét tinh thần chiến đấu quân khởi nghĩa

?Kết khởi nghĩa ntn?

?Sau khởi nghĩa thắng lợi , Lí Bí làm gì?

? Em có suy nghĩ việc đặt tên nước Vạn Xuân?

( Thể lòng mong muốn cho trường tồn dân tộc, đất nước.)

GV cho thảo luận theo cặp(2p)

? Việc Lí Bí lên đặt tên nước Vạn

- Nhà Lương chia lại quận, huyện đặt tên ( -> 6) → Dễ cai trị

- Người họ với vua họ lớn giữ chức vụ quan trọng

- Chúng đặt hàng trăm thứ thuế ->Chính sách tàn bạo, thâm độc.

2Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân thành lập.

a Khởi nghĩa Lí Bí * Nguyên nhân:

- Do ách thống trị tàn bạo nhà Lương -> Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa

* Diễn biến:

- Mùa xuân năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng

-> Cuộc khởi nghĩa diễn thời gian ngắn, nghĩa quân chủ động đánh địch kiên quyết, thông minh, sáng tạo

* Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi b Nước Vạn Xuân thành lập.

- Lí Bí lên ngơi hồng đế, hiệu Lí Nam Đế

- Đặt tên nước Vạn Xuân

- Đặt niên hiệu Thiên Đức, đóng cửa sơng Tơ Lịch

- Thành lập triều đình với ban : Văn, võ

(19)

Xuân có ý nghĩa ntn?

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, gv nx, hồn chỉnh kiến thức

- GV giảng, đánh giá

bờ cõi riêng, ngang hàng không lệ thuộc vào Trung Quốc

3.Hoạt động luyện tập

? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lí Bí lược đồ? 4 Hoạt động vận dụng

? Nếu người dân sống ách đô hộ giống nhà Lương tiến hành nước ta , em làm gì?

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Đọc thêm kiến thức liên quan đến học; Tìm hiểu vÒ Triệu Quang Phục Dạ Trạch

- Học k ĩ nội dung

- Đọc trước 22 trả lời câu hỏi SGK

===============================

Tuần 25

Ngày Soạn: 142 Ngày giảng: 212 Tiết 25 – Bài 22

KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542- 602) (Tiếp) I Mục tiêu học hs cần:

1 KiÕn thøc :

- Trình bày diễn biến hai giai đoạn kháng chiến chống quân Lương

(20)

- Rốn luyện kỹ nhậ xột, đỏnh giỏ kiện lịch sử 3 Thái độ :

- Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm kiên cường bất khuất, bảo vệ tổ quốc ông cha ta

4 Năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Tự học, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp… - Phẩm chất: Yêu quê hương, tự hào dân tộc…

II Chuẩn bị :

1 Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan Trò: Xem trước nội dung học III Phơng pháp kĩ thuật dạy học

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, giải vấn đề, tờng thuật, kể chuyện ls,

2 Kĩ thuật: động não , thảo luận , đặt câu hỏi, hỏi trả lời

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức

*Kiểm tra bµi cị:

- Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lí Bí? - Nước Vạn Xuân thàmh lập ntn? * Tổ chức khởi động

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “ai nhanh hơn”

- Gv giới thiệu truyền thống yêu nước dân tộc vào 2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

HĐ3 : Chống quân Lương xâm lược. - PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, trực quan, kể chuyện ls.

- KT : đặt câu hỏi

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, nhận xét, đánh giá

? Sau thất bại Hồng Châu, Hợp Phố, nhà Lương có hành động gì?

? Trước tình hình đó, vua Lí Nam Đế có phản ứng ntn?

? Tường thuật diễn biến kháng chiến?

- GV bổ sung, kể chuyện ls: Đường thủy: chúng theo đường biển tiến vào cửa sông Bạch Đằng tiến vào đất liền.

Đường bộ: chúng men theo ven biển tiến

3 Chống quân Lương xâm lược.

* Hoàn cảnh

-Tháng 545 quân Lương tiến vào nước ta theo đường thuỷ

- Lí Nam Đế lãnh đạo nhân dân kháng chiến

* Diễn biến

(21)

xuống sơng Thương vào phía đơng bắc nước ta.

GV mô tả hồ Điển Triệt

Hồ Điển Triệt (nay thuộc Lập Thạch -Vĩnh Phúc) nằm bên bờ sông Lô, cách Bạch Hạc khoảng 15 km, địa hiểm yếu Xa có ngịi nối liền sơng Lơ với hồ, mặt đơng, nam, bắc hồ các dải đồi cao; phía tây đồi thấp và cánh đồng trũng Từ sơng Lơ có một con đường vào phía bắc hồ Vào một đêm mưa to, gió lớn, Trần Bá Tiên được hùng binh Lý Bí đường, đã đánh úp quân Lý Nam Đế hồ Điển Triệt.

Quân ta chống đỡ không nổi.

Anh trai Lý Nam Đế Lý Thiên Bảo và Lý Phật Tử (là người họ, là tướng Lý Nam Đế) đem lực lượng cịn lại lui Thanh Hố.

GV: Dưới lãnh đạo Triệu Quang Phục kc nhân dân ta tiếp diễn…)

Hoạt động : Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào?

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, dạy học nhóm, trực quan, kể chuyện ls.

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

? Em biết Triệu Quang Phục? - HS trình bày

- Gv giới thiệu ảnh Triệu Quang Phục ?Để lãnh đạo kc Triệu Quang Phục có chuẩn bị ntn?

? Theo em, Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm kchiến

( Dạ Trạch vùng đầm lầy mênh mơng, lau sậy um tùm Ở có bãi đất cao khơ ráo, Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, dùng thuyền nhỏ, chống sào lớt nhẹ đám cỏ nước, theo lạch nhỏ tới được. TQPhục cho quân đóng bãi nổi) - GV cho hs thảo luận trình bày (3 p) mơ

thành Gia Ninh (Việt Trì - Phú Thọ)

+ Đầu năm 546 giặc chiếm thành Gia Ninh, Lý Nam Đế phải đem quân lui vùng núi Tân Xương (Phú Thọ), sau đóng quân hồ Điển Triệt

+ Lý Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông - Phú Thọ) Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu quang Phục

Năm 548 Lý Nam Đế

4 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào?

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kchiến, dùng chiến thuật du kích

(22)

tả nét kc

? Cuộc kc lãnh đạo Triệu Quang Phục diễn ntn?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nx, bổ sung, gv nx, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

?Kết kc nào?

?Theo em nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kc chống quân Lương xâm lược Triệu Quang Phục lãnh đạo?

Hoạt động : Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nào?

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, dạy học nhóm, trực quan, kể chuyện ls.

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

?Sau đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục làm gì?

? 20 năm sau kiện diễn ra?

Gv cho thảo luận theo bàn(2 p)

? Vì nhà Tuỳ lại yêu cầu Lí Phật Tử sang chầu? Vì Lí Phật Tử khơng sang?

Đại diện trình bày, nhóm khác theo dõi, nx, bổ sung, gv nx, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

(nhà Tuỳ có âm mưu thơn tính đồng hố DT ta Địi Lí Phật Tử sang chầu, để nhân bắt ơng lập quyền cai trị nước ta trước

Lí Phật Tử ko chịu khuất phục nên ko đi.) ? Lí Phật Tử làm để chống lại nhà Tuỳ?

?Kết cục ?

- GV giảng , khái quát học

- Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch, quân ta chống trả liệt - Cuộc kc giằng co kéo dài

- Đến năm 550 nhà Lương có loạn, Triệu Quang Phục phản công

* Kết quả

- Kháng chiến thắng lợi * Nguyên nhân thắng lợi

- ND ủng hộ, tham gia đông đảo - Tận dụng ưu Dạ Trạch

- Chiến tranh du kích p.triển, lực lượng - Quân Lương chán nản bị động chiến đấu

5 Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc như nào?

- Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại quyền - 20 năm sau Lí Phật Tử cướp ngơi Triệu Việt Vương (hậu Lí Nam Đế.)

- Vua Tuỳ gọi Lí Phật Tử sang chầu, Lí Phật Tử khơng

- Lí Phật Tử tăng thêm quân phòng bị thành trọng yếu

(23)

3 Hoạt động luyện tập

? GV cho thiết lập sơ đồ tư khái quát 22: Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn xuân với mục để học sinh nắm học?

Hoạt động vận dụng

+ Vẽ lược đồ H 48, 49 sgk 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Học kĩ nội dung , sưu tầm thêm thông tin Đầm Dạ Trạch v danh nhân Triệu Quang Phục

- Chuẩn bị 23: Những khởi nghĩa lớn kỉ VII- IX + Đọc trả lời câu hỏi SGK

1 Dưới ách đo hộ nhà Đường nước ta có thay đổi? Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

3 Khởi nghĩa Phùng Hưng ( khoảng 776- 791)

Tuần 27

Ngày Soạn: 26 Ngày giảng: 63

Tiết 26 Bài 23:NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX I Mục tiêu học: hs cần

1 KiÕn thøc :

- Hs hiểu từ kỉ VII nước ta bị lực PK nhà Đường thống trị Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt lại máy cai trị để xiết chặt sách hộ đồng hố, tăng cường bóc lột dễ dàng đàn áp dậy

- Trong suốt kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta nhiều lần dậy, tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hưng

(24)

3.Thái độ : Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vỡ độc lập Tổ Quốc, biết ơn tổ tiờn đó chiến đấu quờn mỡnh vỡ dõn tc, v t nc

4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

II Chuẩn bị :

1 Thầy: Lược đồ nước ta thời nhà Đường kỉ VII- IX Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan – theo sgk phóng to

2.Trị: Vẽ lược đồ H 48, 49, tập điền kí hiệu v lược đồ, trả lời câu hỏi sgk

III Phơng pháp kĩ thuật dạy học

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề, tờng thuật,

2 Kĩ thuật: động não, thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi trả lời

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức

*Kiểm tra bµi cị:

- Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược diễn nào? - Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc ntn?

* GV giới thiệu : gv vào bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Dưới ách đô hộ nhà

Đường nước ta có thay đổi?

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết giảng, dạy học nhóm, phân tích, trực quan, kể chuyện ls

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận GV: từ kỉ VII, nước ta bị lực PK nhà Đường thống trị

Gv chia nhóm cho hs thảo luận (3p) ? Chính sách cai trị nhà Đường ntn?

- Gv sử dụng lược đồ giới thiệu để hs nắm đc

(Nhà Đường coi An Nam đô hộ phủ trọng trấn, để đàn áp nhanh chóng dậy nhân dân ta, bảo vệ quyền hộ, )

?Vì nhà Đường ý sửa sang đường từ Tống Bình sang TQ đến

1 Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có thay đổi?

- Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ ( 679);

- Chia nước ta thành 12 châu, châu huyện người Trung Quốc cai trị

- Hương, xã người Việt cai quản - Sửa đường giao thơng thuỷ từ Tống Bình sang Trung Quốc đến quận huyện Dựng thêm thành, đắp thêm luỹ

(25)

quận huyện.?

? Em có nhận xét tình hình nước ta ách thống trị nhà Đường?

? Nhà Đường bóc lột nhân dân ta ntn? - GV kể chuyện : Việc gánh vải từ nước ta đến Trường An

GV giảng

Hoạt động :Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).

- PP: Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, dạy học nhóm, phân tích, trực quan, kể chuyện ls

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận - GV giới thiệu sơ lược Mai Thúc Loan ?Vì Mai Thúc Loan kêu gọi người khởi nghĩa?

- Gv kể chuyện

GV cho hs thảo luận cb thuyết trình(4p) ? Trình bày nét khởi nghĩa Mai Thúc Loan?

- HS trình bày nét khởi nghĩa lược đồ

HS nhóm khác nx, bổ sung, gv hồn chỉnh kiến thức

? Kết cục kn nào? ? Ý nghĩa?

- GV giảng

Hoạt động :Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776- 791)

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết giảng, phân tích, trực quan, kể chuyện ls

- KT : đặt câu hỏi

- GV giới thiệu Phùng Hưng, kể : Năm 776 vua Đường cử Cao Chính Bình sang làm hộ An Nam, viên quan khét tiếng bạo ngược, tham lam tàn ác, đánh thuế nặng nề để vơ vét tiền bạc nhân dân ta…

? Cuộc khởi nghĩa anh em Phùng Hưng diễn vào thời gian nào? Ở đâu?

-Đs nhd vô cực khổ

- Chính sách bóc lột nhà Đường: Đặt nhiều thứ thuế; bắt nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý ( vải.)

2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).

* Nguyên nhân:

Do sách thống trị tàn bạo nhà Đường

* Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu - Mai Thúc Loan xây dựng Sa Nam (Nghệ An) xưng đế gọi Mai Hắc Đế

+ Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Chăm Pa cơng thành Tống Bình giành thắng lợi

- Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp * Kết cục: Mai Hắc Đế thua trận

* Ý nghĩa: Thể tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân ta 3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776- 791).

* Diễn biến:

(26)

?Vì khởi nghĩa người hưởng ứng?

(Chính sách bóc lột tàn bạo nhà Đường; nhân dân oán hận bọn hộ; Phùng Hưng có uy tín với nhân dân địa phương).

? Được người hưởng ứng, Phùng Hưng làm gì?

? Sau Phùng Hưng nhà Đường làm gì?

? Cuộc khởi nghĩa đem lại kết ntn? - GV cho HS quan sát H 50 -> liên hệ - GVKL: Dưới lãnh đạo Phùng Hưng, nhân dân giành quyền làm chủ đất nước gần năm, lịch sử gọi “nền tự chủ mong manh”

Hà Tây), nhân dân hưởng ứng giành quyền làm chủ vùng đất

- Sau Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ Tống Bình chiếm thành - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An hàng

* Kết quả: giành quyền làm chủ năm

3 Hoạt động luyện tập

- Chính sách cai trị nhà Đường tế nào?

- Vì nhân dân ta biết ơn Mai Thúc Loan Phùng Hưng? 4 Hoạt động vận dụng

?Em có suy nghĩ Mai Thúc Loan Phùng Hưng? 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Học kĩ nội dung ; sưu tầm thêm thông tin Mai Thúc Loan v Phùng Hưng - Chuẩn bị : Nước Chăm Pa từ kỉ II - kỉ X

- Nước Chăm Pa đồi hồn cảnh nào?

- Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ kỷ II -> kỷ X

Tuần 29

Ngày soạn: Ngày giảng : 13

Tiết 27 - Bài 24NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I Mục tiêu học: hs cần

1 KiÕn thøc :

- Hiểu trình thành lập phát triển nước Chăm Pa, từ nước Lâm Ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sau dám công quốc gia Đại Việt thành tựu bật kinh tế văn hoá Chăm Pa từ kỷ II ->X 2 KÜ :Rèn kĩ ỏnh giỏ, phõn tớch.

3 Thái độ : Cần nhận thức người Chăm Pa thành viờn đại gia đỡnh cỏc dõn tộc Việt Nam.Tinh thần đoàn kết DT

(27)

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

II Chuẩn bị :

1 Thầy: Lược đồ Giao Châu Chăm Pa kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh đền tháp Chăm

2.Trò: Trả lời câu hỏi sgk xác định quận Nhật Nam v huyn Tng Lõm III Phơng pháp kĩ thuật d¹y häc

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề, thuyết giảng phõn tớch,

2 Kĩ thuật: động não, thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi trả lời

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức

*Kiểm tra bµi cị:

- Nước ta thời Đường có thay đổi ?

- Trình bày diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan? Kết ý nghĩa? * GV giới thiệu : gv vào bài

2 Ho t ạ động hình th nh ki n th c m i :à ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động : Nước Chăm Pa độc lập ra đời.

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết giảng, phân tích, trực quan, dạy học nhóm

- KT : đặt câu hỏi, thảo luận, động não

- Gv treo Lược đồ Giao Châu Chăm Pa kỷ VI-X theo sgk phóng to giới thiệu vị trí huyện Tượng Lâm

Gv chia nhóm, cho hs thảo luận(5 p)

1 Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập hoàn cảnh nào?

2 Sau thành lập nước Lâm Ấp, Khu Liên có việc làm gì? Mục đích?

Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung xác định địa bàn nước Chăm Pa lược đồ: nước Cham-pa cổ nằm quận Nhật Nam Giao châu – từ Hoành Sơn (nam Hà Tĩnh) đến Quảng Nam

? Em có nhận xét q trình thành lập

1 Nước Chăm Pa độc lập đời.

* Hoàn cảnh đời:

- Vào kỷ II nhà Hán suy yếu, lợi dụng hội vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập

- Khu Liên tự xưng vua, đặt tên nước Lâm Ấp

* Quá trình phát triển:

- Vua Lâm Ấp hợp lạc công nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ phía Bắc phía Nam - Đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng đô Sin pu ( Quảng Nam)

(28)

mở rộng nước Chăm Pa? - GV giảng

Hoạt động : Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ kỷ II -> kỷ X

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết giảng, phân tích, trực quan, kể chuyện ls

- KT : đặt câu hỏi

? Nêu biểu cụ thể đời sống kinh tế nhân dân Chăm Pa?

? Em có nhận xét trình độ phát triển kinh tế Chăm Pa từ kỷ II -> X?

- GV giảng

Gv cho hs làm việc cặp(2p)

? Nêu thành tựu văn hoá người Chăm Pa ?

- Về chữ viết? - Về tôn giáo? - Về tín ngưỡng?

Đại diện hs trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức

- Cho HS quan sát, miêu tả hình 52, 53

? Em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc người Chăm qua tranh?

- Gv cho xem số tranh ảnh , giới thiệu: Người Chăm sáng tạo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc độc đáo, mang đậm tcảm tâm hồn người Chăm

? Em biết khu thánh địa Mĩ Sơn?

- Gv bổ sung: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa với cấu trúc độc đáo, thung lũng đường kính khoảng 2km, bao quanh đồi núi Đây coi trung tâm đền đài Ấn Độ Giáo ĐNA di sản thể loại VN Đc UNESCO công nhận di sản văn hóa TG – 1999 Có thể khẳng định rằng, văn hóa Cham-pa chịu ảnh hưởng lớn văn hóa

Chăm Pa diễn sở hoạt động quân sự…

2 Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ kỷ II -> kỷ X

* Kinh tế:

- Trồng trọt: Nguồn sống chủ yếu nông nghiệp lúa nước, ngồi trồng ăn quả, cơng nghiệp

- Khai thác rừng, đánh cá, làm đồ gốm - Trao đổi bn bán với nước ngồi => Nhân dân Chăm Pa đạt trình độ phát triển kinh tế tương đương với vùng xung quanh -> Kinh tế phát triển mặt

* Văn hoá:

- Từ kỷ IV người Chăm Pa có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Ấn Độ

- Tôn giáo: Theo đạo bà La Môn đạo phật

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, nhà sàn ăn trầu cau

(29)

Ấn Độ (vh Hinđu) , từ tôn giáo đến kiến trúc Kiến trúc Hinđu tiêu biểu với chùa tháp có đỉnh, chóp, thánh thần đỉnh tháp cai quản dân chúng

? Người Chăm người Việt có mối quan hệ ntn?

? Em có nx văn hóa Chăm pa từ tk II-> TK X?

- Gv giảng, liên hệ với đời sống XH nay: Đất nước Chăm Pa cổ phận đất nước VN ngày nay, cư dân Chăm Pa phận cộng đồng dân tộc Việt Nam, tạo nên màu sắc văn hóa đa dạng, độc đáo cho vh Việt

- Người Chăm người Việt có mối quan hệ chặt chẽ, lâu đời

=> VH phát triển , độc đáo

3 Hoạt động luyện tập

- Nêu thành tựu kinh tế nước Chăm Pa ? - Nêu thành tựu văn hoá người Chăm Pa ? 4 Hoạt động vận dụng

? Em cần làm để giữ gìn văn hóa Chăm pa nói riêng vh dân tộc nói chung?

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Học kĩ nội dung tìm hiểu thêm thánh địa Mĩ Sơn

- Ôn lại nội dung học chuẩn bị cho tiết : Làm tập lịch sử Gv kí hợp đồng với học sinh với nội dung

1- Lập bảng niên biểu khởi nghĩa Phùng Hưng khởi nghĩa Mai Thúc Loan Theo mẫu( nhóm 1,2 KN: Mai Thúc Loan; Nhóm 3,4 KN Phùng Hưng)

Thời gian DiÔn biÕn Kết Ý nghĩa

2- Thuyết trình diễn biến khởi nghĩa

Ngày soạn: 12 Ngày giảng : 20 TuÇn 29

Tiết 28 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( Lập niên biểu lịch sử ) IMc tiờu bi hc:hs cần

1 KiÕn thøc:- HS lập niên biểu khởi nghĩa Lí Bí khởi nghĩa Mai Thúc Loan

2 Kĩ : lp niờn biu.

3 Thái độ : Tự hào nguồn gốc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước ụng cha ta 4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

(30)

1 Thầy: lược đồ KN Mai Thuc Loan, Phùng Hưng, bảng phụ Trị: Ơn lại kiến thức khởi nghĩa học, Thực phần hợp ng ó kớ vi giỏo viờn

III Phơng pháp kĩ thuật dạy học

1 Phng php: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề, thuyết trỡnh, dạy học nhúm, dạy học hợp đồng, thực hành- luyện tập

2 Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi trả lời

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức

*Kiểm tra bµi cị:

KT chuẩn bị hợp đồng hs

* GV giới thiệu : Cho chơi trò chơi “ nhanh hơn”- vào bài 2 Ho t ạ động luy n t p :ệ ậ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ1 : BT 1: Lập bảng niờn

biểu khởi nghĩa Phùng Hưng

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học hợp đồng, thực hành luyện tập

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

Gv cho hs thảo luận (2p) -Đại diên nhúm trình bày bng niờn biu KN Phùng Hưng theo mẫu thuyết trình về khởi nghĩa

Thời gian

Di

Ôn biÕn quảKết Ý nghĩa

C¸c nhãm nhËn xÐt , bổ sung GV nx, đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức.

HĐ1 : BT 2: Lập bảng niên biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, dạy học hợp đồng,

Bài tập 1:

Lập bảng niên biểu khởi nghĩa Phùng Hưng

Niên biểu khởi nghĩa Phùng Hưng Thời

gian

DiÔn biÕn Kết quả Ý nghĩa Năm

776

- Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng dậy khởi nghĩa Đường Lâm (Ba Vì

Hà Tây), nhân dân hưởng ứng giành quyền làm chủ vùng đất

- Sau Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ Tống Bình chiếm thành

- Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An hàng

giành quyền làm chủ năm Thể tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân ta

Bài tập 2:

Niên biểu khởi nghĩa Mai Thóc Loan Thời

gian

(31)

thực hành- luyện tập

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

Gv cho hs tho lun (2p) -Đại diên nhúm trình bµy bảng niên biểu KN Phùng Hưng theo mẫu

Thờ i gian

Di

Ôn biÕnquảKết Ý nghĩa

C¸c nhãm nhËn xÐt , bổ sung GV nx, đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức.

Gv cho hs luyện tập thuyết trình lược đồ diễn biến khởi nghĩa

Năm 722

nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu

- Mai Thúc Loan xây dựng Sa Nam (Nghệ An) xưng đế gọi Mai Hắc Đế

+ Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Chăm Pa cơng thành Tống Bình giành thắng lợi

- Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp

Hắc Đế thua trận

hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân ta

4 Hoạt động vận dụng :

?Hãy kể tên khởi nghĩa lớn nhân dân ta kỉ VI- IX? ?Em có suy nghĩ đất nước ta thời gian này?

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Ơn lại nội dung học

- Chuẩn bị bài: Ôn tập chương III: Trả lời câu hỏi sgk

+Ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc nước ta +Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc.

(32)

Tuần 29

Ngày soạn : 93 Ngày giảng: 163

Tiết 28 - Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu học: hs cần

1 KiÕn thøc :

-Thông qua việc trả lời câu hỏi HS khắc sâu kiến thức chương III:

+ Từ sau thất bại An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ thời kỳ Bắc thuộc; Chính sách cai trị lực phong kiến phương Bắc nhân dân ta ;

+ Nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh, tiêu biểu khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, bà Triệu, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng

(33)

2 KÜ :

- Thng k s kin lch sử theo thời gian 3 Thái độ :

- Tự hào tinh thần đấu tranh, bảo vệ đất nước ông cha ta qua giai đoạn khác lịch sử Trân trọng yêu lịch s dõn tc

4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

II Chuẩn bị :

1 Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan

2 Trị: Ơn lại kiến thức chương III trả lời câu hỏi SGK III Phơng pháp kĩ thuật dạy häc

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, kể chuyện lịch sử,dạy học nhúm, dạy học hợp đồng, thực hành- luyện tập

2 Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi trả lời

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức

*Kiểm tra bµi cị: (KT chuẩn bị hợp đồng hs) * Tổ chức khởi động

- Cho hs chơi trò chơi “ nhanh hơn” - GV giới thiệu

2 Hoạt động luyện tập :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ1 : Ách thống trị triều đại

phong kiến Trung Quốc nước ta. - PP : Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thực hành- luyện tập

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

- GV cho HS hoạt nhóm

1 Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến kỷ X thời kỳ Bắc thuộc?

2 Trong thời gian Bắc thuộc đất nước ta bị tên, bị chia nhập vào với quận huyện TQ với tên gọi khác ?

- HS trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, GV nhận xét, chuẩn xác bảng phụ

1 Ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc nước ta.

- Sau thất bại ADV năm 179 TCN, nước ta liên tục bị triều đại PK phương Bắc thống trị, đô hộ

- Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm 905

Triều đại

(t),thế kỷ

Tên nước

Đơn vị hành

Hán Ngơ

I-III III

Châu Giao Giao

(34)

? NX sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc ntn?

? Theo em, sách thâm hiểm họ nước ta ?

HĐ2 : Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc.

- PP : Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thực hành- luyện tập

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

- GV sử dụng bảng phụ, hướng dẫn hs điền thơng tin hợp lí

- Cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv chuẩn xác bảng phụ

Lương Đường VI VII Châu Giao Châu An Nam đô hộ phủ

(Â.Lạc cũ) quận 12 châu

* Chính sách cai trị.

- Vô thâm độc tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào cảnh quẫn mặt - Chính sách đồng hố DT ta

2 Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc.

St t

T.gian Tên cuộckn

Người L.đạo

Tóm tắt diễn biến chính

ý nghĩa

1 Năm

40

Hai bà Trưng

Hai bà Trưng

Mùa xuân năm 40,hai bà Trưng phất cờ kn Mê Linh.Nghĩa qn nhanh chóng chiếm tồn Châu Giao

Giành độc lập dân tộc, mở thời kì

2 248 Bà

Triệu

Triệu Thị Trinh

Năm 248 khởi nghĩabùng nổ Phú Điền (T.Hoá), lan sang khắp Giao Châu

Thể t.thần đ.tr kiên cường, ý chí tâm giành lại độc lập dt ta

542-602

Lí Bí Lí Bí Năm 542 Lí Bí phất cờ kn, vòng chưa đầy tháng nghĩa quân nhanh chóng chiếm hầu hết quận huyện Mùa xuân 544 Lí Bí lên ngơi hồng đế đặt tên

(35)

nước Vạn Xuân Đầu TKVIII Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan

MTL kêu gọi nhân dân kn, nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu, Chăm Pa chiếm Tống Bình…

Khẳng định ý chí tâm giành độc lập, tự chủ dân tộc ta

5 Trong khoảng 776-791 Phùng Hưng Phùng Hưng

Khoảng 776 Phùng Hưng em Phùng Hải phát động kn Đường Lâm, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình

HĐ3 : Sự chuyển biến kinh tế, văn hoá xã hội.

- PP : Vấn đáp-gợi mở, dạy học hợp đồng, dạy học nhóm, thực hành- luyện tập

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

- Gv cho hs thảo luận nhóm phút trình bày hợp đồng

? Hãy nêu biểu cụ thể chuyển biến kinh tế, văn hoá nước ta thời Bắc thuộc ( Về kinh tế? Về văn hóa? Về xã hội?)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung

- gv hoàn chỉnh kiến thức

3 Sự chuyển biến kinh tế, văn hoá xã hội.

* Kinh tế

- Nơng nghiệp: Sử dụng sức kéo trâu bị, làm thuỷ lợi, trồng lúa năm vụ

- Thủ công nghiệp: Nghề dệt, gốm, rèn sắt phát triển

* Văn hoá:

- Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão du nhập vào nước ta

- Ta sử dụng tiếng nói, phong tục tập quán cổ truyền dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…

* Xã hội: - Quan lại đô hộ

- Hào trưởng Việt - Địa chủ hán

- Nông dân công xã; Nông dân lệ thuộc - Nô tỳ

4 Hoạt động vận dụng:

?Theo em, sau 1000 năm đô hộ tổ tiên ta giữ phong tục tập quán riêng mình.Điều có ý nghĩa gì?

=> Chứng tỏ sức sống mãnh liệt tiếng nói, phong tục nếp sống dân tộc

? Nêu phong tục tập quán dân tộc ta từ thời Bắc thuộc tồn đến ngày nay? Thái độ hệ trẻ truyền thống văn hóa dân tộc? Hoạt động tìm tịi mở rộng.

(36)

- Ơn lại nội dung học chương III - Chuẩn bị kiểm tra viết tiết

**********************************************

Tuần 30

Ngày soạn : 163 Ngày giảng: 23 Tiết 29 KIỂM TRA VIẾT TIẾT I Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc ;

- Củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam học giai đoạn phong kiến phng Bc ụ h

2.Kĩ :

- Rốn kỹ so sỏnh, nhận xột, đỏnh giỏ kiện, lịch sử 3.Thái độ :

- Bồi dưỡng tình u mơn lich sử, nghiêm túc làm bi kim tra 4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

(37)

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập.

Câu

1,3,4,6,7,9

Câu 11 ½ câu 12

Câu 5,10 8,10

½ câu 12

TSố câu TSố điểm Tỉ lệ%

6 30%

1,5 40%

4 20%

0,5 10%

12 10 100% IV Đề bài

A Trắc nghiệm: ( 5đ )

Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án

Câu : Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập mở đầu khởi nghĩa ? A Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B Khởi nghĩa Bà Triệu

C Khởi nghĩa Lí Bí D Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Câu Nhận định sau nói nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

A Quân nhà Hán đưa người Hán sang nước ta, bắt dân ta phải theo phong tục họ B Người Việt ta không nắm giữ việc cai quản châu, cai quản huyện C Nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế bị nhà Hán vơ vét cải, dân ta ngày khổ cực

D Tất đáp án

Câu : Thời gian nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

A Mùa xuân năm 40 B Mùa xuân năm 41 C Mùa xuân năm 42 D Mùa xuân năm 43 Câu 4: Khởi nghĩa Bà Triệu chống ách đô hộ:

A Nhà Hán B Nhà Ngô C Nhà Lương D Nhà Tùy

Câu 5: Hai Bà Trưng chọn vùng đất Lãng Bạc để nghênh chiến vì?

A Lãng Bạc vùng đồi cao, đồng sâu, hồ nước mênh mông thuận lợi cho việc ẩn nấp, mai phục

B Lãng Bạc vùng đồi cao, tương đối phẳng

C Lãng Bạc vùng hồ nước mênh mông thuận lợi cho việc công D Lãng Bạc vùng đồng thuận lợi cho việc ẩn nấp

Câu : Nhà Hán có chủ trương sang cai trị nước ta ? A Đưa người Hán sang Giao Châu

B Buộc dân ta phải học tiếng Hán chữ Hán

C Tuân theo luật pháp phong tục tập quán người Hán D Tất đáp án

(38)

B Khai thác, chế tạo mua bán sắt C Khai thác, chế tạo mua bán đồng D Khai thác, chế tạo mua bán gốm

Câu :Nhà Hán đưa người Hán sang sống với dân ta, bắt dân ta theo phong tục Hán nhằm mục đich:

A Kiểm sốt chặt chẽ dân ta B Tăng cường bóc lột dân ta C Đồng hoá dân tộc ta D Chiếm dần đất đai Au lạc Câu : Phùng Hưng em Phùng Hải họp quân khởi nghĩa đâu?

A Diễn Châu -Nghệ An B Thạch Hà- Hà Tĩnh C Đường Lâm- Hà Nội

D Tất đáp án sai

Câu 10: Chính sách cai trị thâm độc nhà Hán nước ta gì? A Bắt nhân dân ta cống nộp

B Bắt nhân dân ta lao dịch C Thu thuế

D Đưa người hán sang nước ta B.Tự luận : (5 đ)

Câu 11: (2 đ) Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40)?

Câu 12: (3 đ) Lí Bí làm sau khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi? Ý nghĩa việc làm ?

V Đáp án- Biểu điểm.

A Phần trắc nghiệm: (5 đ) Mỗi câu trả lời đúng: 0.5 điểm.

Câu 10

Đáp án A D A B A D B C C D

B-Phần tự luận Câu11: (2đ)

* Diễn biến: Mùa xuân năm 40 hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Tây) Cuộc khởi nghĩa hai bà tướng lĩnh nhân dân ủng hộ, thời gian ngắn hai bà làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa Luy Lâu

Tô Định hoảng hốt bỏ thành, trốn Nam Hải Quân Hán quận khác bị đánh tan

Câu 12: (3đ)

- Lí Bí lên ngơi hồng đế, hiệu Lí Nam Đế; đặt tên nước Vạn Xuân, đặt niên hiệu Thiên Đức, đóng cửa sơng Tơ Lịch

- Thành lập triều đình với ban : Văn, võ

(39)

Khẳng định nước ta có chủ quyền, có giang sơn, bờ cõi riêng, ngang hàng không lệ thuộc vào Trung Quốc

Tuần 31

Ngày soạn : 233 Ngày giảng: 303

Chương IV: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X Tiết 31 - Bài 26

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC HỌ DƯƠNG I Mục tiêu học: hs cần

1.KiÕn thøc :

- Nhận biết ghi nhớ hoàn cảnh, kết đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc

- Trình bày sách họ Khúc ý nghĩa nhứng sách – Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Nam Hán Dương Đình Nghệ lãnh đạo

2 Kĩ :

- Rn k nng sử dụng lược đồ, phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ kiện lịch sử 3 Thái độ :

(40)

4 Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

II Chuẩn bị :

1 Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan, Lược đồ câm “ Cuộc kháng chiến … Nam Hán” theo sgk

2 Trò: Đọc sgk trả li cỏc cõu hi III Phơng pháp kĩ thuật d¹y häc

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, vấn đáp, kể chuyện lịch sử, dạy học nhúm. 2 Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi trả lời

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức

*Kiểm tra bµi cị: *Tổ chức khởi động

- Hình dung em tình hình nước nước ta sau khởi nghĩa chống quân Đường thất bại?

- GV giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

HĐ1 : Khúc thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào?

- PP: phân tích, Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, kể chuyện lịch sử

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận, động não

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

? Từ cuối kỷ IX tình hình nhà Đường nào?

- Gv giải thích thuật ngữ “ Tiết độ sứ” ?Trước tình hình ấy, Khúc Thừa Dụ làm gì?

GV kể Khúc Thừa Dụ

? Theo em, việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ có ý nghĩa gì? Gv giảng : Tiết độ sứ chức quan của nhà Đường, thể quyền thống trị của nhà Đường An Nam, phong Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.

- Hs hđ cá nhân

1 Khúc thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?

* Hoàn cảnh:

- Từ cuối kỷ IX nhà Đường suy yếu - Năm 905 tiết độ sứ An Nam bị giáng chức…

- Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân dậy chiếm Tống Bình tự xưng tiết độ sứ - Năm 906 vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ -> Cơ hội để đất nước ta giành quyền tự chủ

(41)

? Sau lên thay cha, Khúc Hạo có chủ trương gì?

GV cho hs thảo luận cặp đôi

? Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích ?

Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv hồn chỉnh kiến thức

HĐ2 :Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Hán (930- 931.

- PP : Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, trực quan

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận, động não

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

- GV giảng: nhà Nam Hán thay nhà Đường chuẩn bị xâm lược nước ta

Hs hđ cá nhân

? Tình hình nước ta sau Khúc Hạo ntn?

- Đại diện trả lời

- GV treo lược đồ câm

- Cho hs thảo luận điền kí hiệu

- Trình bày diễn biến kc chống quân Nam Hán Dương Đình Nghệ?

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, GV tường thuật lại lược đồ ?Nêu kết kháng chiến?

? Ý nghĩa thắng lợi ntn?

+ Chia lại khu vực hành

+ Cử người trông coi việc đến tận xã + Định lại mức thuế

+ Bãi bỏ lao dịch thời Bắc thuộc + Lập lại sổ hộ

-> Xây dựng quyền độc lập tự chủ người Việt, giảm bớt đóng góp cho nhân dân

2 Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Hán (930- 931).

* Hoàn cảnh

- Khúc Hạo gửi trai sang nhà Nam Hán làm tin

(nhằm kéo dài thời gian hồ hỗn để củng cố lực lượng chuẩn bị đối phó)

- Khúc Thừa Mĩ cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương

- Năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta

* Diễn biến: sgk

* Kết quả:

- Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán tự xưng Tiết độ sứ

* Ý nghĩa: Giành quyền tự chủ cho đnước 3 Hoạt động luyện tập

? Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán ntn ? 4 Hoạt động vận dụng

? Em cảm nhận người Dương Đình Nghệ? GV giáo dục tình cảm đạo đức cho hs

(42)

- Tìm đọc thêm tư liệu lịch sử liên quan đến học; Sưu tầm tư liệu liên quan đến học “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938”

- Học kĩ nội dung bài, tường thuật diễn biến kc lược đồ + Đọc trước 27 trả lời câu hỏi SGK

===============================

Tuần 32

Ngày soạn : 303 Ngày giảng : Tiết 31 Bài 27

NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I Mục tiêu học :

1 KiÕn thøc :

- Hs biết tình hình nước ta từ sau Dương Đình Nghệ bị giết việc làm Ngô Quyền

- Ghi nhớ diễn biến trân đánh sơng Bạch Đằng ý nghĩa 2 Kĩ :

- Rn k nng s dụng lược đồ lịch sử, nhận xột, đỏnh giỏ cỏc kiện lịch sử 3 Thái độ :

- Bồi dưỡng lịng tự hào ý trí quật cường dân tộc, biết ơn Ngô Quyền - người anh hùng DT, người có cơng lao to lớn s nghip u tranh gii phúng DT

4 Năng lùc, phÈm chÊt :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

II Chuẩn bị :

(43)

2 Trò: Đọc sgk trả lời câu hỏi III Phơng pháp kĩ thuật dạy học

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, vấn đáp, kể chuyện lịch sử, dạy học nhúm. 2 Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động nóo, trỡnh bày phỳt

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức

*Kiểm tra bµi cị:

? Họ Khúc giành độc lập cho đất nước ntn? Và làm để củng cố tự chủ? ? Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán ntn ?

* Tổ chức khởi động

- Gv cho xem vài hình ảnh sơng Bạch Đằng.

¿ Hãy cho biết hình ảnh vừa xem nói dịng sơng nào? - GV giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

HĐ1 : Ngơ Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán ntn?

- PP : Vấn đáp, dạy học nhóm, phân tích, kể chuyện lịch sử, trực quan

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận, động não, trình bày phút.

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

- Cho hs hđ cá nhân

?Tình hình nước ta năm 937 nào? - Trình bày, nhận xét

( Kiều Cơng Tiễn muốn dùng lực nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền đoạt được chức Tiết độ sứ Đây hành động phản bội đất nước “Cõng rắn cắn gà nhà”. ?Nhà Nam Hán có việc làm gì?

? Biết tin quân Nam Hán vào nước ta Ngơ Quyền có kế hoạch gì?

?Vì Ngơ Quyền định tiêu diệt giặc sơng Bạch Đằng

( Sơng Bạch Đằng có vị trí chiến lược quan trọng, địa hình, địa vật đặc biệt, có

1Ngơ Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán ntn?

* Hoàn cảnh

- Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn ám sát để đoạt chức Tiết độ sứ - Ngô Quyền kéo quân Bắc, trị tội Kiều Công Tiễn, bảo vệ tự chủ vừa xây dựng đất nước

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán - Nhà Nam Hán cho quân sang xâm lược nước ta theo đường thủy

* Kế hoạch Ngô Quyền:

- Năm 938, Ngô Quyền kéo quân vào thành Đại La giết Kiều Công Tiễn

(44)

thể chiến thắng quân thù Hai bên bờ, rừng rậm ……thuỷ triều…)

?Kế hoạch cụ thể nào?

?Nhận xét kế hoạch Ngô Quyền? - Gv giới thiệu lược đồ khúc sông Bạch Đằng, giảng , kể chuyện việc chuẩn bị đánh địch sông BĐ NQ HĐ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - PP : Vấn đáp, dạy học nhóm, phân tích, kể chuyện lịch sử, trực quan

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận, động não, trình bày phút.

- NL: Tự học, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

GV cho hs thảo luận nhóm (3 phút) cb thuyết trình diễn biến lược đồ

- GV sử dụng đồ treo tường " Chiến thắng BĐ năm 938" tường thuật diễn biến kc

GV cho HS xem tranh 56

? Bức tranh cho em biết điều kc NQ?

? Kết chiến ?

?Ý nghĩ lịch sử thắng lợi nào?

Gv: Đây thuỷ chiến lịch sử chống ngoại xâm DT Chiến thắng có ý nghĩa quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước DT ta Gv cho thảo luận cặp đơi(2p)

1.Vì nói trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta

- Ông cho quân dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu, gần cửa biển, cho quân mai phục hai bên bờ

=> Kế hoạch chủ động, độc đáo

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

aDiễn biến( sgk)

- Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán kéo vào cửa biển nước ta

- N.Quyền cho đoàn thuyền nhẹ khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc triều lên

- Nước triều rút Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại

b- Kết quả:

- Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân nước

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi c- Ý nghĩa lịch sử:

- Là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta - Đã chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc dân tộc ta , mở thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc

(45)

2.Ngơ Quyền có cơng ntn kc chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 2? - Đại diện hs trình bày, nx, bổ sung

- gv khái quát, nâng vấn đề)

nước ta lực phong kiến Trung Quốc, khẳng định độc lập, tự chủ của Tổ Quốc.)

-NQ: Huy động sức mạnh toàn dân; Tận dụng vị trí địa sông Bạch Đằng; Chủ động đưa kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc) 3.Hoạt động luyện tập

? Trình bày diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng năm 938? 4 Hoạt động vận dụng

HS quan sát H 57 đọc lời đánh giá Lê Văn Hưu công lao Ngô Quyền ? Theo em, nhà sử học Lê Văn Hưu đánh giá công lao Ngơ Quyền ntn?

5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Sưu tầm thêm tư liệu lịch sử liên quan đến học

- Học kĩ nội dung học, tập tường thuật lại diễn biến kc lược đồ; - Chuẩn bị : Bắt đầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo….theo hướng dẫn sách trải nghiệm

Tuần 33

Ngày soạn : 64 Ngày giảng : 13 Tiết 32 :

Bắt đầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Kể chuyên lịch sử tranh NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC

VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I Mục tiêu học :

1 KiÕn thøc :

- Hs trình bày số nét tiểu sử, nghiệp vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh ginh c lp

2 Kĩ :

- Hs xây dựng câu chuyện lịch sử tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập

3 Thái độ :

- Hs tích cực làm việc nhóm; có ý thức biết ơn anh hùng dân tộc Phẩm chất, lực

- Năng lực: Tự học, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự chủ, tự lập - Phẩm chất: Yêu quê hương, dất nước, tự hào dân tộc

II Chuẩn bị :

- GV: Tài liệu liên quan, soạn, máy chiếu

(46)

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, vấn đáp, dạy học nhúm. 2 Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi,

IV Các bước tiến hành

Hoạt động gv Hoạt động hs

- Gv chia lớp thành nhóm ( tổ)

- Yc nhóm đọc kn đấu tranh chống Bắc thuộc, sau thảo luận để chọn nhân vật ls tiêu biểu - Hướng dẫn hs thu thập thông tin từ sgk nhân vật lựa chọn theo yc: + Tiểu sử nhân vật ( họ tên, quê quán) + Hoạt động nhân vật( nhân vật gắn với kn, kc nào? Vai trị nhân vật kn,kc đó; kết kn, kc, nhân vật sau kn, kc)

- Hướng dẫn hs tìm kiếm thơng tin In-tơ-nét từ sách bào…

+ Đối với thông tin In-tơ-nét: Giới thiệu cho hs cách phân biệt wedsite có độ tin cậy cao, thấp để tìm kiếm thơng tin đáng tin cậy

+ Đối với thông tin từ sách báo: Hs ghi thơng tin thu thập - Giới thiệu phiếu học tập hỗ trợ hs tìm kiếm thơng tin vào phiếu thu thập thơng tin

- u cầu hs xử lí thơng tin nhà sau hoàn thành việc thu thập xếp thông tin

- Giới thiệu hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ tư giấy A0 nhân vật lích sử chọn sau tuần

- Đánh giá, nhận xét, góp ý với phiếu thu thập thông tin sơ đồ tư nhóm

1 Hình thức hoạt động

- Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí - Làm việc nhóm

2 Tìm kiếm thơng tin * Thơng tin từ sgk

- Đọc kn đấu tranh chống Bắc thuộc chương III chương IV sgk LS

- Cả nhóm thống lựa chọn số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập để xây dựng truyện tranh

* Thông tin từ nguồn khác

- Sau lựa chọn nhân vật, nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm kiếm thơng tin In-tơ-nét Lưu thơng tin tìm kiếm vào thư mục máy tính

- Mở rộng nguồn tìm kiếm thông tin nhân vật ls chọn qua sách, báo, truyện nhà, thư viện

3 Xử lí thơng tin

- Nhóm trưởng u cầu thành viên trình bày kết tìm kiếm thơng tin - Cả nhóm thống lựa chọn thơng tin để xây dựng sơ đồ tư giấy A0 nhân vật lích sử thời kì Bắc thuộc theo nhánh chính:

+ Tiểu sử

+ Hoạt động nhân vật

+ Hoạt động ghi nhớ công lao nhân vật nhân dân ta

(47)

- Hướng dẫn hs xây dựng cốt truyện thiết kế sản phẩm:

+ Tiểu sử nhân vật ( Bối cảnh ls, năm sinh, gia đình, quê quán nhân vật…) + Hoạt động nhân vật ( nhân vật gắn với kn, kc nào? Vai trị nhân vật kn,kc đó; kết kn, kc, nhân vật sau kn, kc)

+ Hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật

+ Hướng dẫn hs xây dựng ý tưởng tranh minh họa cho sản phẩm truyện tranh: Dựa vào cốt truyện thống lựa chọn, tìm ý tưởng cho tranh minh họa cho phần cốt truyện

- Hướng dẫn hs bước thực để hoàn thiệu sản phẩm truyện tranh nhân vạt ls chọn:

+ Viết lời truyện theo cốt truyện đa thống

+ Chia lời truyện thành trang truyện, truyện gồm 4-6 trang

+ Vẽ tranh minh họa trang cho phù hợp với phần lời truyện

+ Ghép trang truyện lại với điều chỉnh phần lời truyện tranh minh họa cần để tạo sản phẩm truyện tranh hoàn chỉnh

- Gợi ý cho hs hình thức trình bày khổ giấy khác

- Nhắc hs lưa ý phần lời truyện trang truyện tranh lời ngắn gọn, có tính chất tóm tắt truyện; cịn phần lời dùng nhóm kể câu chuyện ls tranh chi tiết hơn, thể rõ ràng cốt truyện

- Thống vè thời gian thực hiện: tuần

phẩm

* Xây dựng ý tưởng cho sản phẩm

- Cả nhóm thống xây dựng cốt truyện cho truyện tranh nhân vật chọn gồm nội dung:

+ Tiểu sử

+ Hoạt động nhân vật

+ Hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật

- Sắp xếp thông tin thu thập theo nội dung cốt truyện

* Hoàn thiện sản phẩm

- Nhóm trưởng thống với thành viên để chọn bố cục trình bày truyện tranh giấy A0 A4

- Viết lời truyện cho trang truyện - Phác họa chân dung nhân vật:

+ Dựa vào cốt truyện, lựa chọn nhân vật điển hình, liên quan đến nhân vật

- Dựa vào thơng tin, hình ảnh tìm được, nhóm trưởng phân công thành viên phác họa chân dung nhân vật nhân vật khác có liê quan

(48)

Tuần 34

Ngày soạn : 10 Ngày giảng : 11

Tiết 33- Bài 27 Ôn tập

I.Mục tiêu học : hs cần Kiến thức :

- Hs hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X Những thành tựu văn hoá tiêu biểu; Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc

2 Kĩ :

- Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức , đánh giá nhân vật lịch sử Thái độ :

- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc Yêu mến biết ơn vị anh hùng dõn tc Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

II Chuẩn bị :

1 Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan nội dung ơn tập, bảng phụ Trị: Chuẩn b theo hng dn

III Phơng pháp kĩ thuËt d¹y häc

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, dạy học nhúm 2 Kĩ thuật: thảo luận,chia nhúm, đặt câu hỏi, .

IV Tổ chức hoạt động dạy học

(49)

*Kiểm tra bµi cị:KT giờ

* Tổ chức khởi động

- Gv nêu câu đố cho hs giải đố: Đố Bạch Đằng Giang,

Làm cho cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời,

Gươm thần độc lập trời vung lên – Là ai?

( Đáp án: Ngô Quyền) - GV giới thiệu

2 Hoạt động luyện tập

Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt

? Họ Khúc làm để củng cố tự chủ ?

? Em có nhận xét việc làm ?

- Hs thảo luân cặp đôi, trả lời - Nhận xét

? Ngơ Quyền chuẩn bị để đối phó với quân xâm lược Nam Hán ?

? Nhận xét kế hoạch Ngô Quyền ? ? Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng lược đồ ?

- Hs trình bày, nhận xét - Gv nhận xét chung

? Vì nói : Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta ?

1 Họ Khúc củng cố tự chủ : + Chia lại khu vực hành

+ Cử người trông coi việc đến tận xã + Định lại mức thuế

+ Bãi bỏ lao dịch thời Bắc thuộc + Lập lại sổ hộ

-> Việc làm cần thiết đê củng cố tự chủ

2 Ngơ Quyền chuẩn bị đối phó với quân xâm lược Nam Hán

- Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc sông Bạch Đằng

- Ông cho quân dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu, gần cửa biển, cho quân mai phục hai bên bờ

=> Kế hoạch chủ động, độc đáo Trận Bạch Dằng năm 938 - Diễn biến- sgk

- Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta :

(50)

- Cho hs thảo luận nhóm ( phút) ? Ngơ Quyền có vai trò ntn kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai ?

- Gọi đại diện trả lời, nhận xét - Gv nhận xét chung

Tổ Quốc

- Vai trị Ngơ Quyền :

+ Huy động sức mạnh toàn dân; + Tận dụng vị trí địa sông Bạch Đằng

+ Chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc

3 Hoạt động vận dụng

? Em có suy nghĩ đất nước ta hai kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán?

4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Tìm đọc thêm tư liệu lịch sử liên quan đến kiến thức học - Học kĩ nội dung

- Chuẩn bị: Báo cáo thực chủ đề: Nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập

+ Cb theo hướng dẫn tiết 32

Tuần 35

Ngày soạn : 134 Ngày giảng : 20 Tiết 34 :

Báo cáo thực chủ đề: Kể chuyên lịch sử tranh

NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

I Mục tiêu học : 1 KiÕn thøc :

- Hs trình bày số nét tiểu sử, nghiệp vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giảnh c lp

2 Kĩ :

- Hs xây dựng câu chuyện lịch sử tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập

3 Thái độ :

- Hs tích cực làm việc nhóm; có ý thức biết ơn anh hùng dân tộc Phẩm chất, lực

- Năng lực: Tự học, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự chủ, tự lập - Phẩm chất: Yêu quê hương, dất nước, tự hào dân tộc

II Chuẩn bị :

- GV: Tài liệu liên quan, soạn, máy chiếu

- Hs: Giấy Ao, A4, bút viết, bút chì, bút màu, thước kẻ, máy tính có kt ni In- t- nột III Phơng pháp kĩ thuËt d¹y häc

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, vấn đáp, dạy học nhúm. 2 Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi,

(51)

Hoạt động gv Hoạt động hs - Tổ chức buổi trưng bày sản phẩm

+ Chuẩn bị: Gv trao đổi với nhóm trưởng để thống thời gian, địa điểm…

+ Thực hiện:

- Gv giới thiệu mục tiêu, nội dung buổi báo cáo, trình bày sản phẩm - Yc nhóm trình bày sản phẩm nhóm vịng 10-15 phút Thành viên nhóm nêu câu hỏi - Tổ chức cho hs đánh giá sau nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm - Phát phiếu đánh giá sản phẩm

- Yc hs trình bày cách hiểu tiêu chí đánh giá

- Định hướng để hs tự đánh giá sản phẩm nhóm sản phẩm nhóm khác vào tiêu chí đánh giá

- Đưa câu hỏi để xác nhận đánh giá trình hs xây dựng ý tưởng thực hiện, hoàn thiện sản phẩm

- Phát phiếu đánh giá hđ tổ chức cho hs nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm vào tiêu chí đánh giá sách trải nghiệm

- Tổng hợp kết đánh giá gv, hs, đưa kết đánh giá cho nhóm, nhận xét chung hoạt động

1 Trình bày, báo cáo sản phẩm

- Trình bày sản phẩm thể kết hợp tranh vẽ lời truyện theo trật tự nội dung cót truyện

2 Đánh giá sản phẩm hoạt động * Về sản phẩm:

- Cốt truyện sát với nooijudng lịch sử trình bày sgk Có đủ thơng tin tranh vẽ nội dung nêu cốt truyện Có phần thuyết minh lời kèm theo tranh vẽ

- Trong câc tranh có nhân vật bối cảnh

- Truyện tranh vẽ giấy A0 A4, có phân chia bố cục, trình bày theo nội dung cốt truyện

* Về hoạt động

- Tất thành viên nhóm có đóng góp vào sản phẩm truyện tranh nhân vật lịch sử

(52)

Tuần 37

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 35- ƠN TẬP HỌC KÌ

I.Mục tiêu học : hs cần Kiến thức :

- Hs hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X Những thành tựu văn hoá tiêu biểu; Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc

2 Kĩ :

- Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức , đánh giá nhân vật lịch sử Thái độ :

- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc Yêu mến biết n cỏc v anh hựng dõn tc Năng lực, phÈm chÊt :

- Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

II Chuẩn bị :

1 Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan nội dung ôn tập, bảng phụ Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn

III Phơng pháp kĩ thuật dạy học

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, dạy học nhúm, thuyết trỡnh, dạy học hợp đồng

2 Kĩ thuật: thảo luận,chia nhúm, đặt câu hỏi, trỡnh bày phỳt, khăn trải bàn

IV Tổ chức hoạt động dạy học

(53)

*Kiểm tra bµi cị:KT giờ

* Tổ chức khởi động - GV giới thiệu 2 Hoạt động luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt -GV cho hs thảo luận nhóm, hồn thiện

bảng niên biểu

? Nêu khởi nghĩa lớn thời kỳ Bắc thuộc ?

( thời gian, vị anh hùng tiêu biểu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa - Đại diện trình bày, nhận xét, nhóm khác nx, bổ sung, gv nhận xét chung, chuẩn xác bảng phụ

Tên khởi nghĩa Tên vị anh hùng

Thời gian

Ý nghĩa lịch sử - Khởi nghĩa Hai Bà

Trưng

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Năm 40 -Là báo hiệu lực phong kiến vĩnh viễn cai trị nước ta

- Khởi nghĩa Bà Triệu Triệu Thị Trinh

Năm 248 -Tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

- Khởi nghĩa Lý Bí Lí Bí 542 -Dựng nước Vạn Xuân người Việt Nam xưng đế - Khởi nghĩa Mai Thúc

Loan

Mai Thúc Loan

722 -Thể tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc - Khởi nghĩa Phùng

Hưng

Phùng Hưng , Phùng Hải

776-791 -Thể tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc - Khúc Thừa Dụ giành

quyền tự chủ Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần

Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ

905 Giành quyền tự chủ cho dân tộc

- Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng

(54)

3 Hoạt động vận dụng

? Em có suy nghĩ trước đất nước ta qua học? Em mong muốn có đất nước nào?

4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Làm tập theo mẫu SGK

- Tìm đọc thêm tư liệu lịch sử liên quan đến kiến thức học - ôn tập kĩ nội dung học cb kiểm tra học kỳ

- Chuẩn bị bài: Lịch sử địa phương

+ Đọc sgk Lịch sử địa phương trả lời câu hỏi

============================

Tuần 36

Ngày soạn : 23 Ngày dạy: 5 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Mục tiêu học hs cần đạt về::

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học lịch sử Việt Nam từ kỉ I đến đầu kỉ X Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ trình bày , diễn đạt làm lịch sử Thái độ:

- Tích cực, tự giác kiểm tra Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự giác

II Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm kết hợp tự luận III Ma trận đề kiểm tra

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL Cấp độ

thấp

Cấp độ cao Thời kì Bắc

thuộc và đấu tranh giành độc

Câu 1,3,4,7

Câu 11 Câu

2,5,9

(55)

lập Số câu Số điểm Tỉ lệ% 20% 20% 1,5 15% 10% 10 6,5 65% Bước ngoặt

lịch sử ở đầu kỉ X

Câu 12 Câu 10

Số câu Số điểm Tỉ lệ% 30% 0,5 5% 3,5 35% T số câu

T số điểm Tỉ lệ% 4 2 20% 1 2 20% 1 3 30% 4 2 20% 2 1 10% 12 10 100% I Phần trắc nghiệm ( 5đ)

Chép đáp án vào giấy thi. Câu 1: Bốn câu thơ:

“ Một xin rửa nước thù,

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng,

Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này.” Là câu nói ai?

A.Hai bà Trưng B Bà Trưng Trắc C Bà triệu D Bà Trưng Nhị

Câu 2: Vì Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch kháng chiến phát triển lực lượng?

A Dạ Trạch quê hương ông

B Nhân dân địa phương ủng hộ khởi nghĩa C Lực lượng địch yếu

D Dạ Trạch có địa hiểm yếu

Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngơi vua đóng đâu?

A Mê Linh B.Bắc Giang C Thăng Long D Hợp Phố

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan chống lại quân xâm lược nào? A.Quân Ngô B.Quân Hán

C.Quân Tống D.Quân Đường

Câu 5: Thế lực phong kiến phơng Bắc đa ngời Hán sang nớc ta ,buộc dân ta phải học chữ Hán ,nói tiếng Hán ,nhằm mục đích?

(56)

C Kim Động D Yờn Mỹ Câu 7: kinh đô dân tộc Chăm pa là

A Cửa sông Tô Lịch B Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội) C Bạch hạc( Phú Thọ) D Sin-ha-pu-ra ( Quảng Nam)

C©u 8: Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng vị tướng hai bà trên khắp đất nước ta Vì:

A Muốn đánh dấu nơi hi sinh Hai Bà vị tướng B Đó nơi diễn trận đánh ác liệt C Là nơi mà kẻ thù bị Hai Bà vị tướng giết chết trận

D Tỏ lịng biết ơn cơng lao to lớn Hai Bà vị tướng hai bà

Câu : Vì từ năm 179 TCN đến kỉ X, lịch sử nước ta gọi thời kì nghìn năm Bắc thuộc?

A Liên tiếp đánh thắng triều đại phong kiến phương Bắc B Bị triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ

C Bị quân Triệu Đà cai trị

D Trung Quốc đặt quan hệ với ta

Câu 10: Theo em việc vua nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?

A Chứng tỏ bước đầu nước ta dựng quyền tự chủ B Chứng tỏ nhà Đường tôn trọng nước ta

C Chứng tỏ Khúc Thừa Dụ có uy tín với nhà Đường D Chứng tỏ nước ta phụ thuộc vào Trung Quốc Phần II: Tự luận:(5 đ)

Câu 11 : Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập?

Câu 12: Kế hoạch đánh quân Nam Hán Ngô Quyền nào? Chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử dân tộc?

III Hướng dẫn chấm

Phần I Trắc nghiệm (5 điểm)

Mỗi câu trả lời 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án

B D A D B A D D B A

Phần II Tự luận ( điểm) Câu 11 ( 2điểm):

+ Bà Trưng Trắc suy tơn lên làm vua, đóng Mê Linh; phong chức tước cho người có công

(57)

+ Xá thuế năm cho dân

+ Bãi bỏ luật pháp hà khắc nhiều thứ lao dịch nặng nề quyền đô hộ Câu 12 ( 3điểm)

* Kế hoạch đánh quân Nam Hán Ngô Quyền: (1,5 điểm)

- Ông huy động quân dân lên rừng đẵn hàng nghìn gỗ dài, đầu đẽo nhọn bịt sắt, đem đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ

* Ý nghĩa chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938:(1,5 điểm) - Chiến thắng Bạch Đằng chiến thắng vĩ đại lịch sử dân tộc ta

- Đã chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc dân tộc ta , mở thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc

*****************************

Tuần

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 37: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỈNH HƯNG YÊN I.Mục tiêu học: hs cần

1 Kiến thức : HS biết vị trí, điều kiện tự nhiên tỉnh Hưng Yên, lịch sử hình thành tỉnh Hưng Yên

2 Kĩ : Rèn kĩ phân tích, đánh giá

3 Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước Năng lực, phẩm chất :

- Nng lc : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc

II Chuẩn bị :

1 Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan ;Lịch sử tỉnh Hưng n ( Quyển 1) Trị: Tìm hiểu vị trí, điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thnh tnh HY III Phơng pháp kĩ thuật dạy häc

1 Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, kể chuyện lịch sử,dạy học nhúm, thuyết trỡnh, phõn tớch

2 Kĩ thuật: thảo luận,chia nhúm, đặt câu hỏi, trỡnh bày phỳt

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức

(58)

- Chiếu đoạn video quê hương Hưng Yên ? Em biết hình ảnh vừa xem?

- GV giới thiệu : vào

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ 1: HY từ buổi đầu lịch sử đến 1831

+Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, kể chuyện lịch sử,dạy học nhúm, thuyết trỡnh, phõn tớch.

+Kĩ thuật: thảo luận,chia nhúm, đặt câu hỏi, trỡnh bày phỳt

- NL: Tự học, giải vấn đề, t duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

Yêu cầu hs ý mục

Gv cho hs quan sát đồ HY, chia nhóm, cho hs thảo luận nhóm (5p) ?Trình bày vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tỉnh HY?

Đại diện HS thuyết trình, nhóm khác nx, bổ sung.Gv kể chuyện liên hệ truyền thuyết Lạc Long Quân Âu

?Vùng đất HY có người sinh sống từ bao giờ?

?Năm 1831, HY thành lập gồm phủ?

?Ý nghĩa?

HĐ 2: HY từ năm 1831 đến 2005

+Phương phỏp: gợi mở- vấn đáp, dạy học nhúm, phõn tớch.

+Kĩ thuật: thảo luận,chia nhúm, đặt câu hỏi, động nóo.

- NL: Tự học, giải vấn đề, t duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá

?Năm 1890, Tồn quyền Đơng Dương có việc làm HY?

? Đến năm 1945, HY gồm huyện?

I HY từ buổi đầu lịch sử đến 1831

1 Khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tỉnh HY.

- HY nằm tả ngạn sông Hồng, giáp với Hải Dương, Hà Nam, Hà Nội

- Vùng đất phù sa màu mỡ

2 Lịch sử hình thành tỉnh Hưng Yên - Thời Hùng Vương HY thuộc Dương Tuyền

- Năm 1831, HY thành lập gồm ph ủ Khoái Châu v Tiên Hưng

=> Ý nghĩa quan trọng: Lần HY xuất đồ hành VN

II HY từ năm 1831 đến 2005

1 HY từ năm 1831 đến trước ngày hợp nhất tỉnh ( 26.1.1968)

- Thành lập đạo “ Bãi Sậy”

- Chuyển huyện Tiên Lữ -> phủ Khoái Châu

(59)

- Hs hđ cá nhân

? HY hợp với Hải Dương vào thời gian nào?

?Thời gian tái lập?

Gv cho hs thảo luận cặp đơi(3p) ?Sự kiện có ý nghĩa ntn?

Đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv khẳng định liên hệ

2 HY từ hợp tỉnh đến nay

- Ngày 26-1-1968 HY hợp với Hải Dương thành tỉnh Hải Hưng

- Ngày 1-1 1997, HY tái lập

=> Mở thời kì , thời kì nhân dân HY phát huy tiềm mạnh nghiệp xây dựng phát triển

3 Hoạt dộng luyện tập

- Tỉnh HY thành lập từ năm nào?

- Nêu thời gian sát nhập với Hải Dương tái lập tỉnh HY? 4 Hoạt động vận dụng

? Theo em, với vị trí địa lí đặc điểm Hưng n đem đến đặc tính người Hưng Yên nói chung cảm nhận em?

5 Hoạt động mở rộng t ìm tịi kiến thức.

(60)

Ngày Soạn: Ngày giảng: 132 Tiết 24 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

I.Mục tiêu học: Hs cần 1.KiÕn thøc :

- HS lập niên biểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Bà Triu Kĩ :

- Bc u rn kĩ lập niờn biểu 3 Thái độ :

- Tự hào nguồn gốc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước ông cha ta 4 Năng lực, phẩm chất :

- Nng lc : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, tự chủ

+ Năng lực thực hành môn, tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá kiện ls, nhân vật tiêu biểu, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc II Chuẩn bị :

1 Thầy: Bài soạn, bảng phụ, lược đồ khởi nghĩa HBT KN Bà Triệu Trị: Ơn lại kiến thức cuc ngha ó hc

III Phơng pháp kÜ thuËt d¹y häc

(61)

2 Kĩ thuật: động não , đặt câu hỏi, thảo luận.

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1.Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức *KiĨm tra bµi cị

? Trình bày chuyển biến văn hóa nước ta từ TK I đến TK VI? * Vào

Hs đa vấn đề liên quan đến học, cần biết ? Gv dẫn dắt vào 2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Bài tập 1

- PP : Vấn đáp-gợi mở dạy học nhóm, trực quan, luyện tập thực hành

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

- GV treo lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, giới thiệu

- Gv treo bảng phụ: bảng niên biểu KN Hai Bà Trưng

Gv chia nhóm cho hs làm việc (5p)

? Lập niên biểu KN Hai Bà Trưng vào bảng theo mẫu?

Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức

Hoạt động : Bài tập 2

- PP : Vấn đáp-gợi mở dạy học nhóm, trực quan, luyện tập thực hành

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

- GV treo lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, giới thiệu

- Gv treo bảng phụ: bảng niên biểu KN Bà Triệu

Gv chia nhóm cho hs làm việc (5p)

? Lập niên biểu KN Bà Triệu vào bảng theo mẫu

HS trình bày, bổ sung, gv nx hồn chỉnh kiến thức

Bài tập 1:

Lập bảng niên biểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng Thời gian Sự kiện Kết Ý nghĩa năm 40

(tháng dương lịch),

Hai B Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Tây) chống quõn Nam Hỏn Tên Thái Thú Tô nh b thnh chạy trốn nước - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn

Giành độc lập dân tộc, mở thời kì sung

Bài tập2:

Lập bảng niên biểu khởi nghĩa Bà Triệu Thời

gian

Sự kiện Kết Ý nghĩa Năm

248

TriƯu ThÞ Trinh

dựng cờ khởi nghĩa ë Thanh Hãa

chống quân Ngô.

- Cuộc khởi nghĩa thất bại -do lực lượng chênh lệch, quân Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc

- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to lớn: tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh kiên , ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc ta

(62)

Hoạt động : Bài tập 3

- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, trực quan, luyện tập, thực hành

- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận

GV cho hs làm việc cá nhân (5p) HS trình bày diễn biến KN lược đồ, hs khác nx, bổ sung GV chốt kiến thức

? Hãy viết đoạn văn giới thiệu Bà Triệu KN Bà Triệu

HS trình bày diễn biến KN Hai Bà Trưng KN Bà Triệu lược đồ

-Viết đoạn văn giới thiệu Bà Triệu KN Bà Triệu

Hoạt động vận dụng

? Nếu đặt hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm em làm gì? 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng.

- Tìm đọc thêm tư liệu liên quan đến học, sưu tầm thêm câu chuyện kể Hai Bà Trưng Bà Triệu, trao đổi bạn

- Hồn thành tập ; Ơn tập kiến thức học - Chuẩn bị : Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w