Câu 4: Xã X mới nhập về một giống lúa mới, trước khi đưa vào sử dụng thì giống lúa đã được khảo nghiệm bởi loại thí nghiệm nào trước tiên.. Thí nghiệm so sánh giống BC[r]
(1)TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2019-2020 MÔN CÔNG NGHỆ 10
I Hình thức: Trắc nghiệm 70%, tự luận 30% II Nội dung:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
BÀI KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG Câu 1: Mục đích cơng tác khảo nghiệm giống trồng là:
I Đánh giá khách quan, xác công nhận kịp thời giống trồng phù hợp với vùng II Duy trì độ chủng giống
III Tạo số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà
IV Xác định đặc tính, yêu cầu kĩ thuật giống V Phổ biến giống vào sản xuất A II, IV B I, III, V C I, IV D III, V
Câu 2: Ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng là:
A để sử dụng giống có hiệu B tạo giống có nhiều đặc tính tốt C trì độ chủng giống D công nhận giống
Câu 4: Xã X nhập giống lúa mới, trước đưa vào sử dụng giống lúa khảo nghiệm loại thí nghiệm trước tiên?
A Thí nghiệm so sánh giống B Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
C Thí nghiệm quảng cáo D Khơng cần làm thí nghiệm mà cho sản xuất đại trà
Câu 5: Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?
A Để người biết giống B So sánh toàn diện giống nhập nội với giống đại trà C Kiểm tra đề xuất quan chọn tạo giống quy trình kỹ thuật gieo trồng
D Duy trì đặc tính tốt giống
Câu 6: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì?
A Để người biết giống B So sánh giống nhập nội với giống đại trà C Kiểm tra đề xuất quan chọn tạo giống quy trình kỹ thuật gieo trồng D Duy trì đặc tính tốt giống
Câu 7: Giống cấp giấy chứng nhận Giống Quốc Gia đạt yêu cầu của:
A thí nghiệm so sánh giống B thí nghiệm sản xuất quảng cáo C thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật D khơng cần thí nghiệm
Câu 8: Giống sau khảo nghiệm loại thí nghiệm phép phổ biến sản xuất?
A Thí nghiệm sản xuất quảng cáo B Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật C Thí nghiệm so sánh giống D Cả thí nghiệm
Câu 9: Khảo nghiệm giống trồng tiến hành ở:
A nhiều vùng sinh thái khác B ba vùng sinh thái khác C hai vùng sinh thái khác D vùng sinh thái
Câu 10: Nội dung thí nghiệm so sánh giống là:
A Bố trí sản xuất so sánh giống với giống đại trà B Bố trí sản xuất giống với chế độ phân bón khác
C Bố trí sản xuất so sánh giống với D Bố trí thí nghiệm kiểm tra giống diện rộng
BÀI VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG Câu 1: Hệ thống sản xuất giống trồng gồm giai đoạn nào?
A Sản xuất hạt giống SNC - NC – XN B Hạt SNC - XN – NC C Sản xuất hạt NC - XN- SNC D Sản xuất hạt XN - SNC- NC
Câu 2: Hạt giống siêu nguyên chủng hạt có chất lượng nào?
A Chất lượng cao B Chất lượng trung bình C Chất lượng thấp D Độ khiết
Câu 3: Kết quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì năm thứ gì?
A Hạt phục tráng B Hạt NC C Hạt SNC D Hạt XN
Câu 3: Kết quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng năm thứ là gì?
A Hạt phục tráng B Hạt NC C Hạt SNC D Hạt XN
Câu 4: Sơ đồ dùng sản xuất giống trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng?
(2)B Vật liệu khởi đầu - đánh giá dòng lần - đánh giá dòng lần - nhân hạt NC - nhân hạt XN C Vật liệu khởi đầu - đánh giá dòng lần - nhân hạt NC - nhân hạt XN
D Hạt tác giả (SNC) - đánh giá dòng lần - đánh giá dòng lần - nhân hạt NC - nhân hạt XN
Câu 5: Sơ đồ dùng để sản xuất hạt trồng thụ phấn chéo?
A Vật liệu trì (SNC) - đánh giá dòng - sản xuất hạt NC - sản xuất hạt XN B Đánh giá dòng - vật liệu trì (NC) - sản xuất hạt NC - sản xuất hạt XN C Vật liệu trì - đánh giá dòng - sản xuất hạt SNC - sản xuất hạt XN D Sản xuất hạt SNC - đánh giá dịng - vật liệu trì (NC) - sản xuất hạt XN
Câu 6: Trong trình sản xuất giống ngô cần?
A Loại bỏ xấu, không giống trước tung phấn B loại bỏ xấu, không giống sau tung phấn
C Các hạt giống cần để riêng D Bỏ qua khâu đánh giá dịng
Câu 7: Quy trình sản xuất hạt trồng thụ phấn chéo hạt SNC cần lưu ý khác so với các quy trình sản xuất hạt giống khác?
A Chọn lọc qua vụ B Đánh giá dòng lần
C Đánh giá dòng lần D Ln thay đổi hình thức sản xuất xảy thụ phấn chéo
Câu 8: Giai đoạn qui trình sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính gì?
A Sản xuất vật liệu giống đạt cấp nguyên chủng B Sản xuất vật liệu giống đạt cấp siêu nguyên chủng C Sản xuất vật liệu giống đạt cấp thương phẩm D Đánh giá dịng
Câu 9: Quy trình sản xuất giống rừng thực theo sơ đồ nào?
A Khảo nghiệm - chọn trội - chọn đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất B Chọn trội - khảo nghiệm - chọn đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất C Chọn trội - khảo nghiệm - nhân giống cho sản xuất
D Chọn trội - chọn đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất
Câu 10: Trong quy trình nhân giống trồng tự thụ phấn, theo sơ đồ trì vật liệu ban đầu là:
A Hạt giống siêu nguyên chủng B Hạt giống nguyên chủng C Hạt giống bị thối hóa D Hạt giống xác nhận
Câu 11: Công tác sản xuất giống trồng không nhằm mục đích:
A tạo giống B nhân nhanh số lượng C trì độ chủng D đưa giống nhanh vào sản xuất
Câu 12: Qui trình sản xuất giống trồng theo sơ đồ phục tráng khác với sơ đồ trì giai đoạn:
A sản xuất hạt xác nhận B sản xuất hạt giống nguyên chủng C gieo hạt vật liệu khởi đầu D đánh giá dịng
BÀI ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ NI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP
Câu 1: Vật liệu để nuôi cấy mô tế bào là:
A mô phân sinh đỉnh thân, lá, rễ B củ, non C củ, chín D mơ phân sinh chồi
Câu 2: Câu sai nói ý nghĩa phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
A Tiến hành qui mô công nghiệp B Hệ số nhân giống thấp C Sản phẩm đồng vế mặt di truyền D Cây bệnh
Câu 3: Cơ sở khoa học nuôi cấy mơ tế bào?
A Tính tồn tế bào khả phân chia – phản phân chia tế bào B Khả phân hóa tế bào, khả phân chia tế bào
C Khả phản phân hóa tế bào, khả nhân đơi tế bào D.Tính tồn khả phân hóa – phản phân hóa tế bào
Câu 4: Trình tự bước nhân giống trồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào là:
I Tạo chồi II Chọn vật liệu nuôi cấy III Khử trùng
IV Tạo rễ V Trồng vườm ươm VI Cấy vào môi trường thích ứng A I,II, III, V, VI, IV B II, III, IV, I, VI, V
C II, III, I, IV, VI, V D II, I, IV, III, VI, V
Câu 5: Vật liệu nuôi cấy mô tế bào thường dùng tế bào mô phân sinh rễ, thân, tế bào này:
A phân hóa, nhiễm bệnh B chưa phân hóa, nhiễm bệnh C dễ khử trùng D dễ tách rời
Câu 6: Vật liệu nuôi cấy mô xử lý trước tạo chồi môi trường nhân tạo?
A Cắt thành mảnh lớn B Đem nuôi cấy C Rửa khử trùng D Cho vào nước
Câu 7: Trong q trình ni cấy mơ tế bào phận kích thích phát triển trước?
(3)Câu 8: Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường dùng nuôi cấy mô môi trường:
A chứa cacbohidrat B MS C chứa IAA D chứa IBA
Câu 9: Đặc điểm tạo từ công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào?
A Các sinh đồng mặt di truyền giống với tế bào ban đầu B Các sinh không đồng mặt di truyền
C Có số đồng với có khơng đồng với mặt di truyền D Các sinh đồng mặt di truyền khác với tế bào ban đầu
Câu 10: Vật liệu ni cấy mơ trồng hồn tồn buồng cách li để?
A Tránh nguồn lây bệnh B Tránh lai tạp C Tránh ảnh hưởng khí hậu D Mầm sinh trưởng nhanh
BÀI MỘT SỚ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỜNG Câu 1: Keo đất mang điện âm hay dương định bởi
A lớp ion định điện B lớp ion bất động C lớp ion khuếch tán D nhân
Câu 2: Keo đất có cấu tạo gồm:
A lớp ion định điện, nhân lớp ion âm B nhân, lớp ion bù lớp ion định điện
C nhân, lớp ion bù lớp ion khuếch tán D lớp ion mang điện dương lớp ion mang điện âm
Câu 3: Bộ phận keo đất có khả trao đổi ion với ion dung dịch đất?
A Lớp ion định điện B Lớp ion bất động C Lớp ion khuếch tán D Nhân keo đất
Câu 4: Khi muối kiềm Na2CO3, CaCO3,… bị thủy phân làm cho đất có tính
A chua B kiềm C trung tính D khơng xác định
Câu 5: Kích thước keo đất
A khoảng 10 micrômet B khoảng 0.01 micrômet C khoảng 0.1 micrômet D khoảng micrômet
Câu 6: Phản ứng dung dịch đất phản ứng tính
A chua, kiềm đất B chua trung tính đất C chua, kiềm trung tính đất D kiềm trung tính đất
Câu 7: Ý nghĩa phản ứng dung dịch đất là:
A Bố trí trồng cho phù hợp, có biện pháp cải tạo hợp B Bón vơi cải tạo độ chua đất
C Trồng cho phù hợp D Bón phân hóa học, phân hữu để cải tạo đất
Câu 8: Vai trò keo đất là:
A trao đổi dinh dưỡng đất trồng B trao đổi nước với môi trường C trao đổi tất chất với môi trường D trao đổi ion
Câu 9: Độ phì nhiêu tự nhiên đất hình thành do
A thảm thực vật tự nhiên B cày xới thường xuyên C bón đầy đủ phân hố học D tưới tiêu hợp lý
Câu 10: Phản ứng dung dịch đất nồng độ:
A H+ OH- định B.H+ định C OH- định D H+ , Al 3+và OH- định
BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỚ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
Câu 1: Căn vào nguồn gốc, phân bón sử dụng nông nghiệp chia thành loại?
A loại B loại C loại D loại
Câu 2: Phân N-P-K: 16 - 16 - Có tỉ lệ chất dinh dưỡng là:
A % N B % P2O5 C 16 % P2O5 D 16 % K2O
Câu 3: Chất dinh dưỡng phân hữu cơ…….sử dụng ngay, cần…….để sau thời gian, phân được…….mới cung cấp chất dinh dưỡng cho hấp thụ.
A khơng thể - bón lót - khống hóa B - bón lót - khống hóa C - bón thúc - khống hóa D khơng thể - bón thúc - khống hóa
Câu 4: Kĩ thuật sử dụng phân hóa học là
A bón lót trước bón phải ủ cho thật hoai mục B bón thúc dễ hịa tan C bón với tỉ lệ dinh dưỡng tất loại đất D bón cho rau ăn lá, cần có tỉ lệ K nhiều
Câu 5: Phân hóa học loại phân…….vì nên sử dụng để…….cũng có thể…….với lượng nhỏ.
A khó tan - bón thúc - bón lót B dễ tan - bón thúc - bón lót C dễ tan - bón lót - bón thúc D khó tan - bón lót - bón thúc
(4)A vi sinh vật sống - thích nghi B vi sinh vật sống - phù hợp
C chất khoáng nguyên tố vi lượng - thích nghi D chất dinh dưỡng - thích hợp
Câu 7: Dựa vào yếu tố để xác định phân bón dùng bón lót bón thúc?
A Thành phần dinh dưỡng có phân B Khả cải tạo đất C Tính tan D Tác dụng đất
Câu 8: Phân hữu có đặc điểm:
A Hiệu sử dụng chậm B Tỷ lệ chất dinh dưỡng cao C Chứa nguyên tố dinh dưỡng D Bón nhiều làm đất hóa chua
Câu 9:Phân vi sinh vật có nhược điểm:
A gây ô nhiễm môi trường B thường gây chua cho đất C làm hại đất D thời hạn sử dụng ngắn Câu 10: Loại phân bón bón nhiều khơng làm hại đất?
A phân hóa học, phân hữu B phân hữu cơ, phân vi sinh vật C phân hóa học, phân vi sinh vật D phân lân, phân kali
BÀI 13 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN Câu 1: Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật?
A Trộn vi sinh vật đặc hiệu với chất khoáng nguyên tố vi lượng B Nhân giống chủng vi sinh vật đặc hiệu sau trộn với chất
C Nhân giống chủng vi sinh vật đặc hiệu sau trộn với phân hữu D Tạo chủng vi sinh vật đặc hiệu
Câu 2: Chất thường sử dụng sản xuất phân vi sinh vật là
A than cóc B than bùn C than củi D than mùn
Câu 3: Hiện dùng loại phân vi sinh vật cố định đạm nào?
A Azogin B Photphobacterin C Nitragin D Azogin Nitragin
Câu 4: Loại phân bón chứa vi sinh vật sống cộng sinh với họ đậu?
A Azogin B Nitragin C Photphobacterin D Phân lân hữu
Câu 5: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu có tác dụng gì?
A chuyển hóa lân hữu thành lân vô B phân giải chất hữu thành chất khống đơn giản C chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan D chuyển hóa Nitơ tự thành đạm cho đất
Câu 6: Thành phần phân vi sinh vật cố định đạm gồm:
A than bùn, vi sinh vật cố định đạm, bột photphoric
B than bùn, vi sinh vật cố định đạm, chất khoáng nguyên tố vi lượng
C than bùn, vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, chất khoáng nguyên tố vi lượng D than bùn, chất khoáng, nguyên tố vi lượng
Câu 7: Phân vi sinh vật chuyển hóa lân có dạng nào?
A Estrasol phân lân hữu vi sinh B Azogin Mana
C Mana Nitragin D Photphobacterin phân lân hữu vi sinh
Câu 8: Cách dùng phân photphobacterin?
A Tẩm vào hạt giống trước gieo B Hòa vào nước sau tưới cho đất bón trực tiếp vào đất C Tẩm vào rễ trước trồng D Tẩm vào hạt giống trước gieo bón trực tiếp vào đất
Câu 9: Loại phân sau có tác dụng cải tạo đất?
A Phân vi sinh phân giải chất hữu B NH4Cl C Phân kali D Phân vi lượng
Câu 10: Cách dùng phân lân hữu vi sinh?
A Bón trực tiếp vào đất B Tẩm vào hạt giống trước gieo
C Tẩm vào rễ trước trồng D Trộn vào phân hữu sau bón cho đất
BÀI 15 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Câu 1: Điều kiện để sâu, bệnh hại phát triển thành dịch:
I gặp điều kiện thuận lợi thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm, II hạt giống, khoe
III nguồn sâu, bệnh hại có sẵn đồng ruộng IV chế độ chăm sóc trồng khơng tốt V Điều kiện đất đai tốt
A I, II, III, V B I, III, IV C II, III, V D III, IV, V
Câu 2: Bệnh phát triển nhanh đồng ruộng, phạm vi rộng gây tác hại lớn gọi là:
A dịch hại B sâu hại C bệnh hại D ổ dịch
Câu 3: Yếu tố giống trồng chế độ chăm sóc thuận lợi để sâu bọ phát sinh, phát triển là:
A bón phân, tưới tiêu hợp lí B sử dụng giống, khoe C trồng ngập úng lâu ngày D bón phân hợp lí
Câu 4: Đất thiếu thừa ,cây trồng khơng bình thường, dễ bị phá hoại
(5)C chất dinh dưỡng, phát triển, sâu – bệnh D nước, phát triển, chim chóc
Câu 5: Nhiệt độ thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là:
A 250C - 300C B 350C - 400C C 500C - 600C D 700C - 800C
Câu 6: Điều kiện để sâu bệnh hại trồng phát triển thành dịch lan rộng phải có ổ dịch, có nguồn thức ăn dồi cịn cần phải điều kiện nữa?
A Nhiệt độ thấp B Lượng mưa lớn C Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp D Mùa vụ
Câu 7: Nguồn sâu bệnh hại tiềm ẩn đâu?
I Hạt giống nhiễm sâu bệnh II Cây giống khoe III Tàn dư trồng IV Bờ ruộng V Trong đất sau xử lí bằng vơi
A.I, II, III B II, III, IV C II, III, V D I, III, IV
Câu 8: Đất đai giàu mùn, giàu đạm trồng dễ mắc bệnh gì?
I Đạo ôn II Tiêm lửa III Bạc lúa IV Rầy nâu V Sâu đục thân A.I, III B II, IV C III, V D III, IV
Câu 9: Ổ dịch là:
A nơi xuất phát sâu bệnh để phát triển nhanh chóng đồng ruộng B nơi có sâu bệnh hại tiềm ẩn C nơi sâu bệnh hại có điều kiện phát triển D Nơi có điều kiện thuận lợi để sâu bệnh hại sống
Câu 10: Khí hậu ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại:
A nhiệt độ, độ ẩm tốt làm tăng lượng nước thể sâu bọ
B nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cối phát triển tốt tạo nguồn thức ăn phong phú cho sâu bọ C nhiệt độ thuận lợi sâu bọ sinh trưởng, phát triển tốt sinh sản nhanh
D Cả A, B, C
B/ PHẦN TỰ LUẬN