1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 1 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO NHỠ

37 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 56,68 KB

Nội dung

- Tuần I, II, III: Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không.. và đường thuỷ.[r]

(1)

THỜI KHÓA BIỂU Năm học: 2019-2020.

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Tuần 1+ 3 TẠO HÌNH TỐN KHÁM PHÁ VĂN HỌC ÂM NHẠC

Tuần 2+ 4 TẠO HÌNH PTVĐ KHÁM PHÁ VĂN HỌC ÂM NHẠC

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN

Thời gian

Tuần I

( Từ ngày 30/12 đến ngày 3/1/2020) Phương tiện giao

thông đường bộ, đường sắt

Tuần II

( Từ ngày 6/1 đến ngày 10/1/2020) Phương tiện giao thông đường hàng

không

Tuần III

( Từ ngày 13/1 đến ngày 17/1/2020) Một số phương tiện

giao thông đường thủy

Tuần IV

( Từ ngày 20/1 đến ngày 24/1/2020) Bé vui đón tết

Tuần V

( Từ ngày 27/1 đến ngày 31/1/2020) Một số luật lệ giao

thông đường

Giáo viên Lưu Thị Thơ Phan Thị Nhàn Lưu Thị Thơ Phan Thị Nhàn Lưu Thị Thơ

(2)

Hoạt động Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Tuần V Mục tiêu 10 Đón trẻ

Thể dục sáng

* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp tình huống; thực nề nếp lấy cất đồ dùng nơi qui định Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khốc mỏng Cho trẻ nghe hát giác quan , thể bé , hát cô mẹ Xem ảnh giác quan bé

- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo nhạc:

- Trọng động: - Hô hấp: Gà gáy - Bụng: Quay người 900

- Tay: Ra trước- lên cao - Bật: Bật chụm tách chân - Chân: Ngồi khuỵu gối

- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng

Trò chuyện

- Tuần I, II, III: Trị chuyện phương tiện giao thơng đường bộ, đường sắt, đường hàng không

và đường thuỷ

+ Con kể tên số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường thuỷ mà biết :Ơ tơ,xe máy, xe đạp , tàu hoả, tàu điện, tàu thủy, thuyền buồm, máy bay, tên lửa ?

+ Chúng hoạt động đâu?

+ Các phương tiện giao thơng dùng để làm gì?

+ Ai điều khiển PTGT đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường thuỷ?

- Tuần IV: Một số luật lệ giao thông + Trẻ biết số luật lệ đơn giản: Đi vào lề đường bên phải , đèn đỏ dừng lai……

+Trẻ biết tuân thủ theo hướng dẫn cảnh sát giao thông + Trẻ biết người lớn đường Tuần V: Bé vui đón tết + Con kể tên số loại hoa thường có ngày tết ? +Trong ngày tết thường có loại bánh gì? +Con có thích đón tết khơng? Vì sao? * Trao đổi việc thực nội qui lớp

Hoạt động học

Thứ hai

TẠO HÌNH

Ghép hình tạo thành tranh

( tiết ý thích) (MT 87)

TẠO HÌNH

Vẽ máy bay ( tiết mẫu)

( MT 91)

TẠO HÌNH

Tô nét tô màu tranh thuyền biển.( tiết đề tài)

TẠO HÌNH

Trang trí cành hoa đào (Tiết đề tài)

(3)

Thứ ba

TỐN

- Phân biệt hình vng, chữ nhật theo đặc điểm

đường bao riêng (MT 37)

PTVĐ

Bật sâu 30-35 cm TC: Chuyền

bóng

TỐN

Đếm đến 4,tạo nhóm có số lượng 4,nhận biết chữ số

( MT 28)

PTVĐ

Tung bắt bóng tay

Nghỉ tết

Thứ tư

KHÁM PHÁ

Một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

(MT 54)

KHÁM PHÁ

Một số phương tiện giao thông đường hàng không

KHÁM PHÁ

Một số phương tiện giao thông đường thủy

KHÁM PHÁ

Bé vui đón tết

Nghỉ tết

Thứ năm

VĂN HỌC

Truyện: Xe đạp đường phố(Đa số trẻ biết)

VĂN HỌC

Thơ: Em vẽ (Đa số trẻ

biết)

VĂN HỌC

Truyện:Qua đường

(Đa số trẻ chưa biết)

( MT 63)

Nghỉ tết VĂN HỌC

Thơ: Chúng em chơi giao thông

(Đa số trẻ chưa biết)

Thứ sáu

ÂM NHẠC

- NDTT(Dạy hát): Đi đường em nhớ

-NDKH(Nghe hát): Nhắc ba sang đường

ÂM NHẠC

- NDTT

(VĐVTTTTC): Những đường em yêu - NDKH(Nghe hát): em chơi thuyền

ÂM NHẠC

- NDTT (VĐTTTC): Em chơi thuyền

- NDKH (nghe hát ): Anh phi công

+ TCAN: Ai nhanh

Nghỉ tết ÂM NHẠC

- Biểu diễn tổng hợp

(MT 96)

Hoạt động ngoài trời

Thứ hai

- HĐCCĐ: QS xe máy

- TCVĐ: Chó sói xấu tính

- HĐCCĐ: QS mơ hình máy bay

- TC VĐ: Chơi với bóng bay

- HĐCCĐ: Quan sát mơ hình thuyền buồm

- TCVĐ: Cáo

- HĐCCĐ: Khơng khí đón tết

- TC VĐ: bắt chước tạo

(4)

và thỏ dáng Thứ ba

- HĐCCĐ: QS mũ bảo hiểm - TCVĐ: Cáo thỏ

- HĐCCĐ:QS Vườn cổ tích - TC VĐ: Bắt bướm

- HĐCCĐ: QS đường đến trường

- TCVĐ: Cáo thỏ

- HĐCCĐ: Hoa dịp tết - TC VĐ: gió

Nghỉ tết

Thứ tư

- HĐTT: Đi tham quan sân trường

- HĐ lao động : nhặt cây, nhặt cỏ ,chăm sóc bồn hoa cảnh…

- HĐTT: Giao lưu văn nghệ tổ lớp

- HĐTT:Giao lưu chơi trò

chơi vận động tổ

trong lớp

Nghỉ tết

Thứ năm

- HĐCCĐ: QS mũ bảo hiểm - TC VĐ: Mèo đuổi chuột

- HĐCCĐ: QS đường đến trường

-TCDG: kéo co

- HĐCCĐ: QS xe máy

- TCVĐ: Chó sói xấu tính

Nghỉ tết - HĐCCĐ: Bé tham gia giao thơng an tồn - TC DG:Thả đỉa ba ba Thứ sáu

- HĐCCĐ: QS nhà để xe - TC VĐ: Quả bóng nảy

- HĐCCĐ: QS xe ô tô

- Chơi VĐ: Bắt bướm

- HĐCCĐ: QS hoạt động phương tiện qua tranh - TC DG: Lộn cầu vồng

Nghỉ tết - HĐCCĐ: NB hành động đúng, sai - TC VĐ: Mèo chim sẻ

Chơi tự chọn:

- Chơi với cây, làm đồ chơi từ bèo sen, ghép tranh vỏ khơ, Làm tranh

cát, chơi nhảy lị cị, chồng nụ chồng hoa

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…

- Chơi tự chọn: Chơi với phấn,lá, Chơi với đồ chơi sân trường, Chơi với

cát,nước

-Chơi tự chọn: Chơi với phấn vòng ĐC sân trường,Chơi với giấy,lá ,Chơi với cát

* Góc trọng tâm:

Tuần I, II: Góc xây dựng xây ngã tư đường phố ( MT 80)

+ Chuần bị: gạch, mơ hình nhà, phương tiện giao thông ô tô, xe đạp cây, hoa, lắp ghép

(5)

Hoạt động góc + Kỹ năng: trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh Tuần III: Góc nấu ăn Bé làm đầu bếp

+ Chuẩn bị: Một số thực phẩm đồ chơi: rau, củ, quả, cá trứng tôm

+ Kỹ năng: trẻ dùng vật liệu chuẩn bị để nấu ăn bày lên bàn Nói tên số ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản: rau luộc, nấu canh; thịt luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo ( MT 09)

Tuần IV: Góc bán hàng: Cửa hàng thực phẩm

+ Chuẩn bị: Một số thực phẩm đồ chơi: rau, củ, quả, cá trứng tôm

+ Kỹ năng: trẻ dùng vật liệu cô chuẩn bị để xếp gian hàng, biết giao tiếp bán hàng

Tuần V: Góc tạo hình: Vẽ, tạo sản phẩm trang trí ngày tết.

+ Chuẩn bị: Giấy trắng, giấy màu, bút màu, màu nước,gim, vỏ hộp sữa + Kỹ năng: Trẻ sử dụng nguyện vật liệu cô chuẩn bị tạo sản phẩm - Góc tạo hình: Làm album phương tiện giao thơng, ngày tết ngun đán - Góc xây dựng: Xếp khuôn viên ngã tư đường phố

- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, nội trợ

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá, tưới - Góc học tập:

+ Góc khám phá: Phân loại nhóm phương tiện giao thơng, đồ dùng ngày tết + Góc sách: Xem tranh ảnh phương tiện giao thông, ngày tết nguyên đán Thơ: bé mẹ, đào

+ Góc tốn: Xếp số lượng PTGT, xếp số lượng mũ bảo hiểm tương ứng với PTGT (1 mũ , xe máy ), thích đếm số lượng PTGT.

- Góc nghệ thuật: +Góc tạo hình: Nặn,vẽ ,tô màu PTGT, vẽ ngày tết nguyên đán , sáng tạo đồ vật nguyên vật liệu khác

+ Góc âm nhạc: Hát,vận động hát PT giao thơng, ngày tết - Góc kĩ thực hành sống:Trẻ tự cài cởi cúc áo,kéo phéc mơ tuya

Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh

* Có số hành vi tốt vệ sinh, phòng bệnh nhắc nhở: ( MT 14)

- Vệ sinh miệng, đội mũ nắng, mặc áo ấm, tất trời lạnh dép giầy học - Biết nói với người lớn bị đau, chảy máu sốt

- Đi vệ sinh nơi quy định

(6)

- Bỏ rác nơi qui định

- Rèn trẻ kỹ cầm thìa xúc cơm khơng rơi vãi

- Thực thói quen văn minh ăn ( biết che miệng ho,hắt hơi, biết nhặt cơm vãi vào đĩa :)

- Nhận ra: Ký hiệu thông thường: Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm - Nghe kể chuyện: Qua đường

Hoạt động chiều

- Dạy hát: đường em yêu, Em chơi thuyền, Sắp đến tết - Nghe hát: Nhắc ba sang đường

- Bù tạo hình: Xé dán tơ khách, Vẽ máy bay, Tô nét tô màu tranh thuyền biển - Làm tập toán trang: 12,14,15,21,23

- Hướng dẫn trẻ tất chân, tất tay, cách nhận biết kí hiệu dẫn cảnh báo báo

- Trị chuyện với trẻ về: cách xử lý tình trẻ gặp nguy hiểm, nơi nguy hiểm không nên lại gần

- Lao động tập thể: Lau giá đồ chơi,sắp xếp gọn gàng, Lau cây,lan can, Sắp xếp lớp học gọn gàng, Lau cánh cửa

Nêu gương bé ngoan cuối tuần

Chủ đề -SK-các ND có LQ

Phương tiên giao thông đường -đường sắt

Phương tiện giao thông đường hàng

không

Một số phương tiện

giao thơng đường thủy

Bé vui đón tết. Một số luật lệ

giao thông đường

Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động học

(7)

TẠO HÌNH

Ghép hình tạo thành

tranh ( tiết ý thích)

(MT 87)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết hình tam giác, hình chữ nhật, vng trịn tạo thành tranh

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút đúng, biết gấp mở - Biết thể tranh bố cục tranh

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoc

- Biết giữ gìn sách khơng làm quăn góc

1 Đồ dùng

của cơ: - tranh

mẫu

2 Đồ dùng

của trẻ:

-Vở vẽ kéo hồ , khăn lau tay - Bàn ,ghế

1.Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát : Đi đường em nhớ trẻ trị chuyện 2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ quan sát tranh gợi ý, đàm thoại với trẻ:

+ Bức tranh có gì? Cơ ghép hình để tạo thành tranh ô tô.

+ Cô dán tranh ô tô nào?

+ Cô chọn màu để dán tranh tô? * Hỏi ý định trẻ:

+ Con ghép hình để tạo thành tranh ô tô? + Con ghép dán tranh ô tô nào?

* Trẻ thực hiện nhiệm vụ: Cô cất tranh mẫu.

+ Cho trẻ bàn cô nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực + Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu ( Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm: Cho lớp xem nhận xét sản phẩm. - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cơ cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cơ nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện * Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học?

3 Kết thúc: Cô nhận xét học Cô cho trẻ hát cá vàng bơi.

Lưu ý

Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động học

(8)

TỐN

- Phân biệt hình vng, chữ nhật theo đặc điểm đường bao riêng (MT 37)

1 Kiến thức:

- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật theo đặc điểm đường bao chung

- Trẻ nắm đặc điểm đường bao chung hình

2 Kỹ năng:

- Trẻ phân loại hình thành nhóm theo đường bao cong hay thẳng

- Trẻ tìm

hình dựa vào đặc điểm đường bao hình - Trẻ tìm hình đồ vật có hình dạng giống hình học qua trị chơi chạm hình

3 Thái độ:

+ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

*Đồ dùng

của cơ:

- Hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật to vẽ nhân hóa - Một túi vải có đựng hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật - Đàn ghi nhạc : “đốn hình”

*Đồ dùng

của trẻ:

- Mỗi trẻ rổ có hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật - Bạt có gắn hình trịn, vuông, tam giác, chữ

1 Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ chơi trị trốn - Cơ cho trẻ xem hình

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

a/ Phần 1: Ơn nhận biết hình theo tên gọi

- BT1: Cơ hát đốn hình ( vào hình) hỏi trẻ tên gọi hình - BT2: Các bạn lớp hát thật hay, đốn hình nhanh thật Cơ cịn có nhiều hình túi chơi trò chơi

b/ Phần 2: Nhận biết phân biệt hình theo đặc điểm đường bao chung.

- Cho trẻ lấy cho rổ vị trí.

- Các bạn xem rổ có nào?

* Cơ cho trẻ chọn hình theo tên gọi:

- Các lấy hình vng giơ lên Hình vng có màu gì? + Các dùng bàn tay sờ xung quanh hình vng giống Đường bao hình vng nào?=> hình vng có đường bao thẳng + Các đặt thẳng hình vng lăn hình vng giống xem điều xả Hình vng có lăn khơng? Vì hình vng khơng lăn được? => Hình vng khơng lăn có đường bao thẳng

- Lấy cho hình tam giác: Các dùng bàn tay sờ xung quanh hình tam giác giống Đường bao hình tam giác nào? => Thẳng + Các lăn hình tam giác Hình tam giác có lăn khơng? Tại hình tam giác khơng lăn được? => hình tam giác khơng lăn có đường bao thẳng

- Hình trịn đâu? Hình trịn có màu gì?

+ Các sờ xung quanh hình trịn xem đường bao hình trịn nào? => cong

+ Các đốn xem hình trịn có lăn khơng? Cả lớp chơi lăn hình Hình trịn có lăn khơng? Tại hình trịn lăn được? => hình trịn có lăn có đường bao cong

(9)

lăn được?=> hình chữ nhật khơng lăn có đường bao thẳng

* Cho trẻ phân hình thành nhóm theo đường bao:

- Các xếp tất hình có đường bao thẳng sang bên tay phải Xếp tất hình có đường bao cong sang bên tay trái

- Các hình có đường bao cong hình nào? Hình trịn

- Các hình có đường bao thẳng hình nào? Hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

* Cơ xác hóa KQ: Các hình có đường bao cong có hình trịn

- Hình có đường bao thẳng có hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật

* Cho trẻ nhắc lại kết quả. c/ Phần 3: Luyện tập. - TC1: Chạm hình:

+ Cách chơi: Cơ chuẩn bị bạt có hình Mỗi lượt chơi có 10 bạn tham gia Các bạn phải nghe thật tinh xem nói đặc điểm hình dùng phận thể chạm vào hình đồ dùng hình giữ ngun vị trí hình, nghe u cầu chạm hình tiếp cô dừng lại

+ Luật chơi: Bạn chạm hình khơng phải ngồi làm khán giả - TC 2: Tìm hình

+ Cách chơi: Cơ dùng hình sân khấu đặt vị trí khác Cả lớp vừa vừa hát theo nhạc ngừng nhạc nghe xem u câu hình lăn hay khơng lăn để tìm cho hình

+ Luật chơi: Bạn khơng hình phải nhảy lò cò vòng

3 Kết thúc: Nhận xét kết thúc học.

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020

Tên hoạt động học

(10)

KHÁM PHÁ

Khám phá Một số phương tiện

giao thông đường bộ, đường sắt

( MT 54)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên đặc điểm số giao thông đường đường sắt

- Trẻ biết đến ích lợi mà giao thông đường đường sắt mang lại

2 Kỹ năng:

- Có kỹ quan sát so sánh - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

1.Đồ dùng của cô:

- Máy tính số hình ảnh tô , xe đạp xe máy , ô tô ,tàu hỏa - Giáo án điện tử: - Bài hát: Đi đường em nhớ

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát : Đi đường em nhớ.

- Trò chuyện hát

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Khám phá phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp, xe máy qua tranh. - Đây gì? Xe đạp( xe máy) chạy đường nào?

+ Xe đạp ( xe máy) dùng để làm gì? gồm có phận nào?

* Cô chốt: Xe đạp xe máy phương tiện giao thông đườngđường Xe đạp xe máy máy bay dùng để chở người hàng hóa

* Mở rộng : Ngồi xe đạp xe máy phương tiện giao thông đường cịn có tơ, xe xích lơ

* Khám phá giao thơng đường sắt qua hình ảnh

- Tàu hỏa đường nào? dùng để làm gì? Tàu hỏa gồm có phận nào? Tàu hỏa chạy gì?

* Cơ chốt: Tàu hỏa phương tiện giao thông đường sắt Tàu hỏa dùng để chở người hàng hóa

* So sánh: Giống nhau, khác

* Giáo giục: Khi tham gia giao thông nhớ phải chấp hành luật lệ an tồn giao thơng phải biết giữ gìn loại phương tiện giao thơng

* Trò chơi luyện tập:

Trò chơi 1: Bé khéo tay Trò chơi 2: Bé giỏi

3 Kết thúc:

- Nhận xét học Chơi TC “Gia đình ngón tay”

Lưu ý

:

Thứ ngày tháng năm 2020

(11)

động học

VĂN HỌC

Truyện Xe đạp

trên đường phố (Đa số trẻ

đã biết).

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu: Xe đạp đường phố

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ Quan sát, khả ghi nhớ trẻ - Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý vật

1.Đồ dùng của cô:

- Cô thuộc truyện, xác định giọng kể, giọng nhân vật truyện

- Tranh truyện: Xe đạp đường phố

2.Đồ dùng của trẻ.

- Ghế ngồi

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát bài: Đi đường em nhớ.

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả. * Cô kể chuyện diễn cảm :

- Lần 1( không tranh) : Cô kể kết hợp cử điệu + Hỏi trẻ tên truyện tên tác giả Tên nhân vật truyện - Lần 2( sử dụng hình ảnh minh họa):

+ Hỏi lại trẻ tên truyện

* Cô giảng giải, đàm thoại đọc trích dẫn nội dung truyện:

- Cơ kể cho lớp nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào?

+ Xe đạp đạp đường phố nào? + Xe đạp gặp ai?

+ Sau nghe bác tải bác buýt phân tích xe đạp hiểu điều gì? - Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông đường nhớ phải phần đường không chen lấn xô đẩy gây ách tách giao thông gây tai nạn

- Lần 3: Cho trẻ xem video truyện : Xe đạp đường - Củng cố: Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì?

3 Kết thúc: Cơ nhận xét học

- Cô cho trẻ chơi kéo cưa lừa sẻ

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020

(12)

động học

ÂM NHẠC

Dạy hát: Đi đường em nhớ

NDKH: Nghe hát: Nhắc ba sang đường

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung hát: Đi đường em nhớ, Nhắc ba sang đường

2 Kỹ :

- Trẻ thuộc lời hát hát giai điệu, hát đệm âm la, tập hát đuổi - Trẻ nnghe trọn vẹn hát, hưởng ứng vỗ tay cô

3 Thái độ:

- Trẻ thích hát, hứng thú nghe hát

1.Đồ dùng của cô:

- Đàn nhạc hát: Đi đường em nhớ, Nhắc ba sang đường

2 Đồ dùng của trẻ: Một

mũ chóp, trẻ hoa đeo tay

1 Ổn định tổ chức:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi tơ xanh tơ đỏ - Cơ trẻ trị chuyện nội dung trò chơi

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

- Dạy trẻ hát bài: Đi đường em nhớ

- Lần cô hát có đàn Hỏi trẻ tên hát tác giả.

- Lần có đàn tên hát Cơ giới thiệu nội dung hát

- Cô dạy trẻ hát 3-4 lần Nếu trẻ thuộc cô cho trẻ hát hình tổ nhóm cá nhân Nâng cao: dùng đệm âm la, hát đuổi

* Nghe hát: Nhắc ba sang đường

- Cô giới thiệu tên hát : Nhắc ba sang đường - Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn - Lần hát đệm đàn

+ Cô vừa hát gì? Do sáng tác?

- Cơ động viên trẻ hát hưởng ứng cô

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

- Cô cho trẻ chơi nu na nu nống chuyển hoạt động

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020

(13)

động học TẠO HÌNH

Vẽ máy bay (Tiết mẫu)

(MT 91)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phận máy bay

- Trẻ biết tên nét tạo thành hình máy bay, biết kết hợp nhiều màu để tô

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ vẽ nét cong, ngang, xiên…tạo bố cục tranh

- Biết dùng nhiều màu tô, tô không chờm

Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học…

- Biết giữ gìn sách khơng làm quăn góc

1 Đồ dùng

của cô:

- tranh( tranh mẫu , tranh trắng) 2 Đồ dùng

của trẻ:

-Vở vẽ, bút màu

- Bàn, ghế

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát : Anh phi cơng ơi. 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ quan sát tranh mẫu, cô gợi ý đàm thoại với trẻ:

+ Bức tranh vẽ gì? Cơ vẽ máy bay nào?

+ Cô vẽ máy bay nét gì?

+ Cơ chọn màu để tơ tranh cho đẹp?

* Cơ làm mẫu: Cơ vẽ thân máy bay hình trịn vẽ máy bay nét xiên ngang vẽ cánh chân nét cong gép lại với

* Hỏi ý định trẻ:

+ Con vẽ máy bay nào? Con tô màu máy bay sao?

* Trẻ thực hiện nhiệm vụ: Cô để tranh mẫu.

+ Cho trẻ bàn vẽ cô nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực

+ Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu * Trưng bày sản phẩm: Cho lớp xem nhận xét sản phẩm. - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cơ cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cơ nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện

* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học?

3 Kết thúc: Cô nhận xét học Cô cho trẻ hát cá vàng bơi.

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(14)

- VĐCB: Bật sâu 30-35 cm - TCVĐ: Chuyền bóng

biết tên tập bật sâu 30- 35 cm +Biết cách chơi trị chơi chuyền bóng

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết đứng chụm chân bật thật mạnh phía trước, tiếp đất nửa bannf chân

- Phát triển tố chất khéo léo

Thái độ:

- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động

của trẻ:

- Vạch chuẩn, bóng tập

- Địa điểm

trong lớp - Trang phục trẻ gọn gàng

3 Đồ dùng cô:

- Nhạc khởi động,

BTPTC, Hồi tĩnh

2 Phương pháp hình thức tổ chức.

* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo hướng dẫn cô. * Trọng động: BTPTC.

- Tay: Hai tay đưa ngang, trước (4x4)

- Bụng:Tay đưa lên cao, cúi gập người phía trước (4x4)

- Chân: bước khụy gối (4x4)) - Bật : bật chụm tách chân (6x4)

*Vận động bản: Cô giới thiệu tên vận động: Bật sâu 30-35 cm.

- Cô làm mẫu : Lần : không phân tích Lần : phân tích: Cơ đứng trước vạch mắt nhìn phía trước có động lệnh bật bật thật nhanh phía trước tiếp đất mũi bàn chân hai tay đưa phía trước

+ Mời trẻ lên làm mẫu lớp nhận xét

- Trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ

+ Cho trẻ tập lượt + Cho trẻ thi đua tổ ( cho trẻ chơi lần) + Cô hỏi lại tên vận động mời trẻ lên thực

* TCVĐ: Chuyền bóng Cơ nói cách chơi luật chơi.

* Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo hát "cò lả"

3 Kết thúc: Nhận xét học Cô cho trẻ hát cá vàng bơi

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

(15)

KPKH

Khám phá Một số phương tiện

giao thơng đường hàng khơng.( Máy

bay,kinh khí cầu) ( MT54)

1 Kiến thức:

+ Trẻ biết gọi tên đặc điểm máy bay, kinh khí cầu

+ Trẻ biết đến ích lợi mà máy bay kinh khí cầu mang lại .2 Kỹ năng: + Có kỹ quan sát so sánh + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ:

+ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

1.Đồ dùng của cô:

- Máy tính số hình ảnhmáy bay kinh khí cầu

- Giáo án điện tử: - Bài hát: Anh phi công

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát : Anh phi cơng ơi.

- Trị chuyện với trẻ nội dung hát

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Khám phá máy bay.

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh máy bay?

- Cô hỏi trẻ Đây gì? Máy bay loại phương tiện giao thơng nào? + Máy bay dùng để làm gì? Máy bay gồm có phận nào? Máy bay chạy gì?

* Cơ chốt: Máy bay phương tiện giao thông đường hàng không , máy bay dùng để chở người hàng hóa Máy bay chạy xăng máy bay có đầu thân

* Khám phá kinh khí cầu.

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh kinh khí cầu?

- Cơ hỏi trẻ: Đây gì? Kinh khí cầu loại phương tiện giao thông nào? + Kinh khí cầu dùng để làm gì? Kinh khí cầu gồm có phận nào? Máy bay chạy gì?

* Cơ chố: Kinh khí cầu phương tiện giao thơng đường hàng khơng , kinh khí cầu dùng để chở người Kinh khí cầu chạy khơng khí nóng

* So sánh:

- Giống nhau: Đều phương tiện giao thông đường hàng không

- Khác nhau: Máy bay chạy nhiên liệu xăng , kinh khí cầu chạy khí nóng

(16)

con nhớ phải giữ trật tự không chen lấn ngồi ngắn ghế tham gia giao thông đường hàng không

* Trò chơi luyện tập:

Trò chơi 1: Bé khéo tay

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội trang trí tơ mầu máy bay nhanh đẹp

- Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh đẹp giành chiến thắng

Trò chơi 2: Bé giỏi

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội mang nhiều máy bay kinh khí cầu cho đội

- Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh nhiều giành chiến thắng

+ Cơ nhận xét trị chơi

3 Kết thúc. Nhận xét học

- Chơi TC “Gia đình ngón tay”

Lưu ý

:

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(17)

Thơ Em vẽ Đa số trẻ

đã biết )

- Trẻ biết tên thơ, tác giả hiểu nội dung thơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết đọc nhẩm theo cô - Rèn luyện kỹ đọc thuộc thơ diễn cảm

- Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ u q kính trọng cô giáo

của cô:

- Giáo án điện tử

- Sách thơ có nội dung : Em vẽ

Tranh dời - Nhạc bài: “Đi đường em nhớ”

- Cô trẻ hát bài: Đi đường em nhớ

- Cô trẻ trò chuyện nội dung hát

Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả * Cô đọc diễn cảm tác phẩm:

- Lần 1( không tranh) : Hỏi trẻ tên thơ?, Tên tác giả?

- Lần 2( sử dụng tranh minh họa): Cơ vừa đọc thơ gì?do sáng tác ?

* Giúp trẻ hiểu nội dung thơ : Cơ đọc trích dẫn – đàm thoại- giảng giải:

+ Cơ vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói ai?

+ Bé vẽ ? + Bé vẽ gà trống sao? + Bé vẽ ông mặt trăng nào?

+ Bé vẽ bướm trắng bay lượn sao?

* Giáo dục: Bạn thơ yêu thiên nhiên, bạn vẽ thiên nhiên mái trường đẹp, nhớ yêu thiên nhiên mái trường - Cô đọc cho trẻ nghe 4- lần

- Cho trẻ đọc nhẩm theo cô

+ Cho trẻ đọc cô lần, cô ý sửa sai cho trẻ + Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cả lớp đọc lại 1lần.Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả?

3 Kết thúc:

- Nhận xét học Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ”

Lưu ý

Thứ ngày 10 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(18)

ÂM NHẠC

NDTT:VTT TTC:

Những đường em yêu

- NDKH: Nghe hát: Em chơi thuyền - TC: Nhìn hình đoán tên

- Trẻ nhớ tên hát: Những đường em yêu, Em chơi thuyền - Trẻ biết VTTTTC theo hát

2 Kỹ :

- Trẻ vận động nhịp nhàng, hát rõ lời - Trẻ nnghe trọn vẹn hát, hưởng ứng vỗ tay cô

3 Thái độ:

- Trẻ thích hát, hứng thú nghe cảm nhận giai điệu hát

của cô:

- Đàn nhạc hát: Những đường em yêu, em chơi thuyền

2 Đồ dùng của trẻ : Một

mũ chóp, trẻ hoa đeo tay

- Cho trẻ nghe giai điệu đoán tên hát: Những đường em yêu Phương pháp hình thức tổ chức:

* Ơn hát: Cô cho trẻ hát lần đàn.

* Cô giới thiệu vận động, làm mẫu

- Cô gợi hỏi trẻ: Vận động TTTC vận động nào?

- Lần cho trẻ hát vận động Lần Cơ làm mẫu có đệm đàn - Cô cho trẻ vận động cô nhiều lần, sửa sai cho trẻ

- Cơ cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân * Nghe hát: Em chơi thuyền.

- Cô giới thiệu tên hát : Em chơi thuyền

- Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn Lần hát đệm đàn

- Cơ vừa hát gì? Do sáng tác? Cơ động viên trẻ hưởng ứng * Trị chơi: Nhìn hình đốn tên.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nhìn hình đốn tên

- Cách chơi:Cơ cho trẻ nhìn vào hình ảnh,đốn tên hát - Luật chơi: đội nhanh chiến thắng Cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Kết thúc: Cơ nhận xét học Cơ cho chơi trị chơi gia đình ngón

tay

Lưu ý

Thứ ngày 13 tháng năm 2020. Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH

Tơ nét tô

1 Kiến thức:

- Trẻ biết

1 Đồ dùng của cô:

1 Ổn định tổ chức.

(19)

màu tranh thuyền

trên biển

( Tiết đề tài)

phận thuyền - Trẻ biết tên nét vẽ tạo hình thuyền

2 Kỹ Năng:

- Trẻ có kỹ vẽ nét: cong thẳng, xiên - Trẻ tô màu tay, không chờm

3 Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm

tranh mẫu - Que - Giá treo sản phẩm

2 Đồ dùng của trẻ.

- Vở tập vẽ -Bút sáp màu - Ghế

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp hình thức tổ chức.

- Cho trẻ quan sát tranh gợi ý: đàm thoại với trẻ:

+ Bức tranh vẽ gì? + Cơ tơ nét tô màu tranh nào? + Cơ chọn màu để tơ cho tranh thuyền biển?

* Hỏi ý tưởng trẻ:

+ Con tô nét tranh thuyền biển nào? + Chọn màu để tô? Tô màu cho đẹp?

- Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn động viên trẻ lúc trẻ làm( Cô

mở nhạc nhẹ lúc trẻ làm)

* Trưng bày sản phẩm : Cả lớp bày sản phẩm cho trẻ nhận xét sản phẩm

+ Con thích nào? sao?

+ Cô nhận xét tranh tô màu xong chưa hoàn thiện

3 Kết thúc: Cô nhận xét khen thưởng Cô cho trẻ hát cá vàng bơi.

Lưu ý

(20)

Thứ ngày 14 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT

Tách gộp nhóm có số

lương

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tách gộp phạm vi - Biết áp dụng vào sống

2 Kỹ năng: - Có kỹ quan

sát so sánh

- Chơi trò chơi luật

3 Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào hoạt động

1.Đồ dùng của cô: - ô tô,

hoa,

- Một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp tách gộp pham vi

2.Đồ dùng của trẻ (Giống đồ

dùng cô đồ dùng cô to trẻ)

-Ghế ngồi,8 hộp giấy

1.Ổn định tổ chức

- Cơ trẻ chơi trị chơi :Gia đình ngón tay - Cơ trẻ trị chuyện nội dung trò chơi

Phương pháp hình thức tổ chức.

* Phần 1:Ơn nhận biết chữ số 4.

- Cô cho trẻ siêu thị cho trẻ đếm số lượng đồ dùng quầy siêu thị

- Cô cho trẻ đếm nhận xét số đị dùng có số luongj 2,3,4 *Phần 2:Dạy trẻ tách gộp phạm vi 4.

- Cô cho trẻ xếp tất số ô tô rổ thành hàng ngang trước mặt đếm.(1,2,3,4)Tất có bơng hoa

- Cơ cho trẻ tách số tơ thành nhóm( Có cách ) + Cách 1: Mỗi nhóm có ô tô

+Cô cho trẻ tách thành nhóm nhóm có tơ

+Cơ hỏi trẻ: Mỗi nhóm có số lượng cô cho trẻ đặt thẻ số tương ứng

- Cách tách thứ 2: Tách thành nhóm có ô tô nhóm có ô tô + Cơ cho trẻ tách thành nhóm tơ nhóm thành tơ Cơ cho trẻ đặt thẻ số tương ứng

+ Cô cho trẻ tay vào số lượng nhóm đọc *Cơ cho trẻ số gộp nhóm làm thay thẻ số.(2+2= 4)

-Tách theo ý thích trẻ:

(21)

+ Cô cho trẻ đếm số lượng nhóm đặt thẻ số tương ứng + Cô cho trẻ nêu cách tách nêu kết tách

+ Cô cho trẻ gộp số hoa nhóm thành 1nhóm đặt thẻ số tương ứng

* Trò chơi luyện tập:

Trò chơi 1: Bé nhanh chí:

+ Cách chơi: Cơ chia trẻ làm đội đội bạn trai đội bạn gái + Luật chơi: Trong thơì gian nhạc tách cho cốc giấy thành nhóm đặt thẻ số tương ứng cách tách khác nhau.Đội nhanh nhất giành chiến thắng

Trò chơi 2: Bé giỏi

+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội bạn trai bạn gái.Các tách vag gộp cho cô chiiecs bát thành nhóm sau gộp chúng lại đạt thẻ số tương ứng phải bật qua vịng + Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh nhất giành chiến thắng

+ Cơ nhận xét trị chơi

3 Kết thúc

- Cô nhận xét khen thưởng.

- Cơ cho chơi trị chơi tập tầm vông

Lưu ý

(22)

Thứ ngày 15 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ

Khám phá Một số phương tiện

giao thông đường thủy (tàu thủy,ca nô, thuyền )

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên đặc điểm: Tàu thủy ca nơ, thuyền

- Trẻ biết đến ích lợi mà: Tàu thủy ca nô thuyền

2 Kỹ năng:

- Có kỹ quan sát so sánh - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

1.Đồ dùng của cô:

- Máy tính số hình ảnh tàu thủy, ca nô

thuyền - Giáo án điện tử: - Bài hát: Em chơi thuyền

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát : Em chơi thuyền.Trị chuyện 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Khám phá tàu thủy: qua hình ảnh.

- Đây gì? Tàu thủy loại phương tiện giao thông nào?

+ Tàu thủy dùng để làm gì? Tàu thủy gồm có phận nào? Tàu thủy chạy gì?

* Cơ chốt: Tàu thủy phương tiện giao thông đường thủy, dùng để chở người hàng hóa, chạy xăng tàu thủy có đầu tàu thân tàu * Khám phá ca nơ qua hình ảnh.

- Đây gì? Ca nơ loại phương tiện giao thơng nào?

+ Ca nơ dùng để làm gì?Ca nơ gồm có phận nào? Ca nơ chạy gì?( Thuyền tương tự)

* Cơ chốt: Ca nô phương tiện giao thông đường thủy , ca nô dùng để chở người ca nô chạy nhiên liệu xăng

* So sánh: Giống nhau, khác

* Giáo giục: Khi tham gia giao thông đường hàng thủy phải giữ trật tự không chen lấn, ngồi ngắn để không bị nguy hiểm rơi xuống nước

* Trò chơi luyện tập:

Trò chơi 1: Bé khéo tay Trò chơi 2: Bé giỏi

3 Kết thúc. Nhận xét học

- Chơi TC “Gia đình ngón tay”

Lưu ý

(23)

Thứ ngày 16 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC

Truyện Qua đường

(Đa số trẻ

chưa biết.

(MT63)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu :Qua

đường

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ Quan sát, khả ghi nhớ trẻ - Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý vật

1.Đồ dùng của cô:

- Cô thuộc truyện, xác định giọng kể, giọng nhân vật truyện

- Papoi truyện :Qua đường 2.Đồ dùng

của trẻ.

- Ghế ngồi

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát bài: Đi đường em nhớ.

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cơ giới thiệu tên truyện, tên tác giả. * Cô kể chuyện diễn cảm :

- Lần 1: + Hỏi trẻ tên truyện tên tác giả Tên nhân vật truyện - Lần 2( sử dụng hình ảnh minh họa): Hỏi lại trẻ tên truyện

* Cô giảng giải, đàm thoại đọc trích dẫn nội dung trụn:

- Cơ kể cho lớp nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào?

+ Thỏ xám thỏ nâu xin phép mẹ đâu?

+ Thỏ xám thỏ nâu qua đường có nhìn lên tín hiệu đèn giao thơng khơng?

+ Thỏ xám thỏ nâu bị bác gấu lái xe tải máng nào? + Chú cảnh sát giao thông dặn hai chị em thỏ nào?

- Giáo dục trẻ: Khi sang đường nhớ phải nhìn vào tín hiệu đèn sang đường phải có người lớn dắt sang đường

- Lần 3: Cho trẻ xem video truyện : Qua đường

- Củng cố: Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì?

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

- Cô cho trẻ hát : Đi đường em nhớ

Lưu ý

(24)

Thứ ngày 17 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC

NDTT:VTT TTC:

Em chơi thuyền - NDKH: Nghe hát: Anh phi cơng

- TC:Nghe nhạc đốn tên

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung hát :Em chơi thuyền, Anh phi công

- Trẻ biết VTTTTC theo giai điệu hát

2 Kỹ :

- Trẻ vận động nhịp nhàng, hát rõ lời thể tình cảm hát vận động - Trẻ nnghe trọn vẹn hát, hưởng ứng vỗ tay cô

3 Thái độ:

- Trẻ thích hát, hứng thú nghe cảm nhận giai điệu hát

1.Đồ dùng của cô:

- Đàn nhạc hát: Em chơi thuyền, Anh phi công .2 Đồ dùng

của trẻ : Một

mũ chóp, trẻ hoa đeo tay

1 Ổn định tổ chức: Cơ trẻ chơi trị chơi đèn xanh đèn đỏ.

- Cho trẻ nghe giai điệu đoán tên hát: Em chơi thuyền Phương pháp hình thức tổ chức:

* Ôn hát: Em chơi thuyền Cô cho trẻ hát lần đàn.

* Cô giới thiệu vận động, làm mẫu

- Cô gợi hỏi trẻ: Vận động TTTC vận động nào?

- Lần cho trẻ hát cô vận động.

- Lần Cô làm mẫu có đệm đàn

- Cơ cho trẻ vận động cô nhiều lần, sửa sai cho trẻ - Cơ cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân

* Nghe hát: Anh phi công ơi.

- Cô giới thiệu tên hát : Anh phi công - Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn - Lần hát đệm đàn

- Cơ vừa hát gì? Do sáng tác?

- Cô động viên trẻ hát hưởng ứng * Trị chơi: Nhìn hình đốn tên.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nghe nhạc đốn tên

- Cách chơi:Cơ cho trẻ nghe nhạc trẻ phải đốn tên hát - Luật chơi: đội nhanh chiến thắng

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Kết thúc: Cơ nhận xét học Cơ cho chơi trị: gia đình ngón tay

Lưu ý

(25)

Tên hoạt động học

Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

TẠO HÌNH

Trang trí cành hoa đào ( tiết đề tài)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết cách sử dụng giấy màu, sử dụng vật liệu chuẩn bị để trang trí cho cành hoa đào

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ lấy giấy hình trịn, xếp dán cánh hoa xung quanh hình trịn thành bơng hoa - Phết hồ vào mặt trái hình vừa đủ để dán

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Đồ dùng cô: số tranh hình cắt dán mẫu gợi ý:

+ Tranh 1: hoa đào

+ Tranh 2: cành hoa đào + Tranh 3: cành có hoa, nụ

1 Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát mùa xuân.Trò chuyện hát.

- Hơm nay, trang trí cành hoa đào

2 Phương pháp hình thức tổ chức

* Cô cho trẻ xem tranh gợi ý nhận xét :

+ Cơ có hình đây? ( hình hoa đào…)

+ Cơ làm mà có nhiều hoa này? ( dán) + Cơ cịn có tranh Tranh đây? ( tranh cành hoa đào)

+ Cơ dán trang trí hình hoa lên cành để cành đào Để tạo cành đào cô cần có gì? ( giấy màu vang, màu hồng, hồ,) Một tranh thú vị

+ Con thấy tranh?

+ Cành hoa cịn có nụ hoa, nhìn xem bơng hoa dán vị trí cành? Để dán hoa cô phải làm nào?

* Hỏi ý định trẻ:

- Con trang trí cành hoa đào nào?

- Con xếp nào? Con dán hình cho đẹp?

* Trẻ thực hiện: Cơ quan sát, khuyến khích động viên, hướng dẫn trẻ thực

hiện

* Trưng bày sản phẩm : Cho trẻ xem nhận xét sản phẩm.

- Hỏi trẻ thích bạn ? sao? Bạn trang trí cành đào nào? - Củng cố : Hôm làm gì?

3 Kết thúc: Cơ nhận xét học động viên khen trẻ.

Lưu ý

:

(26)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Thể dục

- VĐCB: Tung bắt bóng tay

+ TCVĐ: Kéo co

1.Kiến thức: +Trẻ

biết tên tập, + Trẻ biết tung bắt bóng tay

+Biết cách chơi luật chơi trò chơi

vận động “Kéo co”

2 Kỹ năng: Phát

triển tố chất khéo Thái độ: Qua học góp phần giáo dục trẻ biết giữ thể có ý thức tham gia hoạt động

1 Đồ dùng của trẻ:

- Bóng tập

- Địa điểm

trong lớp - Trang phục trẻ gọn gàng

3 Đồ dùng cô:

- Nhạc khởi động,

BTPTC, Hồi tĩnh

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát “ếch ộp

2 Phương pháp hình thức tổ chức.

* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo hướng dẫn cô. * Trọng động: BTPTC.

- Tay: Hai tay đưa ngang, trước (6x4)

- Bụng:Tay đưa lên cao, cúi gập người phía trước (4x4)

- Chân: bước khụy gối (4x4)) - Bật : bật chụm tách chân (4x4)

*Tập vận động bản: Tung bắt bóng tay.

- Cơ làm mẫu : Lần 1(khơng phân tích ) Lần 2: Cơ cầm bóng tay có hiệu lệnh tung bóng tung bóng tay bóng rơi xuống đất bắt bóng tay

+ Mời trẻ lên làm mẫu lớp nhận xét

- Trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ

+ Cho trẻ tập 2-3 lần Cho trẻ thi đua tổ ( cho trẻ chơi lần) + Cô hỏi lại tên vận động mời trẻ lên thực

* TCVĐ: Kéo co

- Cơ nói cách chơi luật chơi

* Hồi tĩnh :Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo hát "cò lả"

3 Kết thúc:

- Nhận xét học Cô cho trẻ hát cá vàng bơi

Lưu ý

(27)

Tên hoạt động học

Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ

Bé vui đón tết

1 Kiến thức: Trẻ nghe, hiểu nội dung câu nói khác cô với trẻ công việc bé ngày tết

2 Kỹ năng: Trẻ nghe,

hiểu trả lời nhiều loại câu hỏi

- Trẻ nói cơng việc bé nhày tết câu đơn câu phức

3 Thái độ: Trẻ hứng

thú tham gia hoạt động

- Đồ dùng

của cô: Giáo

án điện tử: + Slide1: Bé cất dọn đồ chơi + Slide 2: Gấp quần áo + Slide 3: Bé mặc quần áo

1.Ổn định tổ chức: Cô trẻ vận động theo bài: “ Sắp đến tết rồi”

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ nói việc trẻ làm ngày tết.

- Sắp đến tế thường làm cơng việc để giúp ông bà, cha mẹ?

* Cho trẻ xem clip bé cất dọn đồ chơi gợi ý đàm thoại với trẻ:

+ Bé làm gì? Bé cất đồ chơi đâu?

+ Bé cất đồ chơi gọn gàng để làm gì? Ai có ý kiến khác?

* Cho trẻ xem clip bé gấp quần áo: gợi ý đàm thoại với trẻ.

+ Quần áo bé để đâu? Bé làm gì? + Tại bé lại gấp quần áo? Bé gấp áo nào?

* Cho trẻ xem clip bé mặc quần áo mới: gợi ý đàm thoại với trẻ.

+ Bé làm gì? Tại bé mặc quần áo mới? + Bé mặc quần áo để làm gì?

- Sau phần xem video cô chuẩn lại kiến thức Giáo dục trẻ

3 Kết thúc.

- Nhận xét học.

- Chơi TC “ Dung dăng dung dẻ…mùa xuân đến rồi”

Lưu ý

:

Thứ ngày 30 tháng năm 2020

(28)

động học

VĂN HỌC

Thơ

Chúng em chơi giao

thông (Đa số trẻ chưa biết )

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tác giả hiểu nội dung thơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết đọc nhẩm theo cô - Rèn luyện kỹ đọc thuộc thơ diễn cảm

- Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ u q kính trọng giáo

1.Đồ dùng của cô:

- Giáo án điện tử

- Sách thơ có nội dung : Chúng em chơi giao thông Tranh dời - Nhạc bài: “Đi đường em nhớ”

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát bài: Đi đường em nhớ.

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cơ giới thiệu tên thơ, tên tác giả

* Cô đọc diễn cảm tác phẩm: Lần 1: Hỏi trẻ tên thơ?, Tên tác giả?

- Lần 2( sử dụng tranh minh họa): Cơ vừa đọc thơ tên gì? + Bài thơ : "Chúng em chơi giao thông” sáng tác ?

* Giúp trẻ hiểu nội dung thơ : Cơ đọc trích dẫn – đàm thoại- giảng giải:

+ Cô vừa đọc thơ gì? + Trong thơ có nhắc đén ai? + Bé chơi giao thông sân trường nào? + Khi có đèn xanh đỏ vàng bé sao?

*Giáo dục: tham gia giao thông đường theo đãn đèn giao thông, luật lệ giao thông không chen lấn xô đẩy gây tai nạn ách tắc giao thông

- Cô đọc cho trẻ nghe 4- lần - Cho trẻ đọc nhẩm theo cô

+ Cho trẻ đọc cô lần, cô ý sửa sai cho trẻ + Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cả lớp đọc lại 1lần.Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả?

3 Kết thúc

- Nhận xét học

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ”

Lưu ý

Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2020

Tên hoạt động

(29)

ÂM NHẠC

- Biểu diễn tổng hợp

(MT 96)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung hát

-Trẻ biết lắng nghe giai điệu hát

2 Kỹ năng:

- Trẻ hát to rõ lời nhạc, biết biểu đạt sắc thái hát

- Trẻ biết thể phong thái người ca sĩ

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú mạnh dạn tự tin tích cực tham gia biểu diễn cô bạn

-Đồ dùng của cô: Nhạc

bài hát đường em nhớ, em chơi thuyền, đường em yêu, đường em đi, Anh phi công ơi, - Băng đĩa ghi hát - Cô thuộc hát

-Đồ dùng của

trẻ:Ghế,dụn

g cụ âm nhạc

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ đọc đồng dao loại rau

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô giới thiệu đội tham gia buổi biểu diễn văn nghệ: Hoa hồng, hoa cúc, hoa mai

* Phần 1: Đồng ca( Cả lớp) hát bài: “đi đường em nhớ”

* Phần 2: Tài năng

- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân chọn hát thích thể hát múa hình thức khác với hát( em chơi thuyền, đường em yêu, đường em )

* Phần 3: Giao lưu

- Cô trẻ hát hát: nhắc ba sang đường

- Đến với chương trình văn nghệ có hát muốn tham gia bài: “Anh phi cơng ơi”

+ Cô hát lần 1: Kết hợp đàn

+ Cô hát lần 2: Kết hợp mùa minh họa + Cô hát lần 3: Trẻ hướng ứng cô

* Giáo dục: Trẻ biết chấp hành luật giao thông lời hát - Hôm tham gia chương trình gì? Các nghe ca sĩ hát hát gì?

3/ Kết thúc: Cơ nhận xét chương trình buổi biểu diễn văn nghệ cho

trẻ chuyển hoạt động

Lưu ý .:

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

(30)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… … ……….…… ……… ……… ……….………

……… ……… ………

………

……… …………

……… ………

……….…………

……… ……… ………

………

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 01 /2020. I VỀ MỤC TIÊU THÁNG:

1 Các mục tiêu trẻ thực tốt:

- Các mục tiêu đưa phù hợp với độ tuổi tình hình điều kiện lớp

(31)

2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do:

- Một số trẻ cịn nói ngọng trả lời câu hỏi chưa lưu lốt: ……… - Trẻ chưa có kĩ dùng kéo: ………

- Lý do: + Trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn, hiếu động thiếu tập trung

3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu đề biện pháp giáo dục thêm:

STT Các mục tiêu tháng Những cháu chưa đạt được

các mục tiêu

Biện pháp giáo dục

1 Phát triển thể chất ………

……… ………

- Cho trẻ tập luyện thường xuyên vào thể dục sáng hoạt động trời

2 Phát triển nhận thức ………

……… ………

-Động viên trẻ Cung cấp thêm kiến thức cho trẻ lúc nơi Rèn luyện cho trẻ hoạt động chiều chơi theo góc

3 Phát triển ngôn ngữ ………

……… ……… ………

-Khuyến khích động viên trẻ trả lời câu hỏi cô -Trao đổi với phụ huynh thường xuyên

-Cô ý sửa sai ngôn ngữ cho trẻ

4 Phát triển tình cảm – xã hội ………

……… ………

- Khuyến kích,nhắc nhở động viên trẻ tham gia chơi nhóm giao với bạn hoạt động

-Trao đổi kết hợp với phụ huynh để phát triển cho trẻ

5 Phát triển thẩm mỹ ………

……… ……… ………

-Cho trẻ luyện tập thường xuyên vẽ cắt hoạt động chiều hoạt động góc

-Khen ngợi, động viên để trẻ phát huy khả

II CÁC NỘI DUNG CỦA THÁNG 1:

Các nội dung thực tốt

(32)

- Các nội dung gần giũ với trẻ, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết trẻ

2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý do:

III VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 1.

1 Về hoạt động có chủ đích:

- Các hoạt động có chủ đích trẻ hứng thú, tích cực tham gia, phù hợp với khả trẻ

- Giờ hoạt động khám phá: Một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt Một số phương tiện giao thông đường hàng không Một số phương tiện giao thơng đường thủy Bé vui đón tết

- Giờ LQVT: Phân biệt hình vng, chữ nhật theo đặc điểm đường bao riêng Đếm đến 4,tạo nhóm có số lượng 4,nhận biết chữ số

- Giờ hoạt động văn học:

+ Đọc thơ: Em vẽ Chúng em chơi giao thông + Truyện : Xe đạp đường phố Qua đường

- Giờ phát triển thể chất: Bật sâu 30-35 cm, TC: Chuyền bóng Tung bắt bóng tay - Giờ phát triển thẩm mỹ:

+ Tạo hình: Ghép hình tạo thành tranhVẽ máy bayTơ nét tơ màu tranh thuyền biển.Trang trí cành hoa đào + Âm nhạc: DH: - NDTT(Dạy hát): Đi đường em nhớ

-NDKH(Nghe hát): Nhắc ba sang đường.- NDTT (VĐVTTTTC): Những đường em yêu- NDKH(Nghe hát): em chơi thuyền.- NDTT(VĐTTTC): Em chơi thuyền- NDKH (nghe hát ): Anh phi công ơi+ TCAN: Ai nhanh

2 Về việc tổ chức chơi lớp

- Số lượng góc chơi: 11 góc

- Những lưu ý việc tổ chức chơi góc lớp tốt hơn: + Cần rèn thêm cho trẻ góc tạo hình Dạy trẻ biết xé dán vẽ + Khuyến khích trẻ cất đồ chơi chỗ gọn gàng

3 Về việc tổ chức hoạt động trời

(33)

+ Chuẩn bị đồ chơi mang theo phong phú đa dạng + Rèn trẻ chơi xong biết vệ sinh tay chân

IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý 1 Về sức khỏe trẻ

- Một số trẻ sức khỏe yếu: Trịnh Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Anh

2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trẻ

- Một cháu khả tự phục vụ chưa tốt (Rửa tay, lau miệng, cầm cốc rót nươc, giầy,dép,cởi áo ) - Đồ chơi cho trẻ cần đa dạng phong phú

V MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU TỐT HƠN

- Tuyên truyền với phụ huynh hoạt động học tập trẻ để phụ huynh giúp rèn kỹ nhà - Quan tâm đến trẻ chậm, nhút nhát, trẻ lười ăn có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp

- Cần đưa CNTT vào dạy cho tiết học thêm sinh động - Nâng cao nghệ thuật lên lớp nhằm thu hút trẻ

Thứ năm ngày 31 tháng năm 2019

Tên hoạt động

Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC

Tết vào nhà

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tác giả hiểu nội dung thơ: Tết vào

- Giáo án điện tử - Sách thơ có nội dung

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “ Sắp đến tết rồi”

(34)

(Đa số trẻ chưa biết)

nhà

- Trẻ cảm nhận nhịp điệu tươi sáng thơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết đọc nhẩm theo cô

- Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý ngày tết Nguyên Đán dân tộc

“Tết vào nhà” - Tranh dời - Nhạc bài: Sắp đến tết

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cơ giới thiệu tên thơ, tên tác giả * Cô đọc diễn cảm tác phẩm:

- Lần 1( không tranh) : Cô đọc thể nét mặt, cử + Hỏi trẻ tên thơ?

- Lần 2( sử dụng tranh minh họa): + Cô vừa đọc thơ tên gì?

+ Bài thơ : " Têt vào nhà" sáng tác ?

* Giúp trẻ hiểu nội dung thơ :

- Cơ đọc trích dẫn – đàm thoại- giảng giải + Bài thơ nói mùa gì?

+ Trong mùa xuân có đặc biệt? + Trước ngõ có hoa Hoa nào? + Trong vườn cịn có hoa gì?

+ Hoa mai cánh nào? + Trong sân có đặc biệt ?

+ Chuẩn bị đón tết, mẹ, ơng bé làm gì? + Tết vào nhà, bé cịn điều gì?

+ Đất trời nào?

+ Qua thơ, thấy khơng khí chuẩn bị đón tết người gia đình nào?

* Cô khái quát giáo dục trẻ: Ngày têt nguyên đán tết cổ

(35)

* Cô đọc thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc cho trẻ nghe 4- lần - Cho trẻ đọc nhẩm theo cô

+ Cho trẻ đọc cô lần, cô ý sửa sai cho trẻ + Cho trẻ đọc theo tổ,

+ Nhóm, cá nhân

- Cả lớp đọc lại 1lần.Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả? - Sau lần trẻ đọc, cô động viên khích lệ trẻ

3 Kết thúc

- Nhận xét học Chuyển hoạt động

(36)(37)

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w