1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

DE KT NGU VAN 7 _LAN 4

2 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 6,51 KB

Nội dung

Câu 5 : Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nàoA. Thời kì kháng chiến chống Pháp.[r]

(1)

SỞ GD-ĐT VĨNH LONG ĐỀ KIỂM TRA

TRƯỜNG THCS&THPT MỸ PHƯỚC MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả nào? A Phạm Văn Đồng

B Hồ Chí Minh C Tố Hữu

D Đặng Thai Mai

Câu 2: Văn có xuất xứ nào? A Trích tập “Đường cách mệnh” B Trong “Người khổ” C Trong tập “Việt Bắc”

D Trích báo cáo trị Đại hội lần thứ 2, tháng năm 1951

Câu 3: Vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta nằm vị trí nào? A Câu mở đầu tác phẩm

B Câu mở đầu đoạn hai C Câu mở đầu đoạn ba D Phần kết luận

Câu 4: Trong văn trên, Bác Hồ viết lòng yêu nước nhân dân ta trời kì nào? A Trong khứ

B Trong

C Trong khứ D Trong tương lai

Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta viết thời kì nào? A Thời kì kháng chiến chống Pháp

B Thời kì kháng chiến chống Mĩ

C Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Những năm đầu kỉ XX

Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước nhân dân ta lĩnh vực nào? A Trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược

B Trong nghiệp xây dựng đất nước

C Trong việc giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt D Cả A B

Câu 7: Trọng tâm việc chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta văn thời kì nào?

A Trong khứ

B Trong kháng chiến

C.Trong chiến đấu nhân dân miền Bắc

D Trong chiến đấu dũng cảm đội ta khắp chiến trường

Câu 8: Những sắc thái tinh thần yêu nước tác giả đề cập đến văn mình?

(2)

C Khi tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ D Luôn mạnh mẽ, sôi sục

Câu 9: Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn gì? A Sử dụng biện pháp so sánh

B Sử dụng biện pháp ẩn dụ C Sử dụng biện pháp nhân hoá

D Sử dụng biện pháp so sánh liệt kê theo mơ hình “từ … đến…”

Câu 10: Bài văn có hình ảnh so sánh coi đặc sắc?

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:36

w