1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đề thi thử vào THPT lần 1 môn văn năm 2018-2019

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Yêu cầu về kiến thức : học sinh có thể nêu cảm nhận của mình theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở nắm chắc đoạn thơ tuy nhiên bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản sau:. Phần[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊNLẠC ĐỀ KHẢO SÁT LỚP LẦN NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (2.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm lại bảo:

- Thì má kêu

Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vô ăn cơm!

Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vô ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

Anh không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta không nghe

(Ngữ văn 9, tập1) a) Đoạn trích thuộc văn nào? Ai tác giả?

b) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích

c) Nhân vật con bé đoạn trích vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì có vi phạm đó?

d) Phân tích ngữ pháp câu: Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ nó gọi “Ba vơ ăn cơm”? Hãy xác định kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp câu vừa phân tích?

Câu (3.0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) nêu suy nghĩ em tầm quan trọng việc rèn kĩ sống cho học sinh xã hội đại (Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất khởi ngữ, câu nghi vấn)

Câu 3 (5.0 điểm)

Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: Từ hồi thành phố

quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn

Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng

Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật

( Ánh trăng - Nguyễn Duy) - Hết

(2)

PHỊNG GD&ĐT N LẠC HƯỚNG DẪNCHẤM MƠN: NGỮ VĂN 9

Câu 1(2.0 điểm)

Phần Nội dung Điểm

a - Trích văn bản: Chiếc lược ngà - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng

0.25 0.25

b - Phương thức biểu đạt: tự 0.5

c - Nhân vật bé vi phạm phương châm hội thoại lịch (nói trống khơng)

- Vì khơng muốn gọi ơng Sáu ba

0.25 0.25

d - Phân tích câu:

Anh Sáu /vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba CN VN

vơ ăn cơm” Hoặc:

Anh Sáu/vẫn ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba CN VN1 VN2 VN3

vô ăn cơm”

- Câu câu đơn

0.25

0.25

Câu (3.0 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp.Viết hình thức đoạn văn

* Yêu cầu kiến thức: học sinh diễn đạt theo

nhiều cách khác cần có

các ý sau:

Câu 2

- Kĩ sống thói quen hợp lí, cần thiết, khả xử lí, ứng phó linh hoạt với tình sống

- Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống:

(3)

có nhìn tự tin, có suy nghĩ theo chiều hướng tích cực + Giúp người biến kiến thức, cảm xúc thành hành động thực tiễn

+ Giúp người sống yêu đời, lạc quan, biết làm chủ cảm xúc mình, biết chăm sóc sức khỏe thân thể chất lẫn tinh thần

+ Giúp người biết bảo vệ trước yếu tố bất lợi sống, biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, nhân văn từ góp phần làm giảm tệ nạn xã hội

(dẫn chứng)

- Liên hệ thân:

+ Việc rèn luyện kĩ sống xã hội đại cần thiết

+ Bản thân học sinh cần nhận thức vai trò việc rèn luyện kĩ sống chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường để xử lí tình cụ thể sống

( Viết khơng hình thức đoạn văn cho tối đa 0.5 điểm) - Trong đoạn văn có khởi ngữ, câu nghi vấn rõ

Câu 3(5.0 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: học sinh biết viết văn cảm nhận tác phẩm văn học Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, cảm xúc chân thực, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp * Yêu cầu về kiến thức: học sinh nêu cảm nhận theo nhiều cách khác sở nắm đoạn thơ nhiên viết cần đảm bảo ý sau:

Phần Nội dung Điểm

A Mở bài - Giới thiệu tác giả, tác phẩm

(4)

- Giới thiệu bốn khổ thơ cuối

B Thân bài

1 Khái quát:

- Bài thơ viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh, trích tập thơ tên tặng giải A tác giả

- Bài thơ cấu trúc câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian Bốn khổ thơ cuối hình ảnh vầng trăng cảm xúc tác giả

0.25

2 Cảm nhận

* Hình ảnh vầng trăng tại: Từ hồi thành phố

quen ánh điện, cửa gương

vầng trăng qua ngõ

như người dưng qua đường

-> biện pháp so sánh, nhân hóa: trăng người dưng(người xa lạ, khơng quen biết) -> năm tháng chiến tranh trăng người bạn tri kỉ, nhân chứng nghĩa tình sống hịa bình người trở với sống đầy đủ tiện nghi, vật chất đãlãng quên

1.0

(5)

khứ, lãng quên nghĩa tình * Tình bất ngờ xảy ra:

Thình lình đèn điện tắt

phịng buyn-đinh tối om

vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn

-> Từ láy: thình lình, đột ngột diễn tả bất ngờ: đèn điệntắt, tòa nhà cao tầng tối om, ánh điện cửa gương đẹp đẽ, hào nhống chẳng cịn ý nghĩa Lúc ánh trăng xuất nguồn sáng vô tận Hình ảnh vầng trăng trịn mang ý nghĩa cho vẹn nguyên thủy chung, tình nghĩa * Khi vầng trăng xuất lúc cảm xúc ùa tâm trí nhà thơ:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có rưng rưng

đồng bể

như sông rừng -> Biện pháp so sánh + điệp ngữ + từ láy rưng rưng diễn tả nỗi xúc động dâng trào lòng tác giả làm cho nước mắt chực

1.0

(6)

trào Chót qn tình nghĩa để lại nhớ kỉ niệm qua Cũng lúc này, người phải thành thật với mình, phải thừa nhận bội bạc, vơ tình lâu

* Khổ cuối lời nhắc nhở nghiêm khắc:

Trăng tròn vành vạnh

kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật -> Hình tượng vầng trăng có ý nghĩa khái qt Trăng trịn vành vạnh tượng trưng cho khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ

(7)

bạn, tình đồng chí đồng đội, khơng qn người chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ lúc gian lao

3 Đánh giá:

- Với thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm khổ cuối thơ cảm xúc chân thành nhà thơ đứng hôm mà suy ngẫm khứ Tiếng thơ cất lên lời nhắc nhở, triết lí sâu xa

- Mượn hình ảnh vầng trăng, Nguyễn Duy gợi nhắc thái độ thờ ơ, quay lưng với sống chiến đấu gian khổ sống chiến đấu gian khổ đời người lính gợi bao nghĩa tình lịng người đọc, nhắc nhở người lẽ sống thủy chung, tình nghĩa

0.25

C Kết bài - Khẳng định giá trị đoạn thơ, thơ - Liên hệ thân thái độ sống

(8)

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w