Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11 học kì I theo 3 phân môn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) với mục đích đánh giá năng lực đọc – hi[r]
(1)BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I – NĂM 2015-2016 NGỮ VĂN 11
I MỤC TIÊU
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I, mơn Ngữ văn lớp 11
Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 11 học kì I theo phân mơn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh
II HÌNH THỨC
1 Hình thức : Kiểm tra tự luận.
2 Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh làm lớp 90’ III THIẾT LẬP MA TRẬN
1 Liệt kê đơn vị học 1.1 Phần văn học (36 tiết)
- Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác – (2 tiết) - Tự tình II – Hồ Xuân Hương – (1 tiết) - Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến – (1 tiết) - Thương vợ - Trần Tế Xương – (1 tiết)
- Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ - (1 tiết) - Bài ca ngắn bãi cát – Cao Bá Quát – (2 tiết) - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu (3 tiết) - Chiếu cầu hiền- Ngơ Thì Nhậm (2 tiết)
- Ơn tập văn học trung đại (2 tiết)
- Khái quát VHVN từ đầu kỉ XX – CM8 năm 1945 (3 tiết) - Hai đứa trẻ - Thạch Lam (3 tiết)
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (3 tiết)
- Hạnh phúc tang gia - Vũ Trọng Phụng (2 tiết) - Chí Phèo - Nam Cao (4tiết)
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng (2 tiết)
- Tình yêu thù hận (trích Romeo & Juliet) – Sếch-xpia (2 tiết) - Ôn tập văn học (2 tiết)
1.2 Lí luận văn học (2 tiết)
- Một số thể loại văn học : thơ, truyện (2 tiết) 1.3 Phần tiếng Việt : (5 tiết)
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (2 tiết) - Thực hành thành ngữ, điển cố (1 tiết)
- Thực hành lựa chọn phận câu (1 tiết)
- Thực hành sử dụng số kiểu câu văn (1 tiết) 1.4 Phần làm văn : (13 tiết)
- Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận (2 tiết) - Thao tác lập luận phân tích (1 tiết)
- Luyện tập thao tác lập luận phân tích (1tiết) - Thao tác lập luận so sánh (1 tiết)
(2)- Ngữ cảnh (1tiết)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí (2 tiết) - Bản tin (1 tiết)
- Phỏng vấn trả lời vấn (1 tiết)
- Luyện tập vấn trả lời vấn (1 tiết) Xây dựng khung ma trận
* Phần đọc hiểu (3 điểm)
Mức độ
Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng
cao Cộng
Tác phẩm:
“Hai đứa trẻ” Thạch Lam
Nhận biết PCNN
- Xác định BPTT + tác dụng
- Hiểu nội dung văn
Viết đoạn văn nhận xét ngôn ngữ Thạch Lam đoạn văn Số câu Số điểm 0,5 1.5 1.0 3.0
* PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Mức độ
Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp Vận dụng cao Cộng
Tác phẩm :
“Chí Phèo” Nam Cao
- Vận dụng hiểu biết nội dung nghệ thuật tác phẩm để giải yêu cầu đề - Phương pháp phân tích nhân vật
-Phương pháp làm văn nghị luận văn học Số câu Số điểm 7.0 7.0
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ THI NGỮ VĂN KHỐI 11
(3) Phần I Lý thuyết (3.0 điểm)
“Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời.
Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man
mác trước khắc ngày tàn.” (Trích tác phẩm Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Sách Ngữ Văn 11)
Đọc đoạn văn bản trả lời câu hỏi sau:
1 Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? (0,5 điểm) 2 Nêu nội dung văn bản? (0,5 điểm)
3 Xác định biện pháp tu từ câu in nghiêng nêu tác dụng ? (1,0 điểm)
4 Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày nhận xét anh (chị) phương diện ngôn ngữ đoạn văn trên? (1,0 điểm)
Phần II Tự luận (7.0 điểm)
Sau tù, Chí Phèo trở thành người tha hóa, nhân hình lẫn nhân tính,
một quỉ làng Vũ Đại Qua tác phẩm tên Nam Cao, anh (chị) phân tích sự tha hóa người Chí Phèo
(4)
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Mức đầy đủ: trả lời đủ ý trịn 0,5 điểm Mức khơng tính điểm: - Trả lời sai hồn tồn
- Hoặc không trả lời Câu 2: (0,5 điểm)
- Bức tranh thiên nhiên ngày tàn phố huyện nghèo Mức đầy đủ: Trả lời ý trịn 0,5 điểm
Mức khơng đầy đủ: trả lời có ý gần 0,25 điểm Mức khơng tính điểm: + Khơng trả lời
+ Hoặc trả lời sai hoàn toàn Câu 3: (1,0 điểm)
- Biện pháp so sánh
- Tăng sức gợi hình đám mây mặt trời chiều Mức đầy đủ: Trả lời ý trịn 1,0 điểm
Mức khơng đầy đủ: ý 0,5 điểm Mức khơng tính điểm: + Khơng trả lời
+ Hoặc trả lời sai hoàn toàn Câu 4: (1,0 điểm)
- Đúng hình thức đoạn văn - Ngơn ngữ sáng giàu chất thơ Mức đầy đủ: Trả lời ý trịn điểm
Mức khơng đầy đủ: có ý gần chưa hồn chỉnh hình thức 0,5 điểm Mức khơng tính điểm: + Không trả lời
+ Hoặc trả lời sai hoàn toàn Phần II: Tự luận (7.0 điểm)
1 Yêu cầu kỹ năng
- Biết cách làm văn nghị luận văn học, từ trình bày suy nghĩ, ý kiến đánh giá vấn đề - Vận dụng tốt thao tác lập luận
(5)2 Yêu cầu kiến thức
Trên sở hiểu biết tác giả tác phẩm, thí sinh bày tỏ suy nghĩ, ý kiến mình… Thí sinh trình bày theo cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục Song phải đảm bảo ý sau:
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đặt vấn đề - Quá trình tha hóa Chí Phèo:
+ Ngun nhân: ghen tuông vô cớ Bá Kiến, chế độ nhà tù Thực dân… + Trước tù, chí Phèo anh nông dân hiền lương, chất phác
+ Sau tù, Chí thay đổi hình dáng nhân phẩm; bộc lộ tính cách người lưu manh, tha hóa
+ Nghệ thuật miêu tả nhân vật, lời văn nửa trực tiếp, giọng điệu kể… - Nhận xét, đánh gía chung nhân vật tác phẩm
3 Biểu điểm
- Điểm – 7: Nêu ý Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc sáng tạo; cịn vài sai sót tả, dùng từ
- Điểm – 5: Nêu ý Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ; cịn mắc vài sai sót tả, dùng từ, ngữ pháp
- Điểm – 3: Chưa làm rõ ý Bài viết cịn sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp câu
- Điểm 1: Chưa hiểu đề, sai lạc kiến thức, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả. - Điểm 0: + Khơng làm