1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm về những câu hỏi mà các em đã nêu ở cột W nhưng chưa tìm được câu trả lời từ bài đọc.. Phát triển kỹ thuật KWL thành KWLH.[r]

(1)

Tập huấn số kỹ thuật sau Dạy học tích cực (Hạnh - 12/2017)

DHTC gì?

Đặc điểm DHTC

Vì cần tập trung vào kỹ thuật DHTC (để làm tốt dạy học theo CT SGK hành chuẩn bị cho CT SGK mới)

Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư

Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS

Một số kỹ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học toàn lớp

1 Kỹ thuật đặt câu hỏi

Kỹ thuật dùng hầu hết môn học

Việc đặt câu hỏi cần đảm bảo nguyên tắc sau : - CH phải liên kết logic với học

(2)

- Kích thích HS suy nghĩ (hạn chế câu hỏi nhắc lại túy)

- Đặt câu hỏi lúc chỗ (đúng lúc HS suy nghĩ, chỗ có vấn đề học)

- Mỗi CH hỏi vấn đề

- Dùng CH một, không dùng nhiều CH để hỏi lúc 2 Kỹ thuật chia nhóm

Kỹ thuật dùng để dạy HS học tập hợp tác Nó dùng nhiều đoạn học (chia sẻ trải nghiệm, khám phá kiến thức / kỹ mới, Luyện tập thực hành, Vận dụng)

Có nhiều cách chia nhóm Chia theo cách tùy thuộc vào nhiệm vụ GV giao cho HS thực Có cách chia nhóm sau :

- Theo sở thích - Theo trình độ - Hỗn hợp trình độ - Ngẫu nhiên

3 Kỹ thuật KWL – KWLH (K : kiến thức / hiểu biết HS có; W : điều HS muốn biết; L : điều HS tự giải đáp / trả lời ; H : cách thức để HS tìm tịi nghiên cứu mở rộng thêm chủ đề học)

(3)

Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L.1

Kỹ thuật dùng biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích sau: - Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc

- Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc

- Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em - Cho phép học sinh đánh giá trình đọc hiểu em

- Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc

Cách thực :

1 Chọn đọc Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích

2 Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ngồi ra, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau :

K W L

3 Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề GV chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh động não : “Hãy nói em biết ” Khuyến khích học sinh giải thích điều em nói Cả GV HS ghi kết vào cột K GV cho HS thảo luận em ghi

1Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher,

(4)

4 Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Đôi học sinh trả lời đơn giản “khơng biết”, em chưa có ý tưởng, GV cần dùng số câu hỏi gợi ý sau : “Em nghĩ biết thêm điều sau em đọc chủ đề này?” GV chọn ý tưởng từ cột K hỏi : “Em có muốn tìm hiểu thêm điều có liên quan đến ý tưởng khơng?” (Trong cột W gồm câu hỏi)

5 Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời cho câu hỏi cột W mà em tìm vào cột L Học sinh điền vào cột L đọc sau đọc xong đọc GV khuyến khích học sinh ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu * vào ý tưởng em

6 Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L

7 Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc

Phát triển kỹ thuật KWL thành KWLH

Cột H thêm vào biểu đồ KWL để khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu Sau học sinh hồn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm thơng tin Các em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H

Một ví dụ dùng kỹ thuật KWLH :

Chủ đề đọc : Trò chơi – Tên đọc : Chú Đất Nung (Tiếng Việt tập Một) GV dùng kỹ thuật để giao nhiệm vụ cho HS chuản bị trước học.

K (đã biết) W(muốn biết) L(học được) H(muốn biết thêm, làm tn?) - Những đồ chơi

nặn đất : chó, cá, nồi, búp bê

- Đồ chơi làm đất nặn gặp nước có bị hỏng

- Đồ chơi làm đất nặn mà gặp nước bị nhão

(5)

- Trẻ em quê chơi đồ chơi nặn đất có sơn màu xanh, đỏ, vàng

không?

- Làm để đồ chơi đất chơi lâu không giây bẩn? - Bây người ta làm đồ chơi đất nung khơng? Ở đâu làm thứ đó?

và hỏng

- Để đồ chơi đất chơi lâu, bền phải nung lửa

nung - Tìm hiểu mạng để biết có đồ chơi làm đất nung? Bây có người dùng thứ đồ chơi đó?

- Xin bố mẹ mua cho vài đồ chơi đất nung

4 Kỹ thuật Đọc tích cực

Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học / phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Kỹ thuật áp dụng với học trình bày thành đọc tương đối dài (Ví dụ : Lịch sử, Địa lý, Khoa học)

Cách tiến hành sau:

- GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc - HS làm việc cá nhân:

+ Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc/phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng

(6)

+ Tìm ý chính: HS tìm ý bài/phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu

+ Tóm tắt dựa ý chính, đề mục

+ HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý bài/phần đọc đọc

+ HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có)

Lưu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính:

Em có ý đọc nội dung A ?Em nghĩ đọc nội dung B ?Em so sánh A B nào?

A B giống khác nào?

5 Kỹ thuật “Viết tích cực”

Kĩ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để HS phản hồi cho GV việc nắm kiến thức em chỗ em hiểu sai

Cách thực hiên :

- GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định

- GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp 6 Kỹ thuật / Phương pháp Đóng vai

(7)

đổi sau việc diễn Kỹ thuật thường dùng phần học Kể chuyện, Đạo đức, phần học ứng dụng môn học

Cách thực :

- Bước : GV giao nhiệm vụ cho HS : yêu cầu đóng vai cho nhóm, thời gian cho việc chuẩn bị đóng vai

- Bước : Các nhóm chuẩn bị đóng vai : phần lời vai cần nhớ, phần diễn vai, phối hợp diễn thử vai

- Bước : Từng nhóm trình bày đóng vai (diễn)

- Bước : Nhận xét / thảo luận việc đóng vai theo tiêu chí lời hành động diễn nội dung gây cảm xúc tích cực cho người xem khơng

- Bước : Kết luận rút từ nhiệm vụ đóng vai tập trung vào hiểu, vận dụng kiến thức kỹ thực tiễn

7 Kỹ thuật Trình bày phút

Kỹ thuật dùng trình HS học lớp vào cuối Cách thực hiên :

- GV đặt câu hỏi : Bài em học mới? Có điều quan trọng em muốn giải đáp thêm?

- HS suy nghĩ, viết giấy ý kiến cá nhân

- Mỗi HS trình bày ý kiến phút 8 Kỹ thuật Chúng em biết 3

(8)

Cách thực :

- GV nêu chủ đề thảo luận (có thể câu kể câu hỏi, Ví dụ : Học sinh đường an toàn / Học sinh đường để đảm bảo an tồn?)

- Mỗi nhóm (có thể 3) HS chia sẻ điều em biết chọn điều quan trọng

- Đại diện nhóm trình bày điều nhóm chọn

Tài liệu tham khảo chính

1 Trần Bá Hoành, Dạy học lấy người học làm trung tâm, Thông tin khoa học giáo dục số 96, 2003

2.Bộ Giáo dục Đào tao, Phương pháp dạy học môn học tiểu học, NXB Gáo dục, 2007

3 Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học, 2016 (Vụ Giáo dục Trung học)

4 Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT - dự án phát triển GDTHPT

5 Tài liệu Hướng dẫn học Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội lớp 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, 2014 (tài liệu dạy học theo Mơ hình trường tiểu học mưới Việt Nam - VNEN)

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w