1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tài liệu tự học tuần 24 thcs thị trấn

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. VD: các hệ sinh thái trên cạn, các hệ sinh thái ở nước ( nước mặn, nước ngọt)[r]

(1)

BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT

I Khái niệm

Quần xã tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau,

cùng sống không gian nhất định chúng có mối quan hệ mật thiết,

gắn bó với nhau quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

Ví dụ: quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã đồng cỏ, quần xã ao cá tự nhiên, …

II.Những dấu hiệu điển hình quần xã ( tính chất bản) ( bảng 49 trang 147 SGK)

III Quan hệ ngoại cảnh quần xã

Các nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh thay đổi, tác động đến quần xã, tạo nên thay đổi theo chu kì

Ví dụ: quần xã vùng nhiệt đới thay đổi theo chu kì ngày, đêm ( ếch

nhái, muỗi hoạt động nhiều vào ban đêm, vào ban ngày) Còn quần xã vùng lạnh thay đổi theo chu kì mùa rõ rệt ( rụng vào mùa đông, chim di cư vào mùa đông,…)

 Khống chế sinh học: tượng số lượng cá thể quần thể bị

số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm

 Cân sinh học: số lượng cá thể quần thể quần xã

luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả cung cấp

nguồn sống của mơi trường

Ví dụ 1: vào mùa lúa chín, số lượng chuột đồng tăng cao nên số lượng rắn tăng theo Khi số lượng rắn tăng nhiều, ăn nhiều chuột làm số lượng chuột lại giảm

Ví dụ 2: khí hậu thuận lợi, cối xanh tốt số lượng sâu ăn tăng số

lượng chim sâu tăng theo, chim ăn nhiều sâu  số lượng sâu giảm  số

lượng chim sâu giảm

BÀI TẬP:

Câu 1:Điểm khác quần thể quần xã

Quần thể Quần xã

Tập hợp cá thể ……… loài Là tập hợp nhiều quần thể thuộc lồi

………… Các cá thể giao phối giao phấn

…………

(2)

Phạm vi phân bố …… Phạm vi phân bố ………

Cấu trúc ……, trình hình thành …… Cấu trúc … , trình hình thành ……

Các cá thể có mối quan hệ …… , …… Giữa lồi có mối quan hệ …… , ……

2 Hãy đánh dấu X vào ô trống bảng để xác định quần thể sinh vật quần xã sinh vật ví dụ sau đây:

STT Ví dụ Quần thể

sinh vật

Quần xã sinh vật

1 Rừng lim

2 Tập hợp thông rừng thông

Đà Lạt

3 Ruộng lúa

4 Các cá chép sống ao

5 Các ốc bươu vàng ruộng lúa

6 Rừng ngập mặn Cần Giờ

7 Những chim cánh cụt đàn Nam

Cực

8 Rừng ôn đới

3 Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì? Hãy nêu ứng dụng tượng khống chế sinh học nông nghiệp?

……… ………

HẾT BÀI 46

Bài 50: HỆ SINH THÁI

I Khái niệm hệ sinh thái

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã môi trường sống quần xã (sinh cảnh)

Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động lẫn tác động qua lại

với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

VD: hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước ( nước mặn, nước ngọt) Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, hệ sinh thái rừng ngập mặn…

II Thành phần chủ yếu hệ sinh thái gồm:

 Các thành phần vô sinh: đất, đá, nước ,thảm mục…

 Các thành phần hữu sinh:

(3)

 Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật (SVTT bậc 1), động vật

ăn thịt (SVTT bậc 2, 3, )

 Sinh vật phân giải như: vi khuẩn, nấm, giun đất…

III Mối quan hệ dinh dưỡng sinh vật hệ sinh thái 1.

Thế chuỗi thức ăn

Chuỗi thức ăn dãy bao gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh

dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Có lồi chuỗi thức ăn:

 Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật sản xuất ( thực vật, sinh vật tự

dưỡng)

VD: Lá -> hươu ->hổ -> Vi sinh vật

Sơ đồ chuỗi thức ăn: SVSX -> SVTT bậc 1, 2, 3…-> SVPG

 Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật bị phân giải ( mùn bã sinh vật)

VD: mùn bã  giun đất  gà  cáo  hổ  vi sinh vật

2.

Lưới thức ăn:

Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn Một lưới thức ăn hồn chỉnh có thành phần chủ yếu: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3…, sinh vật phân giải

Nêu ví dụ: ………

Chuột rắn đại bàng

Cây cỏ sâu ăn cầy vi sinh vật

Hươu hổ Trong lưới thức ăn trên, em tìm:

 Sinh vật sản xuất: ………

 Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ………

 Sinh vật mắt xích chung: ………

 Những chuỗi thức ăn có sâu ăn tham gia:

(4)

2 Trong quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật sinh sống, đó:

- Tảo thức ăn cá nhỏ

- Mùn bã hữu thức ăn cá nhỏ ốc - Lúa thức ăn châu chấu chuột - Ếch nhái ăn cá nhỏ, ốc châu chấu - Rắn ăn châu chấu, ếch nhái chuột a Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã ruộng lúa

b Hãy xác định mắt xích chung lưới thức ăn

c Có loại chuỗi thức ăn quần xã trên? Mỗi loại chuỗi thức ăn cho ví dụ?

d Nếu loài ếch nhái bị bắt gần hết quần xã biến động nào? Giải thích?

e Lưới thức ăn thiếu thành phần nào?

3 Hàng năm giới Việt Nam có tổ chức ngày “ làm bãi biển”

theo em hoạt động có ý nghĩa gì?

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w