1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ crom trong nước bằng cây cỏ voi

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 905,76 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Cẩm Thu, giảng viên môn Môi trường – Trường Đại học Dân lập Hải Phòng định hướng giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Môi trường truyền dạy kiến thức thiết thực suốt trình học, đồng thời xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Trong phạm vi hạn chế khóa luận tốt nghiệp, kết thu cịn q trình làm việc khó tránh khỏi thiếu sót , tơi mong góp ý thấy giáo bạn Hải Phịng, tháng năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I – TỔNG QUAN I.1 – Vai trò nƣớc ô nhiễm nguồn nƣớc kim loại nặng I.1.1 – Vai trò nước I.1.2 – Thực trạng ô nhiễm nước kim loại nặng I.1.3 – Một số nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng I.1.3.1 – Hoạt động khai thác mỏ I.1.3.2 – Công nghiệp mạ I.1.3.3 – Công nghiệp sản xuất hợp chất vô I.1.3.4 – Quá trình sản xuất sơn, mực thuốc nhuộm I.1.3.5 – Công nghiệp luyện kim I.1.4 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp(QCVN 40:2011/BTNMT) I.1.4.1 Phạm vi điều chỉnh I.1.4.2 Đối tượng áp dụng I.1.4.3 Giải thích thuật ngữ I.1.4.4 Quy định kỹ thuật I.2 – Ảnh hƣởng kim loại nặng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 13 I.2.1 – Tác dụng sinh hóa kim loại nặng người môi trường 13 I.2.2 – Ảnh hưởng Crom 14 I.2.2.1 – Tính chất phân bố Crom mơi trường 14 I.2.2.2 – Độc tính Crom 15 I.3 – Một số phƣơng pháp xác định kim loại nặng nƣớc 16 I.3.1 – Phương pháp phân tích trắc quang 16 I.3.2 – Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 17 I.3.3 – Phương pháp phân tích cực phổ 17 I.4 - Công nghệ xử lý kim loại nặng đất thực vật 18 I.4.1 - Các loài thực vật có khả hấp thụ kim loại 22 I.4.1.1 - Giả thuyết hình thành phức hợp: 22 I.4.1.2 - Giả thuyết lắng đọng: 22 I.4.1.3 - Giả thuyết hấp thụ thụ động: 22 I.4.1.4 - Sự tích luỹ kim loại chế chống lại điều kiện stress vô sinh hữu sinh: 22 I.4.2 – Giới thiệu cỏ voi 23 CHƢƠNG II – THỰC NGHIỆM 24 II.1 – Dụng cụ hóa chất 24 II.1.1 – Dụng cụ 24 II.1.2 – Hóa chất 24 II.2 – Phƣơng pháp xác định Crom 24 II.2.1– Nguyên tắc 24 II.2.2 – Cách pha hóa chất 24 II.2.3 – Trình tự phân tích 25 II.2.4 – Xây dựng đường chuẩn Crom 25 II.3 – Phƣơng pháp trồng chăm sóc cỏ voi trƣớc đƣa vào xử lý 26 II.3.1 – Cách trồng 26 II.3.2 – Cách chăm sóc 26 II.4 – Khảo sát mật độ 26 II.5 – Khảo sát nồng độ Crom ban đầu 27 II.6 – Khảo sát thời gian xử lý 27 CHƢƠNG III – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 III.1 – Kết khảo sát với nồng độ Crom đầu vào mg/l 28 III.2 – Kết khảo sát với nồng độ Crom đầu vào mg/l 33 III.3 – Kết khảo sát với nồng độ Crom đầu vào 10 mg/l 38 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát nước thải phân xưởng mạ điện số nhà máy Bảng 1.2: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp 10 Bảng 1.3: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận n ước thải 11 Bảng 1.4: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải 12 Bảng 1.5: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf 13 Bảng 1.6 Một số lồi thực vật có khả tích luỹ kim loại nặng cao 19 Bảng 1.7 Một số lồi thực vật cho sinh khối nhanh sử dụng để xử lý kim loại nặng đất 21 Bảng 2.1 Kết xác định đường chuẩn Crom 25 Bảng 3.1 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 28 Bảng 3.2 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 10 29 Bảng 3.3 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 15 31 Bảng 3.4 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 33 Bảng 3.5 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 10 34 Bảng 3.5 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 15 36 Bảng 3.6 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào 10 mg/l số lượng thùng 38 Bảng 3.7 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào 10 mg/l số lượng thùng 10 39 Bảng 3.8 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào 10 mg/l số lượng thùng 15 41 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phương trình đường chuẩn Crom 26 Hình3.1: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 28 Hình 3.2 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 29 Hình 3.3: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 30 Hình 3.4 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 30 Hình 3.5: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 31 Hình 3.6 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 32 Hình 3.7: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 33 Hình 3.8 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 34 Hình 3.9: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 35 Hình 3.10 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 35 Hình 3.11: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 36 Hình 3.12 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 37 Hình 3.13: Biến thiên nồng độ Crom nướcthải đầu theo thời gian 38 Hình 3.14 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 39 Hình 3.15: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 40 Hình 3.16 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 40 Hình 3.17: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 41 Hình 3.18 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian 42 DANH MỤC VIẾT TẮT KLN: Kim loại nặng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ gần đây, với phát triển nhanh chóng đất nước, ngành cơng nghiệp Việt Nam có tiến khơng ngừng số lượng nhà máy chủng loại sản phẩm chất lượng ngày cải thiện Ngành công nghiệp phát triển đem lại cho nhân dân hàng hóa rẻ mà chất lượng không thua so với hàng ngoại nhập Ngồi ra, ngành cơng nghiệp đóng vai trò đáng kể kinh tế quốc dân Bên cạnh tác động tích cực ngành cơng nghiệp mang lại phải kể đến tác động tiêu cực Một mặt tiêu cực loại chất thải ngành cơng nghiệp thải ngày nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường sống sức khỏe người dân Môi trường sống người dân bị đe dọa chất thải cơng nghiệp, vấn đề xúc phải kể đến nguồn nước Hầu hết ao, hồ, sơng, ngịi, qua nhà máy, khu công nghiệp Việt Nam bị ô nhiễm đặc biệt hồ ao đô thị lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Một nguyên nhân làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước Việt Nam nước thải công nghiệp có chứa kim loại nặng như: thủy ngân, chì, kẽm, đồng, crom, niken Ảnh hưởng kim loại gây lớn (ngay chúng nồng độ thấp) độc tính cao khả tích lũy lâu dài thể sống Các nguồn thải kim loại nặng từ nhà máy khí, nhà máy luyện kim, nhà máy hóa chất Tác động kim loại nặng tới mơi trường sống lớn, nhiên Việt Nam việc xử lý nguồn nước thải chứa kim loại nặng từ nhà máy chưa quan tâm mức Bởi nhà máy Việt Nam thường có quy mơ sản xuất vừa nhỏ khả đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải hạn chế Hầu hết nhà máy chưa có hệ thống xử lý nước thải hệ thống xử lý sơ sài nồng độ kim loại nặng nước thải nhà máy thải môi trường thường hệ thống sông, hồ vượt tiêu chuẩn cho phép SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Trước trạng trên, địi hỏi phải có phương pháp thích hợp, hiệu để xử lý kim loại nặng nhằm tránh hạn chế tác động xấu đến mơi trường sức khỏe cộng đồng Nhiều cơng trình nghiên cứu khác đề xuất phương pháp xử lý nhiễm kim loại nặng có hiệu Tuy nhiên, gần phương pháp sử dụng thực vật để xử lý kim loại nặng nhà khoa học quan tâm đặc biệt chi phí đầu tư thấp, an tồn thân thiện với mơi trường Càng thuận lợi Việt Nam nước có nông nghiệp phát triển dồi nguồn nguyên liệu tự nhiên Xuất phát từ thực tế đó, khóa luận tập trung nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu khả hấp thụ Crom nước cỏ voi” Đề tài vừa góp phần bảo vệ mơi trường vừa mang lại lợi ích kinh tế SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG I – TỔNG QUAN I.1 – Vai trị nƣớc nhiễm nguồn nƣớc kim loại nặng I.1.1 – Vai trò nước Nước tài sản chung nhân loại, nguồn gốc sống, môi trường diễn q trình sống Nước đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo sống người Nước dung môi lý tưởng để hòa tan , phân bố chất hữu cơ, vô cơ, làm nguồn dinh dưỡng cho giới thủy sinh thực vật động vật cạn, cho giới sinh vật người Nó giúp cho tế bào sinh vật trao đổi chất dinh dưỡng, tham gia vào q trình phản ứng sinh hóa cấu tạo tế bào Có thể nói đâu có nước có sống ngược lại Trên trái đất, tổng trữ lượng nước khoảng 1386 triệu km3 nước biển chiếm 97,3% cịn lại nước 2,7 % (nhưng phần lớn dạng đóng băng 77,2%) Do vậy, người khai thác nguồn nước: nước ngầm, hồ đầm, sông suối để phục vụ cho mục đích khác như: giao thông vận tải, tưới tiêu cho nông nghiệp, làm thủy điện , cung cấp nước cho sinh hoạt làm nguyên liệu tác nhân trao đổi nhiệt công nghiệp sử dụng làm phương tiện giải trí[1] Hiện nay, với phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp, nguồn nước ngày bị ô nhiễm loại chất thải khác đe dọa môi trường sức khỏe người Một tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước phải kể đến kim loại nặng I.1.2 – Thực trạng ô nhiễm nước kim loại nặng Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, nhu cầu sống người ngày tăng cao mặt dẫn tới sản lượng kim loại người khai thác hàng năm tăng lên Đây ngun nhân làm cho nguồn nước bị nhiễm kim loại điển hình như: Cr6+, Cu2+, Fe3+, Pb2+ Lịch sử ghi nhận thảm họa môi trường ô nhiễm kim loại nặng mà người phải gánh chịu Như Minatama (một thị trấn nhỏ Nhật Bản nằm ven biển Shirami) người dân mắc chứng bệnh lạ SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng thần kinh Nguyên nhân bệnh bị nhiễm độc thủy ngân từ thực phẩm biển nhà máy hóa chất Chisso thải ra(1953) Hoặc bệnh ItaiItai người dân sống lưu vực sông Tisu (1912 – 1926) bị nhiễm độc Cd Ở Bangladesh người dân bị đe dọa nguồn nước bị nhiễm asen nặng[2] Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây nhiễm mơi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý Theo đánh giá số cơng trình nghiên cứu hầu hết sơng , hồ hai thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số thành phố có khu cơng nghiệp lớn Bình Dương nồng độ kim loại nặng sông khu vực vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, kể đến sơng Hà Nội sơng Tơ Lịch, sơng Nhuệ (nơi có nhiều nhà máy, khu công nghiệp), thành phố Hồ Chí Minh sơng Sài Gịn kênh Nhiêu Lộc, kênh Sài Gịn làm ảnh hưởng đến mơi trường sống sinh vật thủy sinh sức khỏe người Vì vậy, việc xử lý nước thải nhà máy, khu công nghiệp vô cần thiết đòi hỏi giám sát chặt chẽ, thường xuyên quan chức I.1.3 – Một số nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng I.1.3.1 – Hoạt động khai thác mỏ Khoa học phát triển, nhu cầu người xã hội ngày cao dẫn tới sản lượng kim loại người khai thác hàng năm tăng hay lượng kim loại nặng nước thải lớn, nảy sinh yêu cầu xử lý nước thải có chứa KLN Việc khai thác tuyển dụng quặng vàng phải dùng đến thuốc tuyển có chứa Hg, CN-, Ngồi ra, ngun tố KLN As, Pb hịa tan vào nước Vì vậy, nhiễm hóa học khai thác tuyển quặng vàng nguy đáng lo ngại nguồn nước sinh hoạt nước cơng nghiệp Nước mỏ than thường có hàm lượng cao ion KLN, kim cao TCVN từ đến SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Nồng độ Cr (mg/l) 2,5 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) 1,5 Nồng độ crom thùng đối chứng(mg/l) 0,5 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.3: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 90 Hiệu suất (%) 80 70 60 50 40 Hiệu suất(%) 30 20 10 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.4 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 30 Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp  Thùng 15 Bảng 3.3 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 15 STT Thời gian lƣu (ngày) 10 15 20 Nồng độ Crom đầu vào(mg/l) 2 2 2 Nồng độ Nồng độ crom Crom đầu thùng đối Hiệu suất(%) ra(mg/l) chứng(mg/l) 2 1,73 13,5 1,04 48 0,68 1,96 66 0,36 1,91 82 0,22 1,87 89 Nồng độ Cr (mg/l) 2,5 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) 1,5 Nồng độ crom thùng đối chứng(mg/l) 0,5 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.5: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 31 Trường ĐHDL Hải Phòng Hiệu suất (%) Khóa luận tốt nghiệp 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hiệu suất(%) 10 15 20 25 Ngày Hình 3.6 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian  Nhận xét Hàm lượng Crom thùng giảm dần theo thời gian lưu nước Sau 20 ngày lưu nước : + Thùng có số lượng 15 hàm lượng Crom giảm 1,78 mg/l + Thùng có số lượng 10 hàm lượng Crom lại giảm 1,67 mg/l + Thùng có số lượng hàm lượng Crom giảm 1,57 mg/l Hiệu suất xử lý đạt cao 89 % thùng có mật độ 15 với 20 ngày lưu nước SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 32 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp III.2 – Kết khảo sát với nồng độ Crom đầu vào mg/l Sau hòa tan 141,346 mg K2Cr2O7 với nước cất định mức thành 10 lít, ta cho qua xử lý với chậu 0,5,10,15 với thời gian lưu nước chậu 0,1,5,10,15,20 ngày ta có bảng kết đây:  Thùng Bảng 3.4 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng STT Thời gian lƣu (ngày) 10 15 20 Nồng độ Crom đầu vào(mg/l) 5 5 5 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) 4,93 4,02 3,56 3,21 3,05 Nồng độ crom thùng đối Hiệu suất(%) chứng(mg/l) 5 1,4 19,6 4,97 28,8 4,92 35,8 4,88 39 Nồng độ Cr (mg/l) Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) Nồng độ crom thùng đối chứng(mg/l) 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.7: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 33 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 45 40 Hiệu suất (%) 35 30 Hiệu suất(%) 25 20 15 10 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.8 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian  Thùng 10 Bảng 3.5 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 10 STT Thời gian lƣu (ngày) 10 15 20 Nồng độ Crom đầu vào(mg/l) 5 5 5 SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) 4,86 3,98 3,43 3,18 2,98 Nồng độ crom thùng đối Hiệu suất(%) chứng(mg/l) 5 2,8 20,4 4,97 31,4 4,92 36,4 4,88 40,4 Page 34 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) Nồng độ Cr (mg/l) Nồng độ crom thùng đối chứng(mg/l) 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.9: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 45 40 Hiệu suất (%) 35 30 Hiệu suất(%) 25 20 15 10 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.10 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 35 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp  Thùng 15 Bảng 3.5 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào mg/l số lượng thùng 15 STT Thời gian lƣu (ngày) 10 15 20 Nồng độ Crom đầu vào(mg/l) 5 5 5 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) 4,7 3,83 3,35 3,12 2,84 Nồng độ crom thùng đối Hiệu suất(%) chứng(mg/l) 5 23,4 4,97 33 4,92 37,6 4,88 43,2 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) Nồng độ Cr (mg/l) Nồng độ crom thùng đối chứng(mg/l) 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.11: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 36 Trường ĐHDL Hải Phịng Hiệu suất (%) Khóa luận tốt nghiệp 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Hiệu suất(%) 10 Ngày 15 20 25 Hình 3.12 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian  Nhận xét Hàm lượng Crom thùng giảm dần theo thời gian lưu nước Sau 20 ngày lưu nước : + Thùng có số lượng 15 hàm lượng Crơm giảm 2,16 mg/l + Thùng có số lượng 10 hàm lượng Crôm lại giảm 2,02 mg/l + Thùng có số lượng hàm lượng Crơm giảm 1,95 mg/l Hiệu suất xử lý đạt cao 43,2 % thùng có mật độ 15 với 20 ngày lưu nước SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 37 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp III.3 – Kết khảo sát với nồng độ Crom đầu vào 10 mg/l Sau hòa tan 282,692 mg K2Cr2O7 với nước cất định mức thành 10 lít, ta cho qua xử lý với chậu 0,5,10,15 với thời gian lưu nước chậu 0,1,5,10,15,20 ngày ta có bảng kết đây:  Chậu Bảng 3.6 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào 10 mg/l số lượng thùng STT Thời gian lƣu (ngày) 10 15 20 Nồng độ Crom đầu vào(mg/l) 10 10 10 10 10 10 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) 10 9,81 9,13 8,74 8,02 7,87 Nồng độ crom thùng đối Hiệu suất(%) chứng(mg/l) 10 10 1,9 10 8,7 9,96 12,6 9,92 19,8 9,87 21,3 12 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) Nồng độ Cr (mg/l) 10 Nồng độ crom thùng đối chứng(mg/l) 0 10 Ngày 15 20 25 Hình 3.13: Biến thiên nồng độ Crom nướcthải đầu theo thời gian SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 38 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 25 Hiệu suất (%) 20 15 Hiệu suất(%) 10 0 10 Ngày 15 20 25 Hình 3.14 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian  Thùng 10 Bảng 3.7 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào 10 mg/l số lượng thùng 10 STT Thời gian lƣu (ngày) 10 15 20 Nồng độ Crom đầu vào(mg/l) 10 10 10 10 10 10 SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Nồng độ Nồng độ crom Crom đầu thùng đối Hiệu suất(%) ra(mg/l) chứng(mg/l) 10 10 9,76 10 2,4 9,09 10 9,1 8,69 9,96 13,1 7,97 9,92 20,3 7,64 9,87 23,6 Page 39 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 12 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) Nồng độ Cr (mg/l) 10 Nồng độ crom thùng đối chứng(mg/l) 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.15: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian 25 Hiệu suất (%) 20 Hiệu suất(%) 15 10 0 10 Ngày 15 20 25 Hình 3.16 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 40 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp  Thùng 15 Bảng 3.8 Biến thiên nồng độ Crom nước đầu theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào 10 mg/l số lượng thùng 15 STT Thời gian lƣu (ngày) 10 15 20 Nồng độ Crom đầu vào(mg/l) 10 10 10 10 10 10 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) 10 9,65 8,92 8,46 7,78 7,43 Nồng độ crom thùng đối Hiệu suất(%) chứng(mg/l) 10 10 3,5 10 10,8 9,96 15,4 9,92 22,2 9,87 25,7 12 Nồng độ Cr (mg/l) 10 Nồng độ Crom đầu ra(mg/l) Nồng độ crom thùng đối chứng(mg/l) 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.17: Biến thiên nồng độ Crom nước thải đầu theo thời gian SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 41 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 30 Hiệu suất (%) 25 20 Hiệu suất(%) 15 10 0 10 15 20 25 Ngày Hình 3.18 Hiệu suất hấp thụ Crom theo thời gian  Nhận xét Hàm lượng Crôm thùng giảm dần theo thời gian lưu nước Sau 20 ngày lưu nước : + Thùng có số lượng 15 hàm lượng Crơm giảm 2,57 mg/l + Thùng có số lượng 10 hàm lượng Crơm lại giảm 2,36 mg/l + Thùng có số lượng hàm lượng Crơm giảm 2,13 mg/l Hiệu suất xử lý đạt cao 25,7 % thùng có mật độ 15 với 20 ngày lưu nước SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 42 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua q trình thực đề tài khóa luận “Nghiên cứu khả hấp thụ Crom nước cỏ voi”, thu số kết sau: Hiệu suất xử lý Crom với nồng độ nước đầu vào 2mg/l đạt cao 89% thùng có mật độ 15 với 20 ngày lưu nước Hiệu suất xử lý Crom với nồng độ nước đầu vào 5mg/l đạt cao 43,2 % thùng có mật độ 15 với 20 ngày lưu nước Hiệu suất xử lý Crom với nồng độ nước đầu vào 10mg/l đạt cao 25,7 % thùng có mật độ 15 với 20 ngày lưu nước Như vậy, hiệu suất hấp thụ cao mà cỏ voi đạt 89 %, với nồng độ Crom nước đầu vào mg/l thời gian lưu 20 ngày Qua số liệu chứng tỏ với mật độ cây, nồng độ Crom nước đầu vào khác khả hấp thụ Crom thùng khác Có khác biệt điều kiện sống, cách chăm sóc với mật độ khác nên khả hấp thụ chất dinh dưỡng thùng có nhiều lớn so với thùng Cỏ voi loại thực vật dùng chăn ni sử dụng để xử lý nước thải có chứa Crom  Kiến nghị Nên nghiên cứu khả hấp thụ kim loại khác cỏ voi Nghiên cứu áp dụng mô hình để xử lý loại nước thải có chứa Crom nước thải công nghiệp, nước thải bệnh viện, Xác định điều kiện thích hợp (BOD, COD, pH ) để đảm bảo cỏ voi sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nước thải có chứa nồng độ kim loại cao 4.Trong q trình khảo sát, cần phân tích xác định cụ thể hàm lượng kim loại tích tụ phận thực vật để nghiên cứu hoàn thiện SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 43 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]www.vietnamxanh.org [2] www.vista.gov.vn [3] QCVN môi trường, Hà Nội năm 2011 [4] Nguyễn Thị Phương Anh (2007), Giáo trình hóa độc học mơi trường [5] Cơ sở lý thuyết phương pháp phổ quang học, Phạm Luận, Hà Nội năm 1999 [6] tailieu.vn [7] Sổ tay pha chế dung dịch, Phạm Luận, Hà Nội năm 1989 SV: Đỗ Thị Thu Hà – MT1202 Page 44 ... dụng để xử lý nước thải có chứa Crom  Kiến nghị Nên nghiên cứu khả hấp thụ kim loại khác cỏ voi Nghiên cứu áp dụng mơ hình để xử lý loại nước thải có chứa Crom nước thải công nghiệp, nước thải bệnh... cây, nồng độ Crom nước đầu vào khác khả hấp thụ Crom thùng khác Có khác biệt điều kiện sống, cách chăm sóc với mật độ khác nên khả hấp thụ chất dinh dưỡng thùng có nhiều lớn so với thùng Cỏ voi. .. thuận lợi Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển dồi nguồn nguyên liệu tự nhiên Xuất phát từ thực tế đó, khóa luận tập trung nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu khả hấp thụ Crom nước cỏ voi? ?? Đề tài vừa

Ngày đăng: 08/04/2021, 07:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] QCVN về môi trường, Hà Nội năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN về môi trường
[5] Cơ sở lý thuyết các phương pháp phổ quang học, Phạm Luận, Hà Nội năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết các phương pháp phổ quang học
[7] Sổ tay pha chế dung dịch, Phạm Luận, Hà Nội năm 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay pha chế dung dịch
[1]www.vietnamxanh.org [2] www.vista.gov.vn Khác
[4] Nguyễn Thị Phương Anh (2007), Giáo trình hóa độc học môi trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w