Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
29,78 KB
Nội dung
Vì n ăm ơn HSG v ăn lên em s u t ầm chia s ẻv i moi ng ườ i C ảm ơn b ạn chia s ẻ Đề Ch ỉ rõ bi ện pháp tu t ừvà hi ệu qu ảbi ểu đạt c đo ạn th ơsau: “Anh đội viên m ơmàng Nh ưn ằm gi ấc m ộng Bóng Bác cao l ồng l ộng Ấm h ơn ng ọn l ửa h ồng” (Trích: “Đê m Bác khơng ng ủ– ” Minh Hu ệ) Câu 2: (6,0 ểm ) Suy ngh ĩ c em v ền ội dung câu chuy ện sau: “Chuy ện k ểv ềm ột danh t ướ n g có l ần ngang qua tr ườ n g h ọc c mình, li ền ghé vào th ăm Ông g ặp l ại ng ườ i th ầy t ng d ạy h ồi nh ỏvà kính c ẩn th a: – Th ưa th ầy, Th ầy nh ớcon không ạ! Con là… Ng ườ i th ầy giáo già ho ảng h ốt: – Th ưa ngài, ngài là… – Th ưa th ầy, th ầy nh ớcon không ạ? V ới th ầy v ẫn ng ườ i h ọc trò c ũ Con có nh ững thành cơng nh ờs ựgiáo d ục c th ầy… (Trích: Quà t ặng cu ộc s ống ) Câu 3: (10,0 ểm ) Tâm s ực b ức t ườ n g m ới xây tr ườ n g b ị b ạn h ọc sinh v ẽb ậy phá h ỏng H ướ n g dẫn giải Đề số 1-Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Câu (4,0 điểm): – Chỉ biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: “Như”; so sánh không ngang bằng: “hơn”) Sử dụng từ láy “lồng lộng” (1,0 điểm) – Hiệu biểu đạt đoạn thơ:(3,0 điểm) + Khổ thơ trích thơ “Đêm Bác khơng ngủ” nhà thơ Minh Huệ Trong khổ thơ sử dụng biện pháp so sánh (như; hơn) , từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng anh đội viên (như giấc mộng) Anh cảm nhận lớn lao gần gũi Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “ Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm lửa hồng” (1,0 điểm) + Hình ảnh Bác Hồ qua nhìn đầy xúc động anh đội viên trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao vĩ đại (cao lồng lộng) lại gần gũi, sưởi ấm lòng anh lửa hồng (1,0 điểm) +Qua cho thấy tình cảm, ngưỡng mộ anh đội viên Bác (1,0 điểm) Câu (6,0 điểm) : * Bài viết ngắn gọn, nêu lên suy nghĩ thân sau đọc xong câu chuyện Rút học * Bài viết phải nêu ý sau: – Câu chuyện chứa đựng ý nhĩa triết lí lớn lao: Lịng biết ơn đối nhân xử người người (1,0 điểm) – Người học trò thành đạt nhớ tới thầy dạy dỗ, giáo dục nên người Người học trị ứng xử khiêm tốn, mẫu mực, kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo (con- thầy) Người thầy: Xưng hô lịch sự, đối nhân xử thấu tình đạt lí (ngài) (1,0 điểm) – Cách xưng hô người người thể nét đẹp văn hóa sống (0,5 điểm) – Mỗi người sống đẹp, có cách cư xử mực để thể nhân cách (1 điểm) – Trong sống phải thể lòng biết ơn người có cơng dạy dỗ hay giúp đỡ Lịng biết ơn thể qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể… (1 điểm) – Liên hệ: Câu chuyện đề cao học biết ơn xứng với đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống “ Tôn Sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam Từ câu chuyện trên, phải biết ơn, biết cách đối nhân xử tốt Đó nét đẹp văn hóa tâm hồn, nhân cách người.(1,5 điểm) Câu (10,0 điểm) : • Mở bài: Bức tường tự giới thiệu thân phận (1,0 điểm) • Thân bài: (7,0 điểm) • Bức tường kể xây với niềm tin tự hào, tường đẹp, trắng tinh, mịn màng Ln kiêu hãnh thường phơi nắng sớm Đem lại vẻ đẹp cho ngơi trường • Tâm tường sống trường học • Tình cảm, gắn bó tường với người đặc biệt với học sinh • Tâm đau buồn tường bị số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến tường bẩn, khốc áo hình thù quái dị • Kết bài: (1,0 điểm) • Ước mơ tường • Lời nhắc nhở bạn học sinh * Liên hệ thực tế học sinh rút học cho thân (1,0 điểm) Đề s ố – Đề thi h ọc sinh gi ỏi Ng ữ v ăn Câu 1) 4điểm: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Hãy nêu rõ tác dụng phép tu từ dùng đoạn văn Câu 2) điểm: Làm điều Tơi dạo bãi biển hồng bng xuống Biển đông người lại ý đến cậu bé liên tục cúi xuống nhặt thứ lên ném xuống Tiến lại gần hơn, ý thấy cậu bé nhặt biển bị thủy triều đánh giạt vào bờ ném chúng trở lại với đại dương • Cháu làm vậy? – Tơi làm quen • Những biển chết thiếu nước Cháu phải giúp chúng – Cậu bé trả lời Cháu có thấy thời gian khơng Có hàng ngàn biển Cháu giúp tất chúng Rồi chúng phải chết Cậu bé tiếp tục nhặt biển khác nhìn tơi mỉm cười trả lời: • Cháu biết Nhưng cháu ngh ĩ cháu làm điều Ít cháu cứu biển (Theo :Hạt giống tâm hồn – Từ điều bình dị, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Suy nghĩ em hành động cậu bé câu chuyện Câu 3: (10 điểm ) Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ tích học Hãy kể tả lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu • Hướng dẫn giải Đề s ố 2-Đề thi h ọc sinh gi ỏi Ng ữ v ăn Câu 1) điểm: • Phép tu từ sử dụng đoạn văn là: nhân hóa,điệp từ 1điểm Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp bình dị phẩm chất tre 1điểm Đồng thời khẳng định :cây tre biểu tượng đất nước ,dân tộc Việt Nam điểm Câu (6 điểm) • • Yêu cầu kĩ (1 điểm) • Bài viết có bố cục cách trình bày hợp lý • Lời văn sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm, khơng mắc lỗi dùng từ ngữ pháp • Yêu cầu nội dung (5 điểm) • Có thể trình bày viết theo nhiều cách Sau số ý mang tính định hướng: Hành động giúp đỡ biển để chúng trở với biển cậu bé hành động nhỏ nhặt, bình thường chẳng quan tâm, để ý lại hành động mang nhiều ý nghĩa:(0,5 điểm) Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên (1 điểm) Thể nét đẹp nhân cách người: Không thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm trước vật, việc tượng diễn xung quanh mình, đồng thời biết chia sẻ, giúp đỡ vật người gặp hoạn nạn, khó khăn (1 điểm) Hành động cậu bé câu chuyện cho ta học sâu sắc, thấm thía kĩ sống cần có người: (0,5 điểm) Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên mơi trường sống (0,5 điểm) Có thói quen làm việc tốt, việc có ích dù việc làm nhỏ nhặt (0,5 điểm) Phê phán hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên môi trường sống lối sống thờ ơ, vô cảm… trước vật, việc tượng diễn xung quanh (1 điểm) Câu :Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ tích học Hãy kể tả lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu Yêu cầu kĩ năng: (2 điểm ) – Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh – Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm – Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: (8 điểm ) Trên sở kiến thức học kiểu văn tự sự, miêu tả kết hợp với yếu tố biểu cảm, học sinh tưởng tượng để kể tả lại gặp gỡ nhân vật cổ tích Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau Mở bài: – Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ nhân vật Thân – Diễn biến gặp gỡ: + Miêu tả chân dung nhân vật cổ tích (nhân vật phải bộc lộ tính cách thơng qua hoạt động ngôn ngữ diễn biến tâm trạng.) + Xây dựng chi tiết, hình ảnh đẹp thật ấn tượng gặp gỡ + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ nhân vật Kết – Nêu ấn tượng nhân vật.C ách cho điểm – Điểm 9-10 : Bài viết đạt xuất sắc yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo – Điểm 7-8: Bài viết có đủ nội dung, có số lỗi nhỏ hình thức – Điểm 5-6: Bài có đủ nội dung sơ sài, cịn số lỗi diễn đạt… – Điểm 3-4 : Bài đạt khoảng nửa nội dung, cịn lỗi hình thức – Điểm 1-2 : Bài viết có nội dung mờ nhạt,mắc nhiều lỗi hình thức Đề s ố 3-Đề thi h ọc sinh gi ỏi Ng ữ v ăn Câu (4 điểm ) Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ sau: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh – Mẹ) Câu 2: (6 điểm) Suy nghĩ em sau đọc câu chuyện sau: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin Tôi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi.Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ơng : • Xin ơng dừng giận cháu !Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười : Cháu ơi, cảm ơn cháu ! cháu cho lão Khi hiểu : nữa, vừa nhận ơng Câu (10 điểm ) Tâm tường xây trường bị bạn học sinh vẽ bẩy, phá hỏng Hướng dẫn giải Đề s ố 3-Đề thi h ọc sinh gi ỏi Ng ữ v ăn Câu (4 điểm ) *Yêu cầu: a/ Kĩ (1điểm ) • Viết thành đoạn văn hồn chỉnh • Câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc Không sai lỗi tả b/ Kiến thức (2 điểm ) Học sinh xác định biện pháp tu từ phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn: – Phép tu từ có đoạn thơ: So sánh (1 điểm ) + Những thức – mẹ thức: Những thức suốt đêm không mẹ thức đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho (1đ) + Mẹ – gió: Mẹ nơi mát lành, bình yên suốt đời (1đ) • Phép tu từ so sánh đoạn thơ thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng mẹ lòng biết ơn sâu sắc người mẹ (1.0đ) Câu * Yêu cầu kĩ : (Mỗi ý 0,25 điểm) • Bài viết có bố cục cách trình bày hợp lí • Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng triển khai tốt • Có dẫn chứng minh • Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu nội dung (5 điểm) Chỉ ý nghĩa câu chuyện : – Truyện nói thái độ sống, cách ứng xử người với người (1điểm) – Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý giá tặng cho người khác (1điểm) – Và trao quà tinh thần ta nhận q ( 1điểm) – Suy nghĩ thân sống …… (1,5 điểm) – Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp (0,5 điểm) Câu (10 điểm) • u cầu chung: • u cầu hình thức: Nên dùng kể thứ ba cần nhân vật mà đề nêu thể suy nghĩ,tâm (tức nhân hố) Bố cục rõ ràng mạch lạc (Khuyến khích làm có cách mở kết thúc độc đáo) Viết dạng tự kể chuyện Yêu cầu nội dung: Bài văn phải ghi lại lời tâm tường sân trường bị số bạn học sinh vẽ bậy, cố tình phá Qua lời tâm này, người kể phải gửi gắm nội dung giáo dục cụ thể Đây câu chuyện tưởng tượng hồn tồn • • u cầu cụ thể: Bài viết thể nội dung sau: Mở bài: Bức tường tự giới thiệu thân phận Thân bài: – Bức tường kể xây với niềm tự hào, tường đẹp, trắng tinh, mịn màng Ln kiêu hãnh thường phơi nắng sớm Đem l ại v ẻ đẹp cho ngơi trường • Tâm tường sống dãy nhà trường • Tình cảm, gắn bó tường với người đặc biệt với bạn học sinh • Tâm đau buồn tường bị số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến tường bẩn, khốc áo hình thu qi di Lấy gạch đá ném lên tường với tiếng cười khối trí … Kết bài: Ước nguyện tường Lời nhắc nhở bạn học sinh * Cách cho điểm: • Điểm 9-10: Bài đạt xuất sắc yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo • Điểm 7-8: Bài có đủ nội dung, có số lỗi nhỏ hình thức • Điểm 5-6 : Bài có đủ nội dung sơ sài,cịn số lỗi hình thức diễn đạt… • Điểm 3-4: Bài đạt khoảng nửa nội dung, cịn lỗi hình thức • Điểm 1: Bài có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức * GV vào viết HS điểm Đề s ố 4-Đề thi h ọc sinh gi ỏi Ng ữ v ăn Câu 1: (4 điểm) Xác định nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ sau: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (Khánh Chi, “Biển”) Câu 2: (6 điểm) Cho hai nhân vật giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Hãy hình dung trị chuyện lí thú hai nhân vật kể lại văn ngắn không trang giấy thi Câu 3: (10 điểm) Một buổi tối, sau học xong, em bước sân, hít thở khơng khí lành c đêm yên tĩnh Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc Hướng dẫn giải Đề s ố 4-Đề thi h ọc sinh gi ỏi Ng ữ v ăn Câu 1: (4 điểm) • Yêu cầu chung: • Học sinh cần trình bày dạng luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Không cho điểm tối đa với gạch đầu dịng • u cầu cụ thể: • Ý 1: Xác định phép so sánh nhân hoá: (2 điểm) + So sánh: biển người khổng lồ; biển trẻ (1 đểm) + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền (1 điểm) • Ý 2: Nêu tác dụng: (2 điểm) + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác (0,5 điểm) + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu trẻ (0,5 điểm) Nhờ biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên tranh sống động biển (1 điểm) Câu 2: (6 điểm) • • Yêu cầu chung: • u cầu hình thức: Nên dùng ngơi kể thứ ba cần hai nhân vật mà đề nêu Mỗi nhân vật cần thể nét đặc điểm hình dáng, tính cách, quan điểm sống (tức nhân hoá) Giọt nước mưa non xinh đẹp kiêu ngạo khơng tự bi ết mình; vũng nước đục ngầu vườn điềm đạm, hiểu rõ cơng việc làm, khơng quan tâm đén hình thức… Gọi trò chuyện nên cần đối thoại Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể tính cách nhân vật Bố cục rõ ràng mạch lạc (Khuyến khích làm có cách mở kết thúc độc đáo) Viết dạng tự luận ngắn dài không trang giấy thi Yêu cầu nội dung: Bài văn phải ghi lại trị chuyện lí thú hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Qua trò chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm nội dung giáo dục cụ thể Đây câu chuyện tưởng tượng hồn tồn • u cầu cụ thể: + Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật + Thân bài: (5 điểm) Diễn biến trị chuyện lí thú hai nhân vật Giọt Nước Mưa xinh đẹp kiêu ngạo, không tự biết Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ cơng việc làm, khơng quan tâm đến hình thức + Kết bài: (0,5 điểm) • Kết thúc câu chuyện Ý nghĩa giáo dục thực tiễn sống Câu 3: (10 điểm) • u cầu chung: Về hình thức: Học sinh cần viết văn miêu tả có bố cục rõ ràng, lời văn chau chuốt, mượt mà, giàu hình ảnh • Về nội dung: Xác định đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả hợp lí, biết lựa chọn chi tiết liên tưởng độc đáo, hợp lí • • u cầu cụ thể: + Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh đối tượng miêu tả: khung cảnh đêm yên tĩnh + Thân bài: (8 điểm) • Lúc bước sân: bao qt khơng gian (2 điểm) • Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng trịn nho nhỏ Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng cây… • Gió thổi, xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt Tiếng trùng rả kêu… • Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh: (4 điểm) • Gió thổi nhẹ, tiếng xào xạc nghe rõ • Khơng gian mát mẻ, lành… • Các nhà xóm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngào… • Ánh trăng khuya lung linh soi sáng khơng gian, cảnh vật • Lúc bước vào nhà: (2 điểm) Qua khung cửa sổ: vầng trăng tròn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải kẽ Tất dần vào tĩnh lặng + Kết bài: (1 điểm) Cảm nghĩ đối tượng miêu tả Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương • (Trên gợi ý bản, giám khảo chấm linh hoạt theo cảm nhận học sinh điểm tối đa cho phần, trân trọng viết sáng tạo, dùng từ gợi cảm, diễn đạt tốt…) Đề s ố 5-Đề thi h ọc sinh gi ỏi Ng ữ v ăn Câu 1: (4điểm) Trong thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: “ …Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng … Lượm ơi, cịn khơng?” Nêu cảm nhận em đoạn thơ Câu 2: (6điểm) Đọc mẩu chuyện sau: “Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: – Thưa thầy, thầy cịn nhớ không ? Con là… Người thầy giáo già hốt hoảng: – Thưa ngài, ngài là… – Thưa thầy, với thầy người học trò cũ Con có thành cơng ngày hơm nhờ giáo dục thầy ngày nào….” Bằng văn ngắn nêu suy nghĩ em điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Câu 3: (10 điểm) Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em tưởng tượng viết thành câu chuyện có nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu thiên nhiên Hướng dẫn giải Đề s ố 5-Đề thi h ọc sinh gi ỏi Ng ữ v ăn – Hướng dẫn chấm nêu ý bản, học sinh có nhiều cách trình bày nên giám khảo cần vận dụng linh hoạt để xác định điểm cách khoa học, xác, khách quan – Bài làm đánh giá hai phương diện: kiến thức kỹ Đặc biệt đánh giá cao làm thể rõ tố chất: sáng tạo, phong cách, giọng điệu riêng… Câu (4 điểm) *Yêu cầu: a/ Kĩ năng: (1điểm) – Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh – Câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc – Khơng sai lỗi tả b/ Kiến thức: (3 điểm) * Học sinh nêu ý sau: -Tác giả sử dụng động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư hi sinh Lượm (0,5điểm) – Lượm ngã xuống đồng lúa quê hương, tay nắm chặt lúa muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ sống (0,5điểm) – Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm Linh hồn bé nhỏ anh hùng hóa thân vào quê hương, đất nước (0,5 điểm) – Câu hỏi tu từ: “Lượm ơi, không?” tách thành khổ thơ riêng: (0,5điểm) + Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước chết Lượm, không tin thật (0,5điểm) + Sự hi sinh bé liên lạc trở thành lòng tác giả (0,5điểm) Câu (6 điểm ) 1.Về kĩ năng: (1 điểm) – Viết hình thức văn ngắn, kiểu nghị luận xã hội – Bài viết có lập luận chặt chẽ – Bố cục rõ ràng, cân đối, diễn đạt trơi chảy, liên hệ mở rộng – Trình bày đẹp, sai lỗi câu, từ, tả 2.Về kiến thức: (5 điểm ) – Học sinh trình bày theo nhiều kiểu cần làm rõ yêu cầu sau: * Ý nghĩa câu chuyện: (2 điểm) – Câu chuyện ngắn gọn hấp dẫn, chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lịng biết ơn cách đối nhân xử thế, thấu tình đạt lí người với người (05đ) – Người học trò trở thành người tiếng, có quyền cao chức trọng (một danh tướng) nhớ tới người thầy dạy dỗ, giáo dục nên người.Việc người học trò thăm thầy giáo cũ có cách ứng xử khiêm tốn mực, thể kính trọng lịng biết ơn thầy giáo Ngay thầy giáo coi vị tướng ngài ơng khơng thay đổi cách xưng hơ (con –thầy) (1đ ) – Ngược lại thầy giáo cũ tôn trọng cương vị người học trò cũ nên gọi vị tướng ngài, cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thấu tình đạt lí (0,5đ ) * Bình luận rút học: (3 điểm ) – Trong sống phải thể lòng biết ơn người có cơng dạy dỗ hay giúp đỡ Lịng biết ơn thể qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể… Câu 3: (10 điểm) *Yêu cầu chung: -Đề yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng biến đổi kì diệu thiên nhiên – Đây đề mở nên gợi ý nhân vật, tình huống, cịn người kể tự xác định nội dung Dù chọn nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa định (ca ngợi Đất Mẹ, ca ngợi Mùa Xuân, ca ngợi sức sống cỏ cây, hoa lá, …) – Học sinh chọn cách kể chuyện ngơi thứ kể thứ ba *Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: – Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện – Giới thiệu (khái quát) nhân vật câu chuyện b) Thân bài: + Các nhân vật phải đặt tình cụ thể với dẫn dắt câu chuyện: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cối tiếp thêm sức sống mới… + Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả nhân vật, khung cảnh: Cây Bàng mùa đông: trơ trụi, … cầu cứu Đất Mẹ Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân dồn chất cho Lão già Mùa Đông: già nua,… Nàng tiên MùaXuân: tr ẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng … +Thông qua câu chuyệnlàm rõ tương phản bên biến đổi kì diệu thiên nhiên, sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, MùaXuân) bên khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đơng) … HS kết hợp kể chuyện với miêu tả phát biểu cảm nghĩ… (Lưu ý: Đây gợi ý, làm học sinh trình bày gộp ý kết hợp miêu tả nhân vật với kể chuyện có cách kể sáng tạo hơn–giáo viên cần khuyến khích sáng tạo cách trình bày khác hs, không vận dụng thang ểm cách máy móc) c) Kết bài: – Khẳng định lại biến đổi kì diệu thiên nhiên … – Có thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ em mùa xuân, thiên nhiên… Vận dụng cho điểm: – Điểm -10: Hiểu đề sâu sắc Đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, làm có cảm xúc sáng tạo – Điểm -8: Hiểu đề Cơ đáp ứng yêu cầu đề Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả Trình bày diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, làm có cảm xúc cịn đơi chỗ kể chưa sáng tạo…Có thể mắc số lỗi nhỏ tả ngữ pháp – Điểm -6:Tỏ hiểu đề Đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả nhân vật khung cảnh chưa rõ, nhiều chỗ lan man Cịn mắc lỗi tả ngữ pháp – Điểm -4:Chưa hiểu yêu cầu đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng … ... Viết thành đoạn văn hồn chỉnh • Câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc Khơng sai lỗi tả b/ Kiến thức (2 điểm ) Học sinh xác định biện pháp tu từ phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn: – Phép tu... (4điểm) Trong thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: “ …Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng … Lượm ơi, cịn khơng?” Nêu cảm nhận em đoạn thơ Câu 2: (6? ?iểm) Đọc mẩu chuyện sau:... khóc.” (Khánh Chi, “Biển”) Câu 2: (6 điểm) Cho hai nhân vật giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Hãy hình dung trị chuyện lí thú hai nhân vật kể lại văn ngắn không trang giấy thi Câu