Đề cương cấp nước và vệ sinh nông thôn (80% có trong bài thi)

36 7 0
Đề cương cấp nước và vệ sinh nông thôn (80% có trong bài thi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương cấp nước và vệ sinh nông thôn dùng cho sinh viên Cấp thoát nước trường đại học xây dựng. Là tài liệu tham khảo, ôn thi để các sinh viên trong ngành ko mất thời gian ôn giàn trải, và hiệu quả trong việc ôn và thi cử.

Đề cương cấp nước vệ sinh nông thôn Chương Các nguyên tắc xây dựng chương trình, kế hoạch, dự án cấp nước vệ sinh nông thôn 1.1 Hiện trạng CN-VSMT nông thôn Việt Nam Các vấn đề tồn kỹ thuật, tài chính, thể chế, mơ hình tổ chức, nguồn nhân lực… Theo tài liệu Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn (2011-2015) : + Hiện trạng cấp nước nơngthơn: Tính đến năm 2010, tổng số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 48.752.457 người, tăng 8.630.000 người so với cuối năm 2005, tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 62% lên 80%, thấp kế hoạch 5%, trung b ình tăng 3,6%/năm Trong đó, tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 02/2009:BYT trở lên 40%, thấp kế hoạch10% Trong vùng kinh tế - sinh thái, vùng Đông Nam có tỷ lệ số dân nơng thơn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 90%, cao trung bình nước 10% Thấp vùng Tây Nguyên 72% Bắc Trung 73%, thấp trung bình 8% (Bộ Y tế, 2011) Một số tiến khoa học - công nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện địa hình, khí tượng, thuỷ văn địa phương áp dụng Trong cấp nước nhỏ lẻ cải tiến áp dụng công nghệ, kỹ thuật xử lý nước dàn mưa bể lọc cát để xử lý sắt ô nhiễm Asen từ giếng khoan sử dụng nước ngầm tầng nông Một số mơ hình chế quản lý vận hành, bảo dưỡng cơng trình cấp nước tập trung vệ sinh cơng cộng phù hợp, bước đầu có hiệu xuất nhiều địa phương mơ hình nghiệp có thu (Trung tâm Nước Vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh), mơ hình doanh nghiệp cơng tư phối hợp dựa vào kết đầu ra, mô hình tư nhân đấu thầu quản lý hệ thống cấp nước + Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực nơngthơn Khoảng 11.436.500 hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu, chiếm 77% tổng số hộ, 8.905.988 hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, tăng 1.762.000 hộ so với bắt đầu thực Chương trình giai đoạn (2006 – 2011), trung bình tăng 2%/năm, nâng tỷ lệ số hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh 40% cuối năm 2005 lên 55% năm 2010, thấp kế hoạch15% Khoảng 32.006 trường học phổ thơng, mầm non có nước cơng trình vệ sinh, đạt 80% thấp kế hoạch 20% Số trường học có nước cơng trình vệ sinh tăng 4.000 trường so với bắt đầu thực Chương trình giai đoạn 2, trung bình tăng 2%/năm Khoảng 8.675 trạm y tế xã có nước cơng trình vệ sinh, tăng 24% so với cuối năm 2005, trung bình năm tăng 4,6% đạt 80%, thấp kế hoạch 20% Số cơng trình nước vệ sinh chợ nông thôn 1.537 cơng trình tăng từ 17% cuối năm 2005 lên 48%, thấp kế hoạch 52% (Bộ Y tế,2011) Trong số 9.728 trụ sở UBND xã có 7.003 trụ sở có nước cơng trình vệ sinh, đạt 72%; đó, 1.459 cơng trình xây Chương trình NTP2 giai đoạn 2006 – 2010 (Bộ Y tế,2011) Số chuồng trại chăn nuôi cải tạo xây dựng đáp ứng việc quản lý chất thải tăng lên Đến năm 2010, khoảng 2.700.000 hộ có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, chiếm 45% tổng số 6.000.000 hộ chăn nuôi; khoảng 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung hầu hết chất thải thu gom xử lý Số chuồng trại có cơng trình Biogas 1.000.000 chuồng trại, chiếm gần 17% (Bộ Y tế,2011) Việc thu gom, xử lý rác thải bắt đầu quan tâm, khoảng 3.310 xã thị trấn có tổ thu gom rác thải, đạt 32% tổng số 9.728 xã cảnước Hiện nước có 2.790 làng nghề, phân bố không đồng vùng, miền; miền Bắc khoảng 60%, miền Trung 30%, miền Nam 10% Một số làng nghề quy hoạch, chất thải thu gom xử lý, bước đầu hạn chế ô nhiễm môi trường (Bộ Y tế, 2011) + Các vấn đề tồn tại: Tuy nhiên, cịn nhiều mơ hình, chế quản lý khai thác cơng trình cấp nước tập trung nhiều nơi chưa hiệu thiếu bền vững Phương thức hoạt động mang tính phục vụ, chưa chuyển sang phương thức dịch vụ, thị trường hàng hóa Việc lựa chọn mơ hình quản lý nhiều nơi chưa phù hợp, cịn tồn nhiều mơ hình quản lý thiếu tính chun nghiệp, mơ hình UBND xã, cộng đồng, tổ hợp tác quản lý Năng lực cán bộ, cơng nhân quản lý vận hành cịn yếu Nhiều địa phương chưa ban hành quy chế quản lý vận hành, bảo dưỡng cơng trình cấp nước tậptrung Cơ chế quản lý, chế tài chưa phù hợp, nên chưa đảm bảo hoạt động bền vững cơng trình Cơng tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát chất lượng nước chưa quan tâm đầy đủ Trách nhiệm người dân quản lý, sử dụng, bảo vệ giám sát cơng trình cấp nước chưa cao Nhiều nơi có cơng trình cấp nước tập trung với chất lượng tốt, tỷ lệ đấu nối thấp, nhiều hộ dùng nước máy để ăn uống, sinh hoạt dùng nước chưa đảm bảo vệsinh Nhiều cơng trình cấp nước nơng thơn xây dựng xong không hoạt động được, hoạt động hiệu quả, gây lãng phí tác động tiêu cực đến sống người dân, đến quan điểm thái độ cộng đồng với dịch vụ cấp 1.2 Chiến lược QG NS VSNT đến năm 2020 Mục tiêu tiêu pthức tiếp cận để đạt dc mục tiêu + Mục đích tổng thể: • Tăng cường sức khoẻ cho dân cư nông thôn cách giảm thiểu bệnh có liên quan đến nước vệ sinh nhờ cải thiện việc cấp nước sạch, nhà vệ sinh nâng cao thực hành vệ sinh dân chúng • Nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn thông qua việc xây dựng sử dụng cơng trình cấp nước vệ sinh nay, làm giảm bớt cách biệt đô thị nơng thơn, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn • Giảm tình trạng nhiễm phân người gia súc chưa xử lý, làm ô nhiễm môi trường, giảm ô nhiễm hữu nguồn nước + Mục đích cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng thể nêu phải thực mục tiêu cụ thể sau: - Đến năm 2020: • Tất dân cư nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày sử dụng hố xí hợp vệ sinh nhờ huy động cộng đồng tham gia mạnh mẽ áp dụng cách tiếp cận dựa theo nhu cầu - Đến năm 2010: • 85% dân cư nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh với số lượng 60lít/người/ngày • 70% gia đình có số hố xí hợp vệ sinh thực tốt vệ sinh cá nhân Một số nội dung cần ý: • Tập trung cố gắng để chậm đến năm 2005, tất nhà trẻ, trường học quan giáo dục khác, bệnh viện, trạm xá công sở, chợ nơng thơn có đủ nước hố xí hợp vệ sinh • Kiểm sốt việc chăn ni gia đình, chăn ni tập trung, sản xuất làng nghề để giữ mơi trường làng, xã • Chống cạn kiệt, chống ô nhiễm, bảo vệ chất lượng nguồn nước ngầm, nước mặt hồ, ao, sông, suối… + Các phương thức tiếp cận: Cấp nước tập trung: tăng tỷ lệ cấp nước cấp nước bền vững Cơng trình cấp nước nhỏ lẻ lấp chỗ trống Cải tạo hệ thống cấp nước không hoạt động hoạt động khơng hiệu quả: khảo sát tìm hiểu nguyên nhân đưa biện pháp cải tạo hợp lý nhằm tiết kiệm kinh phí xây dựng hệ thống Cấp nước dựa theo nhu cầu: tăng tỷ lệ đầu nối với mạng lưới, đảm bảo hiệu đầu tư Cấp nước phải đến hộ gia đình đến điểm đấu nối, đồng hồ: tạo niềm tin cộng đồng yếu tố định đến hiệu đấu nối Phát hành hóa đơn chi trả hàng tháng: đảm bảo tính trung thực kinh doanh, chi phí cho vận hành, bảo trì Trường học xây dựng hệ thống cấp nước, hỗ trợ công trình vệ sinh, rửa tay chi phí thấp Hộ gia đình vay vốn để tham gia xây dựng, sử dụng hệ thống cấp nước: tạo trách nhiệm , ý thức với việc sử dụng nước Hệ thống cấp nước tập trung, phủ cung cấp 90% chi phí vốn 10% vốn đối ứng địa phương nhằm giúp hệ thống cấp nước hoạt động hiệu phát triển bền vững, tính tốn đến lộ trình trợ giá, doanh thu đảm bảo bù chi Phương thức chính: dựa nhu cầu phát triển bền vững: - Người sử dụng tự trả chi phí thực hiên xã hội hoá lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn Cách tiếp cận thay cho cách tiếp cận dựa vào tiêu vật tư trước có thay đổi vai trò người sử dụng nhà nước - Coi trọng phát triển vững chắc: làm đâu đấy, phát triển nhanh nóng vội, làm xong lại hỏng phải làm lại Có nghĩa không chạy theo số lượng, đồng thời phải đảm bảo phát triển trước mắt không làm tổn hại đến tương lai khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước - Phải tuân thủ hướng dẫn đạo thực sau đây: • Để cho người sử dụng tự định lựa chọn công nghệ, địa điểm, mức chi trả tổ chức thực Các quan nhà nước làm nhiệm vụ tư vấn quản lý • Người sử dụng phải trả chi phí xây dựng vận hành Nhà nước hỗ trợ người nghèo, gia đình sách ưu tiên loại hình cơng nghệ cần khuyến khích • • • Các chương trình thơng tin – giáo dục – truyền thông hướng dẫn người sử dụng hiểu biết công nghệ, kỹ thuật, quản lý vận hành, chế tài chính, tín dụng, để giúp họ định đắn Cách thức tổ chức quản lý vận hành cơng trình cấp nước vệ sinh nông thôn phải thiết lập cách cụ thể rõ ràng Các công nghệ tiên tiến công nghệ thích hợp Nhà nước khuyến khích giúp đỡ, cịn cơng nghệ có hại cho sức khoẻ mơi trường phải loại bỏ 1.3 Các vi sinh vật gây bệnh liên quan đến nước phân, cách tiêu diệt, ngăn ngừa mầm bệnh + Các bệnh thành phần hóa học nước gây ra: - Hàm hượng Asen cao: - Hàm lượng Flo cao: Flo cao dẫn đến tượng đen - Hàm lượng Nitrat cao: + Các bệnh vi sinh vật: - Virus: Virus Rota gây bệnh tiêu chảy - Vi khuẩn: Vi khuẩn tả Vibrio cholerae gây bệnh tả - Động vật nguyên sinh (đơn bào): Entamoeba histolytica gây bệnh lỵ amip - Trứng giun: Sán gan, sán thịt bò – thịt lợn, giun đũa  Xâm nhập qua: tay, thực phẩm, môi trường, côn trùng + Cách thức tiêu diệt mầm bệnh ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh: - Tiêu diệt mầm bệnh: Ủ compost: phân hủy chất hữu nhờ vi sinh vật hiếu khí, hiệu ủ phụ thuộc vào độ ẩm, thời gian nhiệt độ ( nhiệt độ thấp, thời gian ủ cần thiết lâu đủ diệt khuẩn) - Điều kiện tối ưu: • Độ ẩm: 50-60% • C:N = 25- 30:1 • pH = 6-8 • • • • • T ≥ 45o C Ngăn ngừa dịch bệnh, kiểm soát dịch bệnh: Xây dựng, bảo quản, giữ vệ sinh hố xí Rửa tay, rửa mặt nhiều lần ngày nước xà phòng (trước sau ăn, sau vệ sinh) Ăn uống nướ đun sôi Thu gom xử lý toàn phế thải rắn 1.4 Sự liên hệ cấp nước – vệ sinh giáo dục vệ sinh Quản lý nước thải Thói quen vệ sinh Cấp nước Sức khỏe - - - - Cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn có vai trò sức mạnh việc nâng cao sức khỏe cộng đồng, cung cấp đủ lưu lượng chất lượng nước cấp đảm bảo, mơ hình nhà xí hợp vệ sinh làm thúc đẩy lòng tin người dân, nâng cao phát triển hệ thống mạng lưới, cơng trình cấp nước đạt hiệu kinh tế, kỹ thuật Việc giáo dục vệ sinh quan trọng việc thay đổi hành vi,hình thànhthói quen vệ sinh lành mạnh, sử dụng nước cấp cách hợp lý, an toàn Giáo dục vệ sinh nhằm mục đích xã hội hóa lĩnh vực cấp nước- vệ sinh nông thôn, tức vận động tổ chức, tạo sở pháp lý để khuyến khích tham gia nhân dân, thành phần kinh tế toàn xã hội vào phát triển cấp nước vệ sinh nông thôn nhằm nâng cao điều kiện sống tăng cường sức khoẻ cho dân cư nông thôn, cụ thể là: Tuyên truyền - giáo dục: nhằm nâng cao nhu cầu dùng nước nhà tiêu hợp vệ sinh, nâng cao hiểu biết người dân vệ sinh mối liên quan cấp nước - vệ sinh với sức khoẻ phát triển xã hội Giáo dục vệ sinh cung cấp thơng tin cho người cách phịng tránh,ngăn ngừa tiêu diệt mầm bệnh, tránh cho dịch bệnh lây lan giúp cộng đồng cải thiện tình trạng sức khỏe thân cách sử dụng công trình cấp nước vệ sinh cải thiện • Cải thiện sức khỏe cộng đồng • Thúc đẩy sống nơng thơn văn minh – lành mạnh • Đảm bảo nhu cầu lợi ích người dân (nước ăn uống, sinh hoạt nhà tiêu) • Tạo lòng tin người dân – daonh nghiệp làm tiền đề cho việc mở rộng mơ hình, cơng nghệ Hai vấn đề liên quan tác động lẫn theo mũi tên chiều muốn phát triển bền vững cần làm tốt vấn đề 1.5 Các yếu tố cần thiết để đảm bảo dự án CN-VSNT khả thi, hiệu bền vững: - Dự án phải phù hợp với điều kiện địa phương: đảm bảo với phát triển, phong tục, tập quán yếu tố khí hậu Giá thành hợp lý: Cân kinh tế - xã hội khu vực cấp nước, phù hợp với túi tiền đối tượng dùng nước Tổ chức hệ thống cấp nước – vệ sinh hợp lý, hiệu an toàn cho người dân thấy đảm bảo sức khỏe Mô hình, cơng nghệ cơng nhận phải phù hợp với khu vực dân cư nhằm hạ giá thành sản phẩm tạo niềm tin với khách hàng (đảm bảo cấp nước đủ số lượng chất lượng, nhà tiêu hợp vệ sinh) Xác định nhu cầu người dân để lên phương án xây dựng dự án cách hiệu Cung cấp thông tin đầy đủ cho người dân để tự định mục đích phương thứ cấp nước vệ sinh phù hợp 1.6 Các phương thức tiếp cận vệ sinh bền vững áp dụng thực dự án vệ sinh mơi trường nơng thơn: - Chiến dịch chống tình trạng vệ sinh bừa bãi, thiếu vệ sinh (ODF) Hộ gia đình tiếp cận với quỹ tín dụng cách minh bách từ ngân hàng sách để nhận khoản vay ưu đãi để thực dự án - Phải dựa nhu cầu đối tượng sử dụng: Dịch vụ cấp nước vệ sinh môi trường thực theo nguyên tắc đáp ứng nhu cầu người dân sở cung cấp thông tin đầy đủ để người dân lựa chọn loại hình dịch vụ cấp nước vệ sinh, hình thức chi trả mơ hình quản lý tốt để vận hành - Tất người dân vùng thuộc Chương trình có quyền hưởng lợi từ Chương trình họ mong muốn (đáp ứng theo nhu cầu) - Đảm bảo tính bền vững kỹ thuật, cơng nghệ, vận hành bảo dưỡng, tài mơi trường Chương trình thực địa bàn rộng lớn với 21 tỉnh (bao gồm tỉnh MNPB-TN-NTB) khu vực dân cư có địa hình, diện tích mật độ khác nhau, điều kiện kinh tế xã hội thành phần dân cư có đặc điểm khác biệt nên mơ hình vệ sinh cho vùng, miền không giống 1.7 Các bước thực dự án CN-VSNT - Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện hạ tầng, điều kiện địa chất, kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương để xem xét nhu cầu nước, cam kết đấu nối của người dân, khả tái sử dụng nước thải - Lập hồ sơ dự án: • Xác định quy mơ, cơng suất cơng trình • Chọn mơ hình cơng nghệ • Khái tốn tổng mức đầu tư • Ước tính giá nước - Phân tích hiệu tài chính, hiệu kinh tế - xã hội dự án • Xem xét tính lại khả chi trả (doanh thu bù chi phí) • Khả hồn vốn cơng trình  Tính khả thi, an tồn, rủi ro dự án định có đầu tư hay khơng? - Dự án mang lại hiệu tìm nhà tài trợ - Xin cấp giấy phép đầu tư từ quan có thẩm quyền xét cấp vốn 1.8 Mục tiêu chương trình, kế hoạch, dự án CNVSNT *Mục tiêu chương trình, kế hoạch, dự án CNVSNT: - Tăng tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước HVS - Tăng tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn sử dụng nhà tiêu HVS - Tăng tỷ lệ trạm y tế có cơng trình cấp nước nhà tiêu HVS - Tăng tỷ lệ trường học có cơng trình cấp nước nhà tiêu HVS - Các cơng trình, hệ thống cấp nước vận hành hiệu quả, đáp ứng nhu cầu người dân - Nhà tiêu HVS đáp ứng yêu cầu sử dụng nhà dân, trường học … giảm tình trạng vệ sinh *Tiêu chí đánh giá theo chiến lược quốc gia CN-VSNT đến năn 2020 Thủ tướng Chính phủ: + Hệ thống/cơng trình cấp nước bền vững hệ thống/cơng trình mà sau bắt đầu vận hành đáp ứng tiêu chí mơ tả đây: - Cung cấp nước theo tiêu chuẩn Chính phủ; Hệ thống/cơng trình vận hành theo mơ hình quản lý cơng nhận; Tối thiểu 80% số đấu nối hệ thống/công trình dự kiến FWSC Chi phí vận hành chi phí bảo dưỡng trực tiếp bù đắp doanh thu hoạt động, có tính đến lộ trình trợ giá Chính phủ thống nơi người dân địa phương khơng có khả chi trả + Hệ thống vệ sinh: - 70% hộ gia đình có nhà tiêu cải thiện; 80% hộ gia đình có điểm rửa tay, có xà phịng sản phẩm thay xà phòng; Tất trường học, trạm y tế có cơng trình cấp nước vệ sinh rửa tay hoạt động 1.9 Thể chế tổ chức quản lý chương trình, kế hoạch, dự án CN-VSNT Việt Nam + Cấp Trung ương: - Bộ NN-PTNT Cơ quan chủ quản tồn Chương trình, chịu trách nhiệm chung trước Chính phủ việc tổ chức thực hiệu Chương trình - Bộ NN-PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành trung ương Ủy ban nhân dântỉnh việc quản lý, hướng dẫn tổ chức triển khai thực Chương trình - Tổng cục Thủy lợi chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ NNPTNT việc điều phối, quản lý chung việc triển khai thực Chương trình - Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách quản lý, điều phối, hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp kết báo cáo kết cung cấp thông tin thực Chương trình cho Bộ NNPTNT - Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn, theo dõi, giám sát địa phương việc tổ chức thực hiện, phối hợp với Bộ NN-PTNT việc hướng dẫn lập kế hoạch hàng năm - Kiểm tốn Nhà nước đóng vai trò Cơ quan xác minh độc lập chịu trách nhiệm xác minh/thẩm tra, giải ngân đồng thời chịu trách nhiệm kiểm tốn tài - NCERWASS thuộc Bộ NN-PTNT chịu trách nhiệm hướng dẫn địa phương mặt kỹ thuật, công nghệ - Thanh tra Bộ NN-PTNT thực chức tra, có nhiệm vụ hướng dẫn giám sát thực phòng chống gian lận tham nhũng - Ngân hàng sách xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn Ngân hàng sách xã hội tỉnh việc phân bổ giải ngân nguồn vốn vay ưu đãi cho dự án cấp nước vệ sinh nông thôn - Quan hệ Đối tác cấp nước vệ sinh nơng thơn có nhiệm vụ hỗ trợ Chương trình đối thoại sách, chia sẻ thông tin, học kinh nghiệm kết thực Chương trình + Cấp địa phương: - Cấp Tỉnh: Các tỉnh thực biện pháp tổ chức, kiện tồn mơ hình quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn địa phương; Quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm NS&VSMTNT cấp tỉnh; Tăng cường lực quản lý tài nguyên nước môi trường nông thôn cho Chi cục Môi trường tỉnh.v.v - Cấp huyện: Ở cấp huyện, chưa có cán chuyên trách QLNN NS&VSMTNT có cán kiêm nhiệm phịng chức phòng NN&PTNT Phòng Y tế huyện cótừ 1đến cán kiêm nhiệm nhiệm vụ liên quan đến NS&VSMTNT Phịng Giáo dụchuyện có từ đến cán quản lý Y tế học đường kiêm nhiệm nhiệm vụ NS&VSMTNT - Cấp xã : Trong Uỷ ban nhân dân xã thường có phân cơng lãnh đạo uỷ ban kiêm nhiệm, thường Phó Chủ tịch phụ trách văn xã kiêm nhiệm nhiệm vụ quản lý nhà nước NS&VSMTNT địa bàn Một số xã cịn giao ln nhiệm vụ quản lý vận hành hệ thống cấp nước địa bàn xã cho UBND trực tiếp quản lý vận hành + Các nguồn lực cho hoạt động CN-VSNT sách Quốc gia: - Nguồn vốn vay NHTG tài trợ 90% chi phí đầu tư xây dựng cơng trình đó: * 80% Ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách tỉnh; * 10% Ủy ban Nhân dân tỉnh vay lại từ Chính phủ với lãi suất1,25%/năm; phí cam kết tối đa 0,5%/năm; phí dịch vụ 0,75%/năm thời hạn 25 năm có năm ân hạn - Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí 10% vốn đối ứng từ vốn ngân sách địa phương, vốn huy động dân (bằng công lao động tham gia đóng góp trực tiếp vào cơng trình) nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng cơng trình 1.10 Giám sát, đánh giá dự án CNVSNT + Giám sát: - Theo dõi tình hình thực dự án đầu tư: tiến độ thực dự án; khối lượng thực hiện; chất lượng cơng việc; chi phí; biến động - Theo dõi tình hình quản lý thực dự án: lập kế hoạch triển khai; chi tiết hóa kế hoạch triển khai nội dung quản lý thực dự án; cập nhật tình hình thực điều chỉnh kế hoạch; cập nhật tình hình bảo đảm chất lượng hiệu lực quản lý dự án; - Theo dõi tình hình xử lý, phản hồi thơng tin: tình hình bảo đảm thơng tin báo cáo; tình hình xử lý thơng tin báo cáo; tình hình kết giải vướng mắc, phát sinh; - Kịp thời báo cáo đề xuất phương án xử lý khó khăn, vướng mắc, vấn đề vượt thẩm quyền + Đánh giá: - Về địa phương nơi thực dự án: môi trường, phong tục tập quán, địa chất – địa tầng, điều kiện tự nhiên - xã hội - Về đối tượng dự án: Nhu cầu, mục đích thói quen sử dụng dịch vụ - Về phản ứng cộng đồng dân cư nơi thực dự an: hưởng ứng hay phản đối - Về vấn đề vướng mắc, phát sinh xảy việc thực dự án - Về hiệu tài xã hội dự án CNVSNT: khả hoàn vốn, thu lợi nhuận - Về nguồn lực dự án: khả huy động vốn - Về cơng nghệ áp dụng: có phù hợp, tối ưu chưa? - Về giá thành sản phẩm: đảm bảo sản phẩm chi phí thấp phục vụ CNVSNT - - Chương Cấp nước nông thôn 2.1 Tiêu chuẩn dùng nước, chế độ dùng nước yêu cầu chất lượng nước Làm: Tiêu chuẩn dùng nước Tiêu chuẩn dùng nước thông số để thiết kế hệ thống cấp nước dùng để xác định quy mơ công suất cấp nước cho địa phương, điều kiện kinh tế Chế độ dùng nước Lượng nước tiêu thụ không cố định mà khác thay đổi theo mùa năm, theo ngày năm thay đổi theo ngày Trong ngày có dùng nước lớn nhất, dùng nước nhỏ Trong năm có ngày dùng nước lớn , ngày dùng nước nhỏ Yêu cầu chất lượng nước 2.2 Nguồn nước lựa chọn nguồn nước Làm: Nguồn nước mưa Sử dụng cho vùng nơng thơn có khơng khí lành, vùng địa lý có lượng mưa lớn - - - Nguồn nước mặt Nguồn nước ngầm Loại hình cấp nước tập trung 2.3 Lựa chọn mơ hình phương tiện cấp nước - 2.3.1 Cấp nước cho cộng đồng - 2.3.2 Cấp nước cho trường học - 2.3.3 Cấp nước cho hộ gia đình Làm: 2.3.1 Cấp nước cho cộng đồng - giải pháp cộng đồng thông qua mạng lưới cấp nước tập trung - giải pháp cá nhân thơng qua hình thức cấp nước nhỏ lẻ, cho cụm/hộ gia đình khơng nằm vùng phục vụ cơng trình cấp nước tập trung Các cụm gia đình tiếp cận trợ cấp tín dụng chi trả cho hệ thống cấp nước hộ gia đình Chính phủ hỗ trợ 90% vốn cho hệ thống cấp nước tập trung Cấp nước tập trung giải pháp cấp nước hoàn chỉnh, đảm bảo chất lượng khối lượng nước, vùng có điều kiện nguồn nước dồi dào, địa hình phẳng, dân cư tập trung, kinh tế phát triển, trình độ dân trí cao ưu tiên phát nước xám toalet tách rắn /lỏng xử lý nước xám riêng XL chất rắn - XL nước xám: bãi lọc trồng XL chất rắn từ nước đen: tách nước, ủ/XL giun đất Cấu tạo: - Tách pha lỏng-pha rắn lớp lọc hay túi lọc làm từ lưới nilon - Túi đầy phân phân sau 4-6 tháng - Chất rắn đc lưu lại túi, chất lỏng thoáy xuống - Chất rắn bất đầu phân hủy - Nước thấm tiếp tục đc xử lý: vd bãi lọc ngầm trồng - Xử lý chất rắn từ nước đen- tách nước - Yêu cầu: tách ( dộ ẩm < 25%) - Diệt khuẩn nhanh - Không mùi, không ruồi - Biện pháp: sấy, thông gió, thêm chất độn khơ - Khoảng 2-6 tháng phaagn phân khơ, khơng cịn mùi phía trước đống ủ đc xúc vào bao lu giữ đem sử dụng  Mơ hình 3: tách nước đen thành nước nâu nước vàng - XL nước vàng: lưu giữ lâu; bay - XL nước nâu: tách nước; ủ; xl giun đất Các công nghệ : Hố xí tách nước tiểu, xí hai ngăn kerala - Hố xí tách nước tiểu: - Thu gom riêng biệt phân nước tiểu tạo điều kiện xử lý sử dụng chúng an toàn (tách nước tiểu có lợi cho hầu hết q trình xử lý chất rắn nước đen, làm khô, ủ compost xử lý giun đất.) Ưu điểm: - XL đc chất rắn từ nước đen - Nước vàng đc xử lý đơn giản cách lưu giữ - Nước vàng nhiều dinh dưỡng dịch bệnh - Nếu toilet đc sản xuất chỗ vật liệu địa phương chúng không đắt tạo công ăn việc làm Nhược điểm: - Người sử dụng chúng đc hướng dẫn làm sai (cần hiểu nguyên tắc đc khuyến khích ) - Đàn ơng cần ngồi tiểu (ít phổ biến) - - - - - - - Có thể mâu thuẫn với quan niệm truyền thống vệ sinh (một số phong tục sử dụng nước để rửa hậu môn) Câu 3.4: 3.4.1: Hệ thống thoát nước chung Tất loại nước thải( nước mưa, nước thải sinh hoạt nc thải sản xuất) đc vận chuyển mạng lưới cống tới trạm xử lý xả nguồn tiếp nhận Nhiều trường hợp người ta xây dựng giếng tràn tách nước mưa điểm cuối đoạn cống góp nhánh đầu cống góp để xả phần lớn lượng mưa to kéo dài đổ nguồn nước gần nhắm giảm bớt lưu lượng nc mưa tới trạm bơm, lên cơng trình xử lý, thu tồn nước thải khơng mưa nước mưa đợt đầu TXL Ưu điểm: - Đảm bảo tốt phương diện vệ sinh tồn nc thải đc xử lý trc xả vào nguồn tiếp nhậ - Đạt giá trị kinh tế Nhược điểm: - Đối với nhà thấp tầng nước chung có nhiều khuyết điểm, chế đọ làm việc không ổn định, mùa mư nc chyar đầy cống ngập lụt, mùa khơ có nc thải sinh hoạt sản xuất độ đầy tốc độ dịng cháy nhỏ ko đàm báo ký thuật - vốn đầu tư ban đầu cao Phạm vi áp dụng: - Phù hợp với giai đoạn đầu xây dựng hệ thống riêng, nhà có xây dựng bể tự hoại - Phù hợp với đo thị đô thị xây dựng nhà cao tầng - Bên cạnh có nguồn tiếp nhận lớn cho phép xả nc thải với mức độ yêu cầu xử lý thấp - Điều kiện địa hình thuận lợi cho thoát nước, hạn chế số lượng trạm bơm pá lự bơm - Cường độ mưa nhỏ 3.4.2 Hệ thống thoát nước riêng Là hệ thống gồm hai hay nhiều mạng lưới, mạng lưới dùng vận/c nc thải bẩn( nc thải sinh hoat) trc xả nguồn tiếp nhận phải đc xư lý, mạng lưới khác dùng để vận chuyển nươc thải quy ước sạch( nc mưa) xả thẳng vào nguồn tiếp nhận Nước thải sản xuất đc vận chuyển chung với nc thải sinh hoạt( đọ nhiễm bẩn cao) chung với nc mưa( đọ nhiễm bẩn thấp) Gồm : hệ thống nc riêng hồn tồn ko hoàn toàn Ưu điểm: Giảm vốn đầu tư đợt đầu Chế độ làm việc thủy lực ổn định Cơng tác quản lý, bảo trì hiệu Nhược điểm: Phương diện vệ sinh hệ thống khác Tồn lức nhiều cơng trình mạng lưới đo thị Phạm vi áp dụng: - - - - - Phù hợp cho đô thị lớn, xây dựng tiện nghi xí nghiệp cơng nghiệp Có khả xả toàn nước mưa vào nguồn tiếp nhận Điều kiện địa hình ko thuận lợi địi hỏi phải xd nhiều trạm bơm nước thải khu vực Cường độ lớn 3.4.3: Hệ thống thoát nước giản lược( giải pháp thu gom nước thải chi phí thấp) - khái niệm: Hệ thống nước riêng có nhiệm vụ thu gom, vận chuyển có khả tự làm với chi phí thấp - Đối với khu vực ven đô, đô thị nhỏ hay đô thị cải tạo, cho phép áp dụng hệ thống thoát nươc giản lược, sử dụng tuyến cống thoát nước thải riêng theo sơ đồ xuyên tiểu khu Nước thải từ hộ gia đình đc dẫn tuyến cống rãnh cấp chơn nơng 15o) lượng khí sinh học (CH4, CO2) sinh lớn - +Hoạt động tương tự bể phốt hở - +Hiệu suất loại bỏ BOD SS cao - +Phụ thuộc yếu tố: pH, lượng oxi hòa tan, nhiệt độ… b Hồ sinh học tùy tiện ( Facutative) - Áp dụng cho nguồn nước thải thô nguồn nước thải sau lắng - Đặc điểm: - +Trong hồ xuất nhiều loại vi tảo, phần lớn di động được,tạo hệ sinh thái nước hồ có màu xanh - +Thời gian lưu nước hồ: tối thiểu ngày - +Độ sâu lớp nước hồ : 1-2m, thường 1,5m - +Tỷ lệ dài:rộng hồ : thường 2;3:1( với hồ tiếp nhận nguồn nước thải thơ), >3:1 ( với hồ tiếp nhận nước thải lắng) - Đặc điểm vận hành: - +Cơ chế: ASMT giúp tảo quang hợp tạo O2, O2 giúp vi khuẩn hô hấp( xử lý BOD nước thải tạo sinh khối) - +Cơ chế loại bỏ mần bệnh:  Trứng giun, sán, động vật nguyên sinh: lắng lưu hồ  Virus: hấp phụ lắng hồ  Vi khuẩn: - +Thời gian nhiệt độ - +Chất độc từ tảo - +Bị ăn động vật nguyên sinh - +Bức xạ UV - +pH cao - +CO2 thấp - +DO cao - +Sự biến đổi pH hồ:  pH hồ có biến đổi lớn, thường đạt giá trị 9-10 nên tiêu giệt hầu hết loại vk có E.coli  Tốc độ cung cấp CO2 từ vi khuẩn từ khí chậm tốc độ tiêu thụ CO2 tảo HCO3- CO32- tách tạo thành CO2 OH-, CO2 bị tảo tiêu thụ OH- tích lại làm cho pH tang c Hồ hiếu khí (Maturation) - Áp dụng để xử lý vi khuẩn, ngồi cịn để xử lý bổ xung BOD - Đặc điểm: - +Số lượng hồ thời gian lưu nước hồ yếu tố định đến hiệu suất xử lý hồ, phụ thuộc vào chất lượng nước yêu cầu sau xử lý - +Chiều sâu lớp nước hồ: thường 1-2m - +Một chuỗi hồ có hiệu suất xử lý cao hồ - Đặc điểm vận hành: - Nước lưu hồ với thời gian thích hợp giữ lại tiêu giệt hầu hết loại vi khuẩn gây bệnh, trứng giun, sán  Ưu điểm: - Có chi phí thấp mơ hình xử lý nước thải ( chi phí XD chi phí vận hành) - Hiệu suất tiêu diệt mầm bệnh cao: - +Vi khuẩn giảm tới đơn vị log10 - +Virus giảm tới đơn vị log10 - +Trứng giun sán động vật nguyên sinh giảm >90% - Xây dựng, vận hành bảo dưỡng đơn giản - ổn định, chịu đc sốc tải trọng thủy lực hữu tốt - ko bị ảnh hưởng kim loại nặng -  nhược điểm: cần diện tích đất lớn để xây dựng hồ sảy tượng phú dưỡng, làm tái nhiễm bẩn nguồn nước khơng kiểm sốt tốt hàm lượng amoni tái sử dụng nước để nuôi cá  điều kiện áp dụng: - áp dụng cho khu vực có diện tích đất trống lớn có sẵn hồ tự nhiên,khu vực cần xử lý lượng nước thải lớn xử lý nước thải bãi lọc trống cây:  Nguyên tắc: cho nước thải qua bãi lọc có trồng thực vật, thực vật loại thân xốp, dễ trùm  Cơ chế: - - Trong bãi lọc có VSV phát triển tạo thành màng lọc sinh học Khi có thực vật, rễ nơi cư trú để VSV phát triển, thân xốp đóng vai trị ống thở dẫn oxi CO2 - - Nhờ có rễ phát triển rạo độ tơi xốp, giúp bãi lọc ko bị tắc  Cơng trình xử lý: - Bãi lọc trồng ngập nước - Bãi lọc trồng chảy ngầm a Bãi lọc trồng ngập nước: - Đặc điểm: - +Hệ trồng ngập nước đa dạng: thực vật nhô lên mặt nước, thực vật nổi, thực vật chìm nước… - +Khó đưa Oxi vào nước - +Diễn q trình nitrat hóa - +Thường áp dụng để xử lý bậc III ( xử lý Nito Photpho) - Bãi lọc ngầm trồng - +Bao gồm:  Bãi lọc ngầm trồng dịng chảy ngang:có lượng Oxi hịa tan thấp nên khơng loại bỏ đc Nitrat mà xử lý khử Nito  Bãi lọc ngầm trồng dịng chảy đứng; tạo mơi truongf hiếu khí nên xử lý Nitrat - +Loại bỏ P phụ thuộc vào thành phàn hóa học kích thước hạt dùng làm vật liệu lọc - +Áp dụng xử lý bậc I bậc II ( thường bậc II) - +Trước bãi lọc ngầm cần có cơng trình xử lý (bể lắng vỏ, bể tự hoại cải tiến, )  Quá trình bãi lọc trồng cây: - Lắng, lọc, hấp phụ SS, P, kim loại nặng chất hữu - Màng VSV vùng rễ, lớp lọc : phân hủy dị dưỡng chất hữu - Trong vùng hiếu khí: phân hủy sinh học chất hữu cơ, nitrat hóa, kết tủa Hydroxit kim loại, hấp phụ KLN lên kết tủa Hydroxit sắt mangan - Trong vùng kị khí: khử Nitrat, kết tủa lắng muối sunphit với kim loại - Diệt trùng: lọc, hấp phụ, cạnh tranh, xạ, nhiệt độ,pH… - Thực vật tạo vùng rễ, lỗ xốp, vận chuyển oxi, hấp thụ chất dinh dưỡng kim loại nặng  Ưu điểm: - Yêu cầu lượng thấp ( chủ yếu lấy từ lượng mặt trời) - - 3.6 Dễ XD bảo dưỡng Chi phí vận hành bảo dưỡng thấp Chịu thay đổi tải trọng ( tính đệm) Có giá trị thẩm mĩ sinh học Có thể áp dụng để cử lý nước thải, nước xám hay nước mưa  Nhược điểm: - Yêu cầu diện tích lớn so với hệ thống thông thường  Điều kiện áp dụng: - Áp dụng cho khu vực có diện tích lớn - Tái sử dụng nước thải bùn cặn tưới tiêu nuôi cá: cácgiải pháp kỹ thuật,lợi íchvà rủi ro từ việc tái sử dụng nước thải bùn cặn nơng nghiệp, cách kiểm sốt giảm thiểu rủi ro tái sử dụng nước thải bùn cặn nông nghiệp - TL: Giải pháp kĩ thuật: - Áp dụng mơ hình xử lý nước thải chi phí thấp để xử lý nước thải trước tái sd nước thải tưới tiêu nuôi cá: - +Xử lý nước thải hồ sinh học - +Xử lý nước thải bãi lọc trồng - Tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống xử lý nước thải hướng dẫn WHO chất lượng nước sau xử lý trước tái sử dụng nước Lợi ích: - Tận dụng nguồn nước, tiết kiệm tài nguyên nước - Tạo lợi ích kinh tế, đóng góp vào việc phát triển kinh tes xã hội Tận dụng chất dinh dưỡng vi sinh có nước để tưới tiêu, làm thức ăn cho VSV phù du giúp tăng chất lượng nước để ni cá, giảm chi phí chăn ni Rủi ro: - Khơng kiểm sốt tốt ham lượng amoni nước thải dễ dẫn đến tượng phú dưỡng, làm tái nhiễm bẩn nguồn nước - Khi sử dụng hồ cá để làm hồ tùy tiện, cá nhiễm trứng giun, sán dẫn đến nguy bùng phát dịch bệnh Cách kiểm soát giảm thiểu rủi ro: - Tăng cường công tác quản lý xử lý nước thải trước khí tái sử dụng nước thải - Áp dụng khoa học kĩ thuật chăn ni tươi tiêu - Kiểm sốt tốt hàm lượng amoni có nước thải sau xử lý - - Câu 3.7 Xử lý chất thải rắn nông thôn - + Hiện trạng: - Hiện nay, chất thải rắn (CTR) nông thôn trở thành vấn đề cộm Lượng CTR nông thôn phát sinh ngày nhiều, đa dạng thành phần tính chất độc hại - Ước tính, lượng CTR sinh hoạt nơng thôn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày tương đương với 6,6 triệu tấn/năm - Có khoảng 40-70% CTR nơng nghiệp, nơng thôn xử lý - + Phương pháp xử lý chính: - Chơn lấp: phương pháp chủ yếu - Ủ phân compost: (hiếu khí, kị khí) nhằm thu hồi chất dinh dưỡng cải tạo đất làm phân bón cho trồng phù hợp với nước nông nghiệp phát triển Việt Nam - Đốt: Hiện áp dụng nhiều - + Những vấn đề tồn - Việc thu gom CTR nông thơn chưa coi trọng, nhiều thơn, xã, chưa có đơn vị chuyên trách việc thu gom CTR, CTR nguy hại nông thôn - Rác thải vất vừa bãi không đảm bảo vệ sinh chôn lấp gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Thiếu quỹ đất công nên nhiều bãi không bảo đảm quy định quy mơ, số bãi đầy khơng có khả mở rộng… - CTR nông thôn chưa quan tâm xử lý, có xử lý cơng nghệ thơ sơ, lạc hậu gây ảnh hưởng đến môi trường - phân công, phân nhiệm Bộ/ngành quản lý CTR nơng thơn cịn chưa rõ ràng nên chưa thấy vai trò cấp hệ thống quản lý chồng chéo triển khai thực - Câu 3.8: - Chương - 4-1 Các mô hình quản lý hệ thống cấp nước vệ sinh nơng thơn Ưu nhược điểm mơ hình - TL: Cộng đồng quản lý: - Áp dụng cho HTCN có quy mơ cơng suất nhỏ nhỏ ( nhanh nhạy quản lý, giải có cố - Nhược điểm: - +Năng lực thường hạn chế, ko có chuyên mơn - +Cơ chế tài hạn hẹp -> mơ hình ko bền vững - +Chất lượng nước, số lượng nước ko kiểm sốt đc Mơ hình tư nhân quản lý - Áp dụng cho HTCN có quy mơ nhỏ, nhỏ - Ưu điểm: với cộng đồng quản lý - Nhược điểm: - +Năng lực hạn chế, tính chun nghiệp thấp - +Ko kiểm sốt đc chất lượng, số lượng nước Hợp tác xã - Áp dụng cho quy HTCN cỡ nhỏ trung bình (300-500 m3/ngđ) - Ưu điểm: - +Phù hợp cho quy mô nhỏ, trung bình nên thích hợp với nhiều địa phương - +Chi phí vận hành ko cao, cán vận hành người địa phương -> nắm vững địa bàn HTCN, nhanh nhạy quản lý xử lý có cố - Nhược điểm: ko chun mơn, độ bền vững tài kĩ thuật ko cao Doanh nghiệp tư nhân - Áp dụng cho HTCN trung bình lớn, cấp nước cho liên thôn, xã - Ưu điểm: - +Là doanh nghiệp tự kinh doanh, quản lý có hiệu quả, sinh lãi - +Có cán bộ, cơng nhân có tay nghề, trình độ đến mức định - Nhược điểm: gặp khó khan lực, tài nơi khó tiếp cận Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn (cấp tỉnh) - Áp dụng cho HTCN có quy mơ trung bình lớn ( khu vữ liên thôn, liên bản, xã, liên xã) - Ưu điểm: cán tham gia từ đầu, tập huấn kĩ thuật để nắm đc quy trình phục vụ cho vận hành, quản lý Nhược: - +Chỉ áp dụng cho vùng dân cư tập trung, vùng đồng bằng, ko áp dụng đc cho khu vực vùng núi - +Ở nơi có cán yếu, lực hạn chế ko đảm bảo đc tính minh bạch - +Năng lực hạn chế -> hiệu ko cao, kinh doanh ko có lãi Ủy ban nhân dân xã quản lý - Áp dụng cho quy mơ nhỏ, trung bình ( thơn, liên thơn, xã) - Chính quyền xã giao trực tiếp quản lý, tự tổ chức tổ quản lý - Ưu: - +Cán địa phương quản lý, nắm rõ địa bàn, nhanh nhạy quản lý vận hành khắc phục cố - +Mơ hình đơn giản - +Có thể kiêm nhiệm - Nhược: - +Tổ quản lý phụ thuộc nhiệm kì - +Gây khó khan việc tập huấn, ảnh hưởng đến tính chuyên nghiệp, tính bền vững - +Tình hình tài khó minh bạch Ban quản lý - Mơ hình ko phổ biến - Nếu có áp dụng cho quy mơ trung bình lớn Doanh nghiệp cấp nước tỉnh vươn địa bàn nơng thơn - Đây mơ hình hình thành, áp dụng cho HTCN quy mơ ban đầu trung bình lớn muốn phát triển thêm quy mơ cấp nước - Hình thành nên xí nghiệp - Ưu: - +Có cán quản lý cơng nhân có tay nghề chun mơn - +Có hiệu quản lý vận hành, kinh doanh có lãi - +Có tính bền vững mơ hình tài - +Chất lượng phục vụ đảm bảo chất lượng - Nhược: yêu cầu cao vê cơng nghệ, mơ hình hoạt động tương đối phức tạp - 4.2 Tài dự án CN-VSNT Nguồn tài cho đầu tư cho quản lý vận hành, bảo dưỡng Các nguyên tắc giải pháp chủ yếu để đảm bảo dự án CNVSNT hiệu bền vững mặt tài - TL:  Nguồn tài chính: - Ngườn tài từ ngân hàng nhà nước - Vốn đối ứng địa phương - Các nguồn vốn vay, vốn hỗ trợ: ODA, ngân hàng thé giới - Nguồn vốn nhân dân địa phương đóng góp - Dòng tiền từ vận hành sản xuất, bán sản phẩm  Các nguyên tắc giải pháp để đảm bảo tính hiệu bền vững mặt tài dự án CN-VSNT: - 4.3 Huy động nguồn lực vốn kinh phí biện pháp sau: - Thực phân loại tỉnh, vùng để cơng khai hỗ trợ tài cho chương trình CN-VSNT - Đổi quy chế, hạn chế tối đa bố trí vốn đầu tư phát triển, xây dựng mơ hình điển hình mang tính chất thí điểm, trình diễn nhằm tập trung vốn cho địa phương nâng cao hiệu - Đa dạng hóa nguồn đầu tư, kêu gọi nhà tài trọ - Triển khai biện pháp để hình thành phát triển mạnh thị trường nước nơng thơn - Thực sách hỗ trợ,giảm thuế, giảm chi phí bán nước - Tăng cường công tác nâng cao tay nghề quản lý, vận hành để tang tính bền vững - Đảm bảo nguồn thu nguồn chi - Tang cường tham gia thành phần tư nhân để nâng cao hiệu Thông tin – giáo dục – truyền thông tiếp thị vệ sinh nông thôn - TL:  Mục tiêu Thông tin- Giáo dục- Truyền thông: - Tăng nhu cầu dùng nước nhà tiêu hợp vệ sinh người dân nông thôn - Cung cấp thơng tin cần thiết để người dân tự lựa chọn loại công nghệ cấp nước nhà tiêu phù hợp - Nâng cao hiểu biết người dân vệ sinh mối liên quan nước sạch, vệ sinh với sức khoẻ - Khuyến khích người dân thực hành hành vi tốt có liên quan đến vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng mơi trường - Khuyến khích người dân tự nguyện đóng góp tài để xây dựng cơng trình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh - Cung cấp đầy đủ thơng tin mơ hình để người dân tự chọn loại mơ hình nhà tiêu phù hợp với gia đình - Kiểu chọn: - +Loại hình nhà tiêu - +Hình thức chi trả +Mục đích khả thi, tính bền vững, đảm bảo kĩ thuật vệ sinh môi trường -  Nội dung Thông tin- Giáo dục - Truyền thông: - Các thông tin sức khoẻ vệ sinh; - Thông tin loại cơng trình cấp nước vệ sinh khác nhau, cách giám sát xây dựng, vận hành tu bảo dưỡng cơng trình; - Thơng tin hệ thống hỗ trợ tài chính, hướng dẫn thủ tục để xin trợ cấp, vay vốn; - Cách thức tổ chức quản lý hệ thống cấp nước tập trung; - Các sách có liên quan đến cấp nước vệ sinh môi trường - Các điều kiện thủ tục làm đơn xin vay vốn trợ cấp cho việc cải thiện công trình CN&VS - Thành lập hội sử dụng nước cơng tác xây dựng quản lý cơng trình cấp nước tập trung - Phổ biến mơ hình tốt điển hình tiên tiến cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn  - Các nguyên tắc hoạt động Lồng ghép nhiều phương pháp: - + Sử dụng phương tiện truyền thông phù hợp : - Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục nhiều hình thức, phương pháp khác Bao gồm: Truyền thông trực tiếp thông qua tuyên truyền viên cấo nước vệ sinh thôn bản, cán y tế thơn ban, ngành, đồn thể trị xã hội xã; Phân phát tài liệu, thường vào lúc truyền thơng trực tiếp; kiện đặc biệt ngày phát động, biểu diễn ca nhạc, thi, đóng kịch; Sử - dụng truyền thơng đại chúng, bao gồm chương trình Ti Vi Radio, loa phóng thơn, báo, tạp chí +Truyền thông trực tiếp cấp thôn, - +Truyền thông qua ấn phẩm: Phát triển tài liệu truyền thông cho đối tượng khác phù hợp với giá trị, thái độ, niềm tin, lối sống, trình độ học vấn, lứa tuổi - +Truyền thông đại chúng: Các phương tiện thông tin địa chúng Báo, đài, Tivi nên trọng sử dụng cấp quóc gia - +Tiếp thị xã hội: để thúc đẩy nhu cầu xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp - vệ sinh, thực hành hành vi vệ sinh đặc biệt hành vi rửa tay xà phòng nước - Lồng ghép nội dung, tập trung vào truyền thông thay đổi hành vi Nguyên tắc lồng ghép tạo điều kiện cho người dân lúc tiếp cận với nhiều loại thông tin mà họ cần, sở giúp họ đưa định hợp lý - - Mở rộng giáo dục sức khoẻ hình thức giải trí cho trẻ em - Trọng tâm việc giáo dục sức khoẻ cho trẻ em tổ chức hoạt động xã hội hay ngoại khoá thi viết, vẽ, sáng tác, 4.4 - Xem xét khác biệt tập trung vào khu vực khó khăn - Sự tham gia nhiều ngành vào công tác Thông tin- Giáo dục - Truyền thông - Công tác Thông tin- Giáo dục - Truyền thông phải thực tất cấp - Đảm bảo đủ nguồn lực để thực Các vấn đề văn hóa, xã hội tham gia cộng đồng CN-VSMT nông thôn - TL:  Các vấn đề văn hóa, xã hội: - Cần quan tâm đến văn hóa-xã hội vùng miền địa phương công tác CN-VSNT để lựa chọn phương hướng phương án CN-VSNT cách thích hợp - Nghiên cứu, đưa giải pháp cho truyền thống văn hóa lạc hậu, thay đổi thói quen, tư để tạo tiền đề bền vững cho dự án  Sự tham gia cộng đồng - Sự tham gia cơng đồng diều kiện tiên để thực Chương trình cách hiệu bền vững Chương trình (cộng đồng phải tham gia thích đáng vào tất giai đoạn chu trình dự án, từ việc xác định đầu tư, lựa chọn kỹ thuật, đóng góp mặt tài loại hình đóng góp khác, giám sát xây dựng quản lý cơng trình sau xây dựng.) - Cộng đồng phải phát huy quyền làm chủ hiểu rõ việc cải thiện điều kiện cấp nước vệ sinh cơng tác tu bảo trì cơng trình trách nhiệm cộng đồng - Việc thực Chương trình phải gắn liền với việc thực quy chế Dân chủ sở - Đảm bảo có cân giới để phụ nữ tham gia vào việc định tất khía cạnh cấp nước, vệ sinh - Cơ quan giao quản lý Chương trình cần lập chương trình khen thưởng để khuyến khích địa phương, cộng đồng làm tốt công tác cấp nước vệ sinh, khuyến khích địa phương làm chủ đầu tư cấp nước vệ sinh nông thôn - ... phương thứ cấp nước vệ sinh phù hợp 1.6 Các phương thức tiếp cận vệ sinh bền vững áp dụng thực dự án vệ sinh môi trường nông thôn: - Chiến dịch chống tình trạng vệ sinh bừa bãi, thiếu vệ sinh (ODF)... sinh sinh thái 3.3.2 Các dòng vật chất chất thải sinh hoạt Nước vàng (nước tiểu) => nước đen (nước từ toilet) Nước nâu (phân +nước dội) Nước xám (nước từ buồng tắm, giặt, sinh hoạt… Nước mưa - Nước. .. hiệu Thông tin – giáo dục – truyền thông tiếp thị vệ sinh nông thôn - TL:  Mục tiêu Thông tin- Giáo dục- Truyền thông: - Tăng nhu cầu dùng nước nhà tiêu hợp vệ sinh người dân nông thôn - Cung cấp

Ngày đăng: 07/04/2021, 10:04

Mục lục

  • + Hiện trạng cấp nước nôngthôn:

  • + Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực nôngthôn

    • Nội dung của Thông tin- Giáo dục - Truyền thông:

    • Các nguyên tắc và hoạt động chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan