1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề NLVH và NLXH dành cho HSG Hay và khó có đáp án.

21 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 42,32 KB

Nội dung

(muốn nói một điều gì mới mẻ): “Truyện Kiều” của Nguyễn Du thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn của nhà văn đối với những người ph[r]

(1)

TỔNG HỢP MỘT SỐ ĐỀ NLVH VÀ NLXH CÓ ĐÁP ÁN DÀNH CHO HS THI HSG VÀ THI CHUYÊN

I Một số đề NLVH có gợi ý giải: Câu 1:

“Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ.”

(Nguyễn Đình Thi, “Tiếng nói văn nghệ”)

Suy nghĩ ý kiến qua số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Trung học sở

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

1 Giải thích ý kiến Nguyễn Đình Thi “Tiếng nói văn nghệ”:

- Giải thích từ ngữ:

+ Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại: đặc trưng riêng tác phẩm nghệ thuật phương thức phản ánh đời sống Người nghệ sĩ sáng tác cũng lấy vật liệu mượn thực - thực khách quan sống, người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm Có vậy, tác phẩm họ công chúng đón nhận, vào sống

+ Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ: tác phầm không phản ánh sống thực khách quan (ghi lại có rồi) mà cịn nơi thể suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác tâm tư tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ Đây điều mẻ xuất sáng tác họ - Rút nội dung nhận định: ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực nơi nhà văn nhắn gửi, thể giới tình cảm tư tưởng, quan điểm nhân sinh Đây đặc trưng tác phẩm văn chương, tạo nên sức hút, lay động tâm hồn, Tiếng nói văn nghệ

2 Chứng minh qua số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Trung học sở:

Chứng minh hai vấn đề chính:

(2)

nữ… “Truyện Kiều” Nguyễn Du; sống đói nghèo, bị dồn vào bước đường người nông dân “Lão Hạc” Nam Cao; khơng khí sơi nổi, hào hứng lao động xây dựng sống “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận; sống chiến đấu gian khổ ác liệt tràn đầy lạc quan “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật…)

- Tác phẩm văn học nơi nhà văn nhắn gửi, thể tình cảm tư tưởng, quan điểm nhân sinh

(muốn nói điều mẻ): “Truyện Kiều” Nguyễn Du thể rõ nét bất bình, căm ghét xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn nhà văn người phụ nữ; qua “Lão Hạc”, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục người nông dân nghèo khổ mà giữ phẩm chất tốt đẹp; “Làng” Kim Lân thể nhìn yêu mến, trân trọng mà cịn nói lên biến chuyển nhận thức tình cảm người nơng dân bổi đầu chống Pháp; “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, học nhân sinh đời người

3 Đánh giá chung:

- Ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung có tính chất đặc trưng tác phẩm văn nghệ nói chung, tác phẩm văn học nói riêng, gợi cho người đọc có phương pháp tiếp cận tác phẩm đắn sâu sắc

- Để có nội dung sâu sắc, hấp dẫn, nhà văn phải có vốn sống phong phú mà cịn phải có tài nghệ thuật, quan trọng tình cảm chân thành, tư tưởng đắn

Câu 2:

Một tình cảm thiêng liêng thường trực người Việt Nam tình u Tổ quốc Đặc biệt, tình cảm nhiều nhà thơ, nhà văn thể tác phẩm Trong thơ “Tình sơng núi”, nhà thơ Trần Mai Ninh viết:

Có mối tình

Nói súng, gươm sáng rền Có mối tình

Trộn hồ lao động với giang sơn Có mối tình

(3)

Dựa vào ý thơ thơ đại học chương trình Ngữ văn lớp - tập 1, em viết văn với nhan đề: Tình yêu Tổ quốc

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

* Yêu cầu kĩ năng: Bài làm yêu cầu đảm bảo văn hoàn chỉnh, kết hợp nghị luận biểu cảm, chủ đề tình yêu Tổ quốc thơ đại học chương trình ngữ văn 9, tập

* Yêu cầu nội dung:

- Vào tự nhiên, hấp dẫn, hướng người đọc vào vấn đề mà đề yêu cầu, trích dẫn đoạn thơ nhà thơ Trần Mai Ninh

- Nêu vấn đề mà đề yêu cầu: Tình yêu Tổ quốc người Việt Nam chiến đấu lao động, thể thơ đại chương trình Ngữ văn lớp tập

a) Tình yêu Tổ quốc người Việt Nam chiến đấu: (Trong bài: Đồng chí - Chính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật), với biểu cụ thể:

+ Họ trước hết người nông dân mặc áo lính Khi quê hương bị giày xéo trước gót chân kẻ thù xâm lược, tình u thiêng liêng với Tổ quốc, họ bỏ lại tất quê nhà để chiến đấu, quét bóng kẻ thù (dẫn chứng thơ Đồng chí)

+ Tình u đất nước với lí tưởng cao chiến đấu đánh đuổi kẻ thù xâm lượcđã giúp họ vượt lên khó khăn gian khổ để sống chiến đấu cho dù đướng họ gặp nhiều gian khổ, mát, hi sinh với niềm tin lạc quan: (dẫn chứng thơ Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính)

=> Như vậy, Tổ quốc bị kẻ thù xâm lược tình yêu Tổ quốc người Việt Nam là: “Nói súng, gươm sáng rền”

b) Tình yêu Tổ quốc không chiến đấu mà lao động mà tình yêu thiết tha đất nước thân yêu

(4)

+ Đó niềm tự hào người Việt Nam đợc làm chủ vùng biển Đông rộng lớn, đợc khơi khai thác tài

nguyên biển để làm giàu cho Tổ quốc Vì dù cơng việc vất vả nhng họ lạc quan, khơi tiếng hát hào hứng say mê (dẫn chứng thơ Đoàn thuyền đánh cá)

+ Đó hình ảnh người bà đáng kính không trực tiếp lao động sản xuất hết lịng vi cháu cho cơng tác để phục vụ cho đất nước người bà giàu nghị lực, giàu ý chí niềm tin (dẫn chứng thơ Bếp lửa)

+ Đó người mẹ dân tộc Tà Ơi có thống tình yêu tình yêu Tổ quốc: Công việc bà vất vả gắn với dân làng, đội, đất nước, tình cảm, mơ ước bà khơng cho mà cịn gắn với dân làng, đội, đất nước (dẫn chứng thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ)

+ Đó cịn giật thức tỉnh nối dài với khứ, để sống với đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” trước ánh trăng - nhân dân đất nước bình dị, độ lượng, bao dung, người sống hồ bình, vơ tình lãng qn q khứ (dẫn chững Ánh trăng)

=> Như vậy, tình yêu Tổ quốc người Việt Nam mối tình trộn hồ lao động với giang sơn khơng có mối tình

- Khép lại vấn đề cách hợp lý, tương ứng với phần mở bài, có liên hệ thực tế nêu cảm nghĩ thân Câu 3:

Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi…

(Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60)

Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích “Truyền kỳ mạn lục”) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1.Yêu cầu kĩ năng:

(5)

- Biết lựa chọn dẫn chứng, phân tích bình dẫn chứng cho làm sáng rõ vấn đề

- Biết kết hợp với liên hệ, mở rộng để trình bày vấn đề cách thấu đáo, tồn diện

- Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu lốt, trơi chảy; biết dùng từ, đặt câu chuẩn xác, gợi cảm

- Bố cục phải hoàn chỉnh, chặt chẽ 2.Yêu cầu nội dung kiến thức:

a Giới thiệu vấn đề nghị luận:

- Vấn đề trung tâm văn chương vấn đề người nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người

- Lịng thương người hay nói rộng giá trị nhân đạo phẩm chất cốt lõi, tiêu chuẩn cho tác phẩm văn học chân

b Giải thích ý kiến:

- Hồi Thanh đưa vấn đề quan trọng, coi nguồn gốc cốt yếu văn chương:lòng thương người mà rộng thương mn vật, mn lồi

+ Văn chương: tác phẩm thơ văn Đối tượng phản ánh tác phẩm văn chương người vạn vật Nhà văn sáng tác tác phẩm, mặt phản ánh thực, mặt khác bày tỏ tình cảm với người vạn vật Tác phẩm tiếng nói tâm hồn, cảm xúc người sáng tác, hình thành, nảy nở từ tình cảm tác giả sống, người, quan trọng tình thương

+Tình thương người, thương mn vật, mn lồi: lịng nhân – tình cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại Tình cảm không cội nguồn văn chương mà thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Đó giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm

+ Nói đến giá trị nhân đạo, đến ý nghĩa nhân văn nói đến vấn đề người, vấn đề nhân sinh đặt tác phẩm Ở đó, người ln đặt vị trí hàng đầu, mối quan tâm thường trực nhà văn

Ý kiến Hoài Thanh nhận định giá trị tư tưởng tác phẩm văn chương, khẳng định nguồn gốc cốt yếu tác phẩm văn chương giá trị nhân đạo

+ Biểu giá trị nhân đạo tác phẩm đa dạng song thường tập trung vào mặt cụ thể sau: lòng

(6)

những số phận bất hạnh; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người; ngợi ca, đề cao vẻ đẹp, phẩm giá cao quý; trân trọng, nâng niu khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người

- Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) Nguyễn Du minh chứng rõ cho quan điểm: nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người

c Giá trị nhân đạo qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích:

- Tấm lịng u thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch đời: số phận Kiểu bị ném vào nhà chứa, giam lỏng lầu Ngưng Bích với nỗi đơn, buồn tủi, thương thân, xót phận; tình cảnh oan khiên nghiệt ngã Vũ Nương, đến mức nàng phải dùng chết để chứng tỏ lòng trắng, tiết hạnh

- Qua bi kịch thân phận Kiều Vũ Nương, hai nhà văn gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo tước quyền sống, chà đạp lên người Đó chiến tranh phi nghĩa, chế độ nam quyền (Chuyện người gái Nam Xương), bọn quan lại tham lam, lũ buôn thịt bán người dồn đẩy người vào cảnh ngộ đau thương (Truyện Kiều)

- Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao quý người phụ nữ, dù đời họ bất hạnh, khổ đau, oan trái, trn chun Đó lịng chung thủy, hiếu hạnh, giàu tình u thương, ln sống người khác, nghĩ cho người khác Kiều Vũ Nương

- Trân trọng, đề cao khát vọng nhân văn người phụ nữ: khát vọng tình yêu, hạnh phúc, mái ấm gia đình bình dị, sum vầy

d Đánh giá ý kiến Hoài Thanh:

- Ý kiến Hoài Thanh nguồn gốc, phẩm chất văn chương ý kiến đắn, khoa học nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng văn học: Văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc; văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc “Văn học nhân học” (M Gorki)

(7)

phẩm mang giá trị nhân đạo cao cả, hướng tới người, người

II Một số đề Văn nghị luận tác phẩm văn học: Câu

Trong “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc…”

Em hiểu ý kiến ?

Hãy chứng tỏ thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Một thơ hay” thế?

Câu

Cảm nhận em hình tượng anh đội cụ Hồ hai tác phẩm “Đồng chí” (Chính Hữu) “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật)

Từ đó, em có suy nghĩ dấu ấn sáng tạo nghệ thuật tác giả?

Câu

Nhà thơ Huy Cận dụng ý viết thơ “Đoàn thuyền đánh cá”:

“Bài thơ chạy đua người thiên nhiên người chiến thắng Tôi coi khúc tráng ca, ca ngợi người lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui”

Em làm sáng tỏ nhận định qua việc phân tích thơ Câu

Nhận xét thơ “Bếp lửa” Bằng Việt, có ý kiến cho rằng:

“Có thể thơ cịn thiếu nọ, phải nhận rằng, “Bếp lửa” thơ có nguồn cội, khơng chơi vơi nửa vời…”

(Nguyễn Đức Quyền, “Bếp lửa, Những vẻ đẹp thơ”, dẫn theo “Tư liệu Ngữ văn 9”, NXB Giáo dục, 2006)

Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến Câu

Đoạn trích:

“Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa mà nghe thấy tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước.”

(8)

Lời nhận xét nhân vật truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”? Hãy phân tích nhiều nhân vật truyện ngắn để làm sáng tỏ nhận xét

Câu

“Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa đúng.”

(Nguyễn Thành Long, “Lặng lẽ Sa Pa”)

Điều suy nghĩ nhân vật truyện gây ấn tượng đậm nét cho em? Nêu cảm nghĩ em điều

Câu

Trong ca khúc “Để gió đi”, cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn có viết:

“Sống đời sống, cần có lịng Để làm em biết khơng? Để gió đi!”

Em hiểu thơng điệp ấy? Hãy tìm câu trả lời tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long Câu

Vẻ đẹp người lao động hai tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Câu

Tình yêu quê hương, đất nước qua hai tác phẩm “Làng” “Lặng lẽ Sa Pa”

Câu 10

Chứng kiến lần phép thăm nhà ông Sáu, nhân vật “tôi” truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng bày tỏ:

“Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa bao giờ, bị xúc động lần ấy.”

(Nguyễn Quang Sáng, “Chiếc lược ngà”, Ngữ văn tập I, NXB Giáo dục 2011)

Bằng hiểu biết truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, em làm sáng tỏ lời tâm nhân vật “tôi”

Câu 11

(9)

Và thấy rằng, tác phẩm “Chiếc lược ngà”

Nguyễn Quang Sáng câu chuyện cổ tích đời thường, truyện cổ tích đại

Qua câu nói Andersen hiểu biết tác phẩm “Chiếc lược ngà”, viết văn phân tích nêu lên suy nghĩ thân câu chuyện cổ tích từ thực đời

Câu 12

“Lời gửi văn nghệ sống”

“Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên riêng, (…) chiếu tỏa lên việc sống, (…) làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”

(Nguyễn Đình Thi, dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai, trang 14) Từ việc tìm hiểu ý kiến trên, viết “lời gửi” tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp lớp làm “thay đổi hẳn” cách “nhìn”, cách “nghĩ” em người sống

Câu 13

“Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng được”

(Nguyễn Đình Thi, “Tiếng nói văn nghệ” – Theo Ngữ văn 9, tập 2, tr.15)

Từ việc giải thích nhận định, viết tác phẩm chương trình Ngữ văn giúp em “xây dựng được”

Câu 14

Trong văn “Tiếng nói văn nghệ” (SGK Ngữ văn - tập hai), Nguyễn Đình Thi viết: “Bắt rễ đời hàng ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người” Qua hai tác phẩm “Sang thu” Hữu Thỉnh “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, em làm sáng tỏ nhận định III Một số đề NLXH có gợi ý giải:

Câu 1:

Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lịng mẹ khóc Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu

(10)

mới giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con”

(Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004)

Từ câu chuyện trên, em viết văn nghị luận (có độ dài khơng q 500 từ) nói lên suy nghĩ mối quan hệ “cho” “nhận” sống?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI A Yêu cầu chung:

- Học sinh có kĩ xử lí dạng nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí thơng qua văn cho

- Bài viết thể vốn sống thực tế, dẫn chứng làm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, có sức thuyết phục, tránh dẫn chứng chung chung

- Diễn đạt tốt, khuyến khích viết sáng tạo B u cầu cụ thể:

Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau:

1 Nêu vấn đề nghị luận

- Học sinh dẫn dắt vấn đề nghị luận

- Từ câu chuyện học sinh rút ý nghĩa mối quan hệ “cho” “nhận” sống

2 Giải vấn đề:

a Tóm tắt rút ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh tóm tắt câu chuyện

- Giải thích đúng: “cho” “nhận” - Rút ý nghĩa:

=> Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho”

“nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống

b Phân tích, chứng minh:

- Biểu mối quan hệ “cho” “nhận” sống + Quan hệ “cho” “nhận” sống vô phong phú bao gồm vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng

+ Mối quan hệ “cho” “nhận”

(11)

+ Mối quan hệ “cho” “nhận” khơng phải cho người nhận người đó, mà nhiều nhận người mà chưa cho Và nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống – dẫn chứng - Làm để thực tốt mối quan hệ “cho” “nhận” sống?

+ Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó u thương, trân trọng, cảm thơng giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng

+ Con người cần phải biết “cho” nhiều “nhận”

+ Phải biết “cho” mà khơng hi vọng đáp đền + Để “cho” nhiều, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời

c Bàn bạc:

Bên canh việc “cho” “nhận” mục đích, hồn cảnh người quý trọng tin yêu Còn:

- “Cho” mục đích vụ lợi, tham vọng, dục vọng thân

- “Nhận” khơng có thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn => Thì cần phê phán

3 Kết thúc vấn đề

- Khẳng định vấn đề nghị luận

- Rút học cho thân nhận thức hành động Câu 2:

Hãy nghe viên sỏi kể nguồn gốc mình:

“Tơi vốn tảng đá khổng lồ núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người đầy vết nứt Tôi vỡ lăn xuống núi, mưa bão nước lũ vào sông suối Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tơi bị thương đầy Nhưng dịng nước lại làm lành vết thương tơi Và tơi trở thành hịn sỏi láng mịn bây giờ”

(Nguồn Internet)

a) Đặt nhan đề thích hợp cho mẩu chuyện

b) Suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

(12)

b HS viết văn ngắn: Gợi ý:

- Ý 1: Cuộc sống không mang lại đau, chẳng mang đến niềm hạnh phúc Nếu biết vượt qua gian khổ, thử thách biết tự làm hồn thiện chân dung mình…

Sẵn sàng đối đầu, chấp nhận chiến thắng hoàn cảnh… - Ý 2: Chính chơng gai tạo nên hình hài đẹp ấn tượng Sự va đập, lăn lộn làm hịn sỏi đầy thương tích; hồn cảnh làm cho hịn sỏi láng mịn bây giờ…

Cuộc hành trình sỏi đầy đớn đau tràn đầy lạc quan trước biến cố, thử thách…

- Ý 3: Tự hoàn thiện thân người trước hoàn cảnh: Hãy sống tự tin, đem yêu thương sống để xoa dịu làm lành vết thương… Đó điều có ý nghĩa đời này…

- Bố cục chặt chẽ, ý rõ ràng

- Kỹ diễn đạt tốt, không (hoặc ít) sai phạm lỗi tả, dùng từ diễn đạt

Câu 3:

Nhà văn Nguyễn Khải cho rằng: Để sống hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào “giá trị tức thời” Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách định phải dựa vào “giá trị bền vững”

Suy nghĩ anh/chị ý kiến HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

1 Giải thích:

- Giá trị tức thời: giá trị vật chất tinh thần chưa trải qua thử thách, sàng lọc thời gian, có ý nghĩa thời điểm tại, thoả mãn nhu cầu sống sinh hoạt hàng ngày như: cơm, áo, gạo, tiền, vui chơi, giải trí, mối quan hệ… Đây giá trị cần thiết thiếu người khơng thể tồn

- Giá trị bền vững: Chỉ giá trị tinh thần trải qua thử thách, sàng lọc thời gian, có ý nghĩa lâu bền, trở thành tảng văn hoá, đạo lí dân tộc nhân loại như: tinh thần u nước, lịng nhân ái, tình cảm tri ân, thẳng sạch, thẩm mỹ tinh tế,… Đây giá trị quan trọng giúp người sống có phẩm hạnh, cốt cách

(13)

2 Bàn luận:

- Muốn tồn người cần phải tạo nhờ vào giá trị tức thời (dẫn chứng) Tuy nhiên coi trọng giá trị đó, người bị chi phối lối sống thực dụng, coi trọng vật chất, nhìn thấy lợi ích trước mắt (dẫn chứng)

- Để sống thật có ý nghĩa, người định phải vươn tới giá trị tinh thần tốt đẹp (dẫn chứng) Tuy nhiên, cốt cách, phẩm giá người khơng thể có tức thời hai, mà kết q trình học tập, rèn luyện, bồi đắp lâu dài tâm hồn, trí tuệ, hành

động… Đó cách để người có sống bền vững, khơng giới hạn thời gian đời người mà ghi nhận lâu dài cộng đồng (dẫn chứng)

- Những giá trị tức thời, có ý nghĩa tích cực, xã hội đón nhận, gìn giữ, lưu truyền trở thành giá trị bền vững (dẫn chứng) Trong đó, có giá trị hình thành từ lâu, qua thực tiễn khơng phù hợp, trở nên lạc hậu, lỗi thời bị đào thải (dẫn chứng) Cứ thế, giá trị sàng lọc, chuyển hoá, làm cho sống người ngày tốt đẹp

3 Bài học:

- Nhận thức vai trò, ý nghĩa giá trị

- Hình thành kĩ sống, biết tiếp nhận hợp lí trước giá trị sống

- Phải có lĩnh để sống có phẩm giá, cốt cách dựa theo tảng giá trị bền vững văn hóa, đạo lí… dân tộc nhân loại

IV Một số đề tự luyện:

A ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC:

Câu 1: Trong “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi có viết:

Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc…

Em có suy nghĩ ý kiến Từ đó, trình bày cảm nhận “một thơ theo em hay” chương trình Ngữ văn lớp 9, phần Văn học Việt Nam

Câu 2:

(14)

Bằng thơ học đọc thêm, em làm sáng tỏ ý kiến

Câu 4: Em có suy nghĩ hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hai kháng chiến chống giặc ngoại xâm qua thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 5: Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình – tình cha – qua hai tác phẩm:“Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng “Nói với con” Y Phương

Câu 6: Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ Con cị (Chế Lan Viên), Bếp lửa (Bằng Việt), Nói với (Y Phương)

Câu 7: Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam lao động chiến đấu thể truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” “Những ngơi xa xơi”

Câu 8: Nói vai trò người nghệ sĩ, nhà văn Mac-xen Prut-xơ có viết:

Thế giới tạo lập khơng phải lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập Có người cho ý kiến với nhà thơ Nguyễn Duy qua trường hợp thơ “Ánh trăng” Hãy trình bày ý kiến em

Câu 9: Cảm nhận em tình người năm chiến tranh qua hai tác phẩm“Chiếc lược ngà” “Những xa xôi”

Câu 10:

Trước Cách mạng tháng Tám, nhà thơ Huy Cận có viết khổ thơ:

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, sầu lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng,bến liêu (Tràng giang)

Sau cách mạng, ông viết:

Câu hát căng buồm với gió khơi

Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu

Mắt cá huy hồng mn dặm phơi (Đoàn thuyền đánh cá)

Cảm nhận em hai đoạn thơ trên?

(15)

Câu 12: Trong thơ “Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam” (1966), Huy Cận viết:

“Chị em tỏa nắng vàng lịch sử

Nắng cho đời nên nắng cho thơ”

Từ nội dung câu thơ trên, dựa vào số tác phẩm chương trình Ngữ văn 9, chứng minh rằng, nhân vật nữ văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 có vẻ đẹp – vẻ đẹp “tỏa nắng vàng lịch sử”

Câu 13:

Có ý kiến cho rằng: “Truyện Những xa xôi (Lê Minh Khuê) tồn đan xen hai không gian tưởng chừng đối lập Đó khơng gian ác liệt nơi chiến trường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn khơng gian Hà Nội bình n.”

Viết văn nêu suy nghĩ em ý kiến Câu 14:

Một điều người đọc cảm nhận qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng đời sống tình cảm gia đình chiến tranh

Hãy làm rõ cảm nhận em tình cảm Câu 15:

Tơ Hồi có nhận xét sau truyện ngắn Nguyễn Thành Long:

“Mỗi truyện ngắn Nguyễn Thành Long tương tự trang đời, mảng, nét sống chắt Ta thường gặp Nguyễn Thành Long nhận xét nho nhỏ nhắc khẽ người đọc.”

Theo em nhận xét có với truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khơng? Hãy phân tích truyện ngắn để làm rõ ý kiến em

Câu 16:

Nhận xét truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng:

“Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Từ hình ảnh người gợi lên cho ta suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác, người nghệ thuật.”

(16)

Câu 17:

Truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp

Câu 18:

Về thơ “Đồng chí” (Chính Hữu), có nhận xét cho rằng: “Bài thơ, nhìn cách tổng qt đẹp lồi hoa đồng nội Ấy mà tốt tươi, ngắm nhìn đẹp, vẻ đẹp khiêm nhường, giản dị.”

(Theo “Bình giảng văn 9”, Vũ Dương Qũy-Lê Bảo)

Bằng hiểu biết thơ “Đồng chí” Chính Hữu, viết văn để làm rõ nhận xét

Câu 19:

Có người cho rằng: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật khúc tráng ca giao hưởng anh hùng người lính kháng chiến chống Mĩ cứu

nước.” Em viết văn nghị luận để làm làm rõ nhận định

Câu 20:

Tại nói Huy Cận thực “nhà thơ lớn, người đời sống” (J Rê-nát)? Qua thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, giải thích nhận xét

Câu 21:

Theo nhà thơ Huy Cận, thơ “Đoàn thuyền đánh cá” mô tả “cuộc chạy đua người thiên nhiên người chiến thắng” (Trích: Nhà văn nói tác phẩm)

Hãy dựa vào nội dung thơ để viết văn làm rõ ý kiến

Câu 22:

Qua thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận, chứng minh nhận xét nhà nghiên cứu Trần Khánh Thành: “Hồn thơ Huy Cận vừa hướng tới khoảng rộng xa vũ trụ vừa da diết gắn bó với đời gần gũi thân thương.”

Câu 23:

Hiện lên thơ “Bếp lửa” Bằng Việt hình tượng bà - người nhóm lửa, người giữ lửa, người truyền lửa Em hiểu ý kiến Viết văn phân tích hình ảnh người bà tác phẩm, qua nêu lên suy nghĩ em

Câu 24:

(17)

Mình thành thị xa xơi

Nhà cao, cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng, cịn nhớ làng

Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng? …

Từ lời nhắn gửi thơ “Việt Bắc” Tố Hữu viết năm 1954, miền Bắc giải phóng, chiến sĩ ta từ Việt Bắc trở xi; em có suy nghĩ lời nhắn gửi nhà thơ Nguyễn Duy qua thơ “Ánh trăng”

Câu 25:

Trong thơ “Một khúc ca”, Tố Hữu viết: Nếu chim,

Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả

Sống cho, đâu nhận riêng

Em hiểu đoạn thơ nào? Hãy phân tích ba khổ thơ cuối thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải để thấy điểm gặp gỡ tư tưởng hai nhà thơ

Câu 26:

Cánh cị cõng nắng qua sơng

Chở ln nước mắt cay nồng cha (Nhuận Hạnh)

Trên sở cảm nhận thân ý nghĩa hai dòng thơ trên, em viết văn nghị luận (về vài tác phẩm văn học mà em học chương trình Ngữ văn có viết hình ảnh người cha) với nhan đề: “Cha – điểm tựa đời con”

Câu 27:

Có nhận xét sau thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương: “Có thể nói thơ thứ tiếng lòng giản dị, hồn nhiên mà âm vang cịn làm thổn thức lịng người mãi.”

Hãy lắng nghe “tiếng lòng giản dị, hồn nhiên” “âm vang” từ thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương

Câu 28:

“Sang thu Hữu Thỉnh khơng có hình ảnh đất trời nên thơ mà cịn có hình tượng người trước biến chuyển đời thời khắc giao mùa.”

Bằng hiểu biết thơ Sang thu nhà thơ Hữu Thỉnh, em viết văn để làm sáng rõ nhận xét

B ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: Câu 1:

(18)

Quê mùa lũ, trời mưa nước ngập trắng đường Hồi chập chững vào lớp một, vượt hai số đến trường Có bữa mưa giăng đầy trời, nước ngập đến gối Con nhìn rơm rớm Mẹ bảo:

- Thôi hôm để mẹ cõng

Mẹ cắp nón lá, cõng lưng vượt qua dòng nước Con đậu Đại học, trường lấy cô vợ thành đạt Cuối tuần đưa mẹ đến siêu thị

- Thôi đường ngược chiều Mẹ chịu khó tự vào Tiền nè Con có việc phải

(Theo nguồn Internet)

Hãy trình bày suy nghĩ em câu chuyện Câu 2:

HAI BỨC ẢNH

Titanic tàu lớn giới vào thời điểm đời (1912) Với kĩ thuật chế tạo đại thời ấy, Titanic coi tàu “không thể chìm” Tuy nhiên lần khơi đầu tiên, tàu va vào băng bị chìm khiến 1.500 người thiệt mạng

Sau tàu Titanic bị đắm, tờ báo xuất Anh đăng kề hai ảnh minh họa có nội dung sau: Trong ảnh thứ nhất, người ta thấy tàu bị vỡ va vào tảng băng, bên có dịng chữ: Sự yếu đuối người sức mạnh thiên nhiên

Còn ảnh thứ hai, người ta lại thấy có người đàn ơng nhường phao cứu sinh cho người đàn bà bế tay Lần này, ảnh thích dịng chữ: Sự yếu đuối thiên nhiên sức mạnh người (Dực theo sách Phép màu nhiệm đời, tên chuyện

người đề đặt)

Em có suy nghĩ dịng chữ thích cho ảnh nói trên?

Câu 3:

Như buổi chiều, ông lão Cherokee ngồi kể chuyện cho lũ trẻ xóm Câu chuyện hơm ơng kể hai sói:

(19)

thơng Ðó sói hào phóng đáng tin cậy ln chân thật

Hai sói có nhiều mâu thuẫn xung đột, chúng xảy trận chiến thật liệt - Ông lão nói - trận chiến lịng ơng, hai sói chất đối lập, ln có ơng người” Ơng lão kể đến ngừng lại quan sát Lũ trẻ ngồi thừ lắng nghe Không đợi được, đứa hỏi: “Vậy thắng ?”

“Ðó sói mà ơng cho ăn ni dưỡng !” - Ơng lão kể chuyện từ tốn đáp

(Nguồn: “Cửa sổ tâm hồn”, NXB Tuổi trẻ, 2008, tr 310)

Hãy viết văn khoảng ba trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ em học sống từ câu chuyện

Câu 4:

HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG

Ngày xưa có ơng vua lệnh đặt tảng đá

đường Sau ơng nấp kín để chờ xem liệu có dời hịn đá to không Một vài viên quan thương gia nhà giàu vương quốc ngang, họ vòng qua tảng đá Nhiều người lớn tiếng phiền trách đức vua không giữ cho đường sá quang quẻ, chẳng làm để hịn đá khỏi mặt đường Sau người nơng dân tới, vai mang bao rau củ nặng trĩu Khi đến gần đá, ơng hạ bao xuống cố đẩy hịn đá sang lề đường Sau hồi cố gắng hết sức, cuối ông làm Cùng lúc ông nhìn thấy túi nằm đường, chỗ đá Cái túi đựng nhiều tiền vàng mảnh giấy ghi rõ số vàng thuộc người đẩy đá khỏi lối

Người nông dân học điều mà người khác khơng hiểu…

(Những lịng cao - NXB trẻ, TP Hồ CHí Minh)

Theo em học mà người không hiểu học gì? Hãy viết nghị luận (khoảng 300 từ) phát biểu suy nghĩ thân ý nghĩa câu chuyện

Câu 5: CHIẾC LÁ

Chim sâu hỏi lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu

(20)

- Thật mà! Cuộc đời tơi bình thường Ngày nhỏ, tơi búp non Tôi lớn dần lên thành

(Trích Tuyển tập truyện ngắn Trần Hồi Dương)

Em viết đoạn văn nói ý nghĩa tích cực câu chuyện

Câu 6: Nick Vujicic nhà diễn thuyết tiếng người Úc nói: "Tìm mục đích sống bạn bước để sống sống không giới hạn."

Từ câu nói trên, em bàn luận tầm quan trọng việc xác định mục đích sống!

Câu 7: “Sống chậm lại, nghĩ khác yêu thương nhiều hơn”

Suy nghĩ em lời nhắn với tuổi trẻ ngày Câu 8: (Đề thi vào 10 Chuyên Trần Phú - Hải Phòng năm 2013)

Trong truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao, nhân vật ông giáo suy ngẫm:

“Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… Tồn cớ ta tàn nhẫn, khơng ta thấy họ người đáng thương, khơng ta thương… Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất”

Từ ý nghĩ nhân vật ông giáo qua đoạn văn trên, em viết thành văn ngắn cách nhìn nhận với sống người

Câu 9: Viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi), trình bày suy nghĩ em quan niệm sống mà Nick Vujicic gửi gắm qua nhan đề sách mình: “Đừng từ bỏ khát vọng”

Câu 10: Đọc câu chuyện sau : ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT

Một hôm ông già đốn củi gánh nhà Đường xa, gánh củi nặng, ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói:

- Chà, giá thần chết mang ta có phải không! Thần Chết đến bảo:

- Ta đây, lão cần nào? Ơng già sợ hãi bảo:

- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão

(Lep Tôn-xtôi, theo truyện ngụ ngôn Ê-Dôp)

(21)

Câu 11: Suy nghĩ em câu cách ngôn sau người Châu Phi:

"Mỗi sáng Châu Phi, linh dương thức dậy, biết phải chạy nhanh sư tử nhanh không muốn bị giết

Mỗi sáng sư tử thức dậy, biết phải chạy nhanh linh dương chậm bị chết đói

Điều quan trọng khơng phải chỗ bạn sư tử hay linh dương Khi mặt trời mọc, bạn nên bắt đầu chạy."

(Dẫn theo "Thế giới phẳng" - Friedman)

Câu 12: (Đề thi vào 10 Chuyên TP Hồ Chí Minh năm 2013) “Ta hỏi chim: Ngươi cần gì? Chim trả lời: Ta cần bay Một chim ăn kê béo lồng trở thành gà bé bỏng tội nghiệp vơ dụng Ta hỏi dịng sơng: Ngươi cần gì? Sơng trả lời: Ta cần chảy Nếu dịng sơng khơng chảy vũng nước, khơ cạn dần biến Ta hỏi tàu: Ngươi cần gì? Con tàu trả lời: Ta cần khơi Nếu tàu khơng khơi, vật biết mặt nước chìm dần theo thời gian Ta hỏi bạn trẻ: Bạn cần gì? Bạn trả lời:…”

(Nguyễn Quang Thiều - Những câu hỏi không lãng mạn) Là bạn trẻ, em trả lời câu hỏi cuối văn nào?

Câu 13: (Đề thi vào 10 Chuyên Amsterdam – Hà Nội)

Một chàng trai đứng thị trấn tuyên bố trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng cho trái tim đẹp Một cụ già xuất nói trái tim đẹp Chàng trai người ngắm trái tim đập mạnh mẽ, đầy sẹo lởm chởm, rãnh khuyết,… Anh khẳng định trái tim hồn hảo, cụ mảnh chắp vá nhiều vết cắt Cụ già nói:

(22)

Những giọt nước mắt lăn dài má, chàng trai bước tới, lấy phần trái tim trao cho cụ Cụ lấy phần trái tim đầy vết sẹo trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn tồn khớp, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết…

(Phỏng theo Quà tặng sống, báo Tuổi Trẻ - NXB Trẻ, 2004)

Trình bày suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện

Câu 14: (Đề thi vào 10 chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa năm 2013)

" Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương "

(Trích "Mẹ tơi" Et-mơn-đơ-đơ A-mi-xin, Ngữ văn 7, tập 1) Hãy viết văn nghị luận ngắn, trình bày suy nghĩ em ý kiến

Câu 15: (Đề thi HSG quận Hoàn Kiếm - Hà Nội năm 2013) Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện đây: HOA THƠM VEN ĐƯỜNG

Từ năm 20 tuổi, chàng trai bắt đầu làm công việc đưa thư Mỗi ngày, anh chạy đi, chạy lại 50km, gửi đến cho gia đình khu phố tin buồn vui Cứ thế, 20 năm trôi qua, người, vật trải qua lần thay đổi Duy có đường anh qua lại hàng ngày khơng có cành cây, cọng cỏ mà toàn cát bụi mù mịt Vì thế, có đơi lần anh khó chịu nghĩ: “Hừm, ngày phải qua lại đường buồn tẻ này!”

Một hôm, sau làm xong công việc mình, anh vơ tình ngang qua tiệm hoa Nhìn thấy bồng hoa khoe sắc vui tươi qua khủng cửa kính, anh bừng tỉnh: “Đúng rồi, đây” Thế anh chạy vào tiệm đó, mua hạt giống hoa dại, ngày hôm sau đem rải khắp ven đường Cứ thế, ngày trôi qua, hai ngày, tháng, hai tháng… anh kiên trì vun đắp cho “vườn hoa” Giờ đây, đường buồn tẻ ngày khơng cịn mà thay vào sắc hoa rực rỡ bốn mùa

( Trích “Hạt giống tâm hồn”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2013)

Câu 16:

(23)

là đồng tiền sinh lợi Đơi mơi có mở thu nhận nụ cười Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn tràn ngập vui sướng […]”

(Trích “Hai biển hồ” “Qùa tặng sống”)

Viết văn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em sẻ chia sống gợi lên qua đoạn trích

Câu 17:

Thạc sĩ Nguyễn Minh Hà (Giảng viên tâm lý trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) chia sẻ: “Tâm lý giới trẻ mong muốn tiếp thu bắt chước mới, lạ mặt, có hành vi ứng xử, nhiên, số có chọn lọc Việc ứng xử cho phù hợp thể trình độ học vấn nhận thức học sinh, sinh viên”

(Theo “Buồn văn hóa ứng xử giới trẻ”, Thanh Lịch, khampha.vn ngày 12/11/2013)

Dựa vào lời chia sẻ trên, viết văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em văn hóa ứng xử giới trẻ (trong có học sinh)

Câu 18:

“Rất nhiều điều kì diệu đến từ facebook Tuy nhiên, sức lan tỏa mạnh mẽ mạng xã hội khiến cho nhiều chuyện tưởng chừng đùa tếu táo mang đến hậu khôn lường Những phát ngôn gây sốc, hình phản cảm, lời cười cợt thái quá… khiến cho khơng người bị tổn thương nghiêm trọng.” (Theo nguồn Internet)

Từ hiểu biết mạng xã hội facebook, em viết đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về: “Mặt tốt mặt xấu mạng xã hội.”

Câu 19:

Cho hai hình ảnh sau:

Thứ nhất, ốc mượn hồn (một lồi vật có vỏ ốc, thân cua) mang vỏ ốc giữ chất cua Thứ hai, chim nhại giọng thân chim giọng hót lại nhái mượn

Hãy viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ em lối sống người xã hội ngày qua hai hình ảnh

(24)

Nhìn vào hình bên… Một biểu thường xuyên bắt gặp số phận giới trẻ ngày thấy người gặp nạn hay chứng kiến người khác gặp phải khó khăn Đó biểu vơ cảm

Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) nêu suy nghĩ em tượng vô cảm số người xã hội ngày

Câu 21:

Đọc mẩu chuyện sau:

“Một người chết đuối sông chảy xiết Anh ta kêu cứu Chừng hai chục người chạy bờ sông Họ kêu thật dễ sợ, chẳng cứu giúp kẻ bất hạnh làm xuống nước được… Cuối người nhảy xuống nước; bơi dòng nước anh Anh nhọc vơ ích Một người khác chạy đến bên đò, cởi dây cứu người chết đuối cách bình tĩnh, khơng vất vả hay nguy hiểm Ở phải lựa chọn người anh hùng, phải chọn người dùng đị […] Khơng có ý kiến sử dụng đị anh, người chết đuối khơng cứu thốt.”

(Theo G Phu-xích, “Con người, sáng suốt”, Sách Bài tập Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục)

Em nhận học từ câu chuyện trên? Hãy viết văn ngắn (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ thân học

C ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN: Câu 1: Nghị luận xã hội (4,0 điểm)

BÓNG NẮNG, BÓNG RÂM

Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo:

- Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng, mẹ kéo tay con:

- Đi nhanh lên, kẻo nắng vỡ đầu Con cố

Lúc râm, chậm, mẹ mắng:

- Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng đến Con ngỡ ngàng: nắng, râm phải vội?

Trời nắng, râm

(25)

Câu chuyện nhỏ gợi cho em suy nghĩ học sống?

Câu 2: Nghị luận văn học (6,0 điểm)

Trong thơ “Con cò”, Chế Lan Viên viết: Lớn lên, lớn lên, lớn lên

Con làm gì? Con làm thi sĩ!

Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ

Trước hiên nhà mát câu văn

Theo em, lời ru thấm xuân ấy, người mẹ lại mong con lớn lên làm thi sĩ? Từ mong ước người mẹ thơ, em có suy nghĩ vai trị văn chương việc bồi đắp tâm hồn người?

Ngày đăng: 06/04/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w