1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tóm tắt các nội dung ôn tập môn KTMT

28 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Các công cụ kinh tế như lệ phí, thuế dựa trên nguyên tắc cơ bản là: “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” có nghĩa là người gây ô nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân, hay chính quyền) phải trả ho[r]

(1)

Tài liệu ơn tập KTMT nhóm HỢP - THẢO - TRINH

Câu Hiểu giải thích nguyên nhân kinh tế suy thối mơi trường. Các ngun nhân suy thối môi trường:

3.1 Thất bại thị trường:

- Khái niệm phân loại: Khi nói đến mơ hình thị trường ta nghĩ đến đường cung đường cầu Đường cung phản ánh chi phi biên xã hội đường cầu phản ánh lợi ích biên xã hội Vậy thất bại thị trường đường cung khơng phản ánh chi phí biên xã hội đường cầu khơng phản ánh lợi ích biên xã hội (hoặc không tồn đường cầu) hai

✓ Phía cung: ảnh hưởng mơi trường tạo khoảng cách đường cung thị trường thơng thường đường chi phí biên xã hội: Chi phí ngoại tác

✓ Phía cầu: ảnh hưởng mơi trường tạo khác biệt đường cầu thị trường đường WTP biên xã hội: Lợi ích ngoại tác

✓ Ngoại tác tồn phúc lợi người tiêu dùng hay người sản xuất bị ảnh hưởng hoạt động người tiêu dùng hay người sản xuất khác Có 02 loại ngoại tác: ngoại tác tích cực (lợi ích xã hội  lợi ích tư nhân) ngoại tác tiêu cực (chi phí xã hội chi phí tư nhân)

Chi phí tư nhân: (PC) Chi phí mà người tiêu dùng trực tiếp gánh chịu cho việc tiêu dùng mình; người sản xuất trực tiếp gánh chịu cho việc sản xuất Lợi ích tư nhân: (PB) Lợi ích mà người tiêu dùng trực tiếp nhận từ hoạt động tiêu dùng; người sản xuất trực tiếp nhận từ hoạt động sản xuất Chi phí ngoại tác: (EC) Các chi phí mà người tiêu dùng hay người sản xuất (không phải người tiêu dùng hay sản xuất thực việc tiêu dùng hay sản xuất) gánh chịu

Lợi ích ngoại tác: (EB) Lợi ích mà người tiêu dùng hay sản xuất (khơng phải người tiêu dùng hay sản xuất thực việc tiêu dùng hay sản xuất) nhận Chi phí xã hội: (SC) Tất chi phí liên quan đến hoạt động tiêu dùng hay sản xuất SC=PC + EC

(2)

✓ Tài nguyên tự tiếp cận loại tài nguyên, tiện nghi nhân tạo tiếp cận sử dụng khơng có kiểm soát Vấn đề tài nguyên tự tiếp cận quyền sở hữu tài nguyên không xác định, phân phối có thực không tốt, không đảm bảo khai thác sử dụng đạt mức hiệu Tài nguyên tự tiếp cận có liên quan chặt chẽ với vấn đề chi phí ngoại tác

✓ Hàng hóa cơng: có hai đặc điểm bản: không cạnh tranh loại trừ Vấn đề “free-riding”  khu vực tư nhân cung cấp khơng đủ loại hàng hóa

Đặc điểm Cạnh tranh tiêu dùng Không cạnh tranh tiêu dùng

Loại trừ Hàng hóa tư Hàng hóa khan giả tạo

Không loại trừ

Tài ngun sở hữu chung Hàng hóa cơng

✓ Vấn đề thông tin bất cân xứng: lựa chọn bất lợi tâm lý ỷ lại

(3)

tố chung quan trọng tìm nguồn gốc tất vấn đề mơi trường- khơng xác định quyền sở hữu tài sản

Lý thuyết hàng hóa cơng: Theo nhà kinh tế học thị trường xác định “chất lượng mơi trường” (giảm nhiễm), nguồn gốc thất bại chất lượng môi trường hàng hóa cơng (trục hồnh mức chất lượng mơi trường/lượng giảm nhiễm), quan tâm xem xét phía cầu (lợi ích ngoại tác)

Thất bại thị trường hàng hóa cơng: Vấn đền ăn theo  thị trường xác định WTP thực hàng hóa cơng: hàng hóa tư nhân (có thể loại trừ), WTP người tiêu dùng đại diện thích hợp cho lợi ích biên có từ tiêu dùng hàng hóa đó; đối với hàng hóa cơng (khơng thể loại trừ), người tiêu dùng chia tiêu dùng mua  khơng có động trả tiền cho thứ mà tiêu dùng miễn phí; thơng tin khơng hồn hảo: chất lượng mơi trường, người tiêu dùng hồn tồn khơng nhận biết lợi ích liên quan đến tiêu dùng Vì dù họ bị thuyết phục bộc lộ WTP mơi trường lành hơn, giá cầu đánh giá thấp lợi ích thực

3.2 Quyền sở hữu: loại giấy chứng nhận hợp pháp hàng hóa hay nguồn lực phép người sở hữu sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu thông qua việc mua bán Quyền sở hữu bị ràng buộc luật và/ tập quán xã hội Quyền sở hữu có ý nghĩa quan trọng để hệ thống thị trường thực tốt chức

Định lý Coase: Định lý Coase cho xác định quyền sở hữu rõ ràng cho hàng hóa nào, có ngoại tác, cho phép bên bị ảnh hưởng mặc để đến giải pháp hiệu quả, không cần biết bên nhận quyền sở hữu Hai điều kiện bản: giao dịch không tốn thiệt hại tiếp cận đo lường

(4)

+ Điểm sản lượng kết thúc: Qe

+ Những người sử dụng cho mục đích giải trí sẵn lịng trả mức giá p cho p< (MSC-MPC= MEC)

+ Những nhà máy sẵn lòng chấp nhận mức giá p cho p>(MPB-MPC=M ) + Kết quả: Mặc dừng lại MEC=p=M

Quá trinh mặc quyền sở hữu thuộc người sử dụng cho mục đích giải trí: + Điểm sản lượng bắt đầu : Q=0

+ Điểm sản lượng kết thúc: Qe

+ Những nhà máy sẵn lòng trả giá p cho p < (MPB –MPC= M )

+ Những người sử dụng cho mục đích giải trí sẵn sàng chấp nhận mức giá p cho p > (MSC – MPC= MEC)

+ Kết quả: Mặc dừng lại MEC=p=M

(5)

3.3 Thất bại sách:

✓ Thất bại sách gì: Chính phủ can thiệp vào vấn đề mơi trường vì: thất bại thị trường việc phân bổ sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường; việc can thiệp phủ phải đáp ứng hai điều kiện khác việc can thiệp phủ phải có tác dụng tốt thị trường cải thiện vai trò/chức thị trường lợi ích từ can thiệp phải lớn chi phí hoạch định, thực chi phí khác;

+ Các sách phủ có khuynh hướng tạo thêm biến dạng trong thị trường tài nguyên thiên nhiên sửa chữa chúng vì: quyền xem mục tiêu chí khơng mục tiêu chủ yếu can thiệp, không đánh giá đầy đủ tác động phụ, trợ giá bảo hộ thường tạo đặc quyền, làm biến dạng khuyến khích tư nhân, sách khơng liên quan đến tài ngun mơi trường có tác động nhiều sách mơi trường

+ Phân loại thất bại sách: biến dạng thị trường lẽ hoạt động tốt (thường xí nghiệp quốc doanh hiệu  sữa chữa thứ không đổ vỡ), thất bại việc xem xét nội hóa ảnh hưởng phụ đáng kể môi trường lẽ xác đáng, can thiệp quyền nhằm sửa chữa giảm bớt thất bại thị trường, kết lại gây kết tồi tệ hơn, thiếu can thiệp thị trường thất bại mà can thiệp rõ ràng cần thiết thể chế yếu

(6)

chúng có khuynh hướng lấn át đầu tư tư nhân tái phân bố nguồn lực, điều có lợi ích dự án cơng đem lại mức sinh lợi cao mặt kinh tế xã hội cao so với dự án tư nhân; dự án cơng thường có quy mơ lớn, nên chúng có tác động mạnh vào kinh tế môi trường, không sử dụng giá kinh tế lờ tác động môi trường dẫn đến thất bại (trong phân tích lợi ích chi phí đầy đủ) Ngồi cần áp dụng phương pháp phân tích dự án tích hợp dừng lại “hiệu quả” thơi chưa đủ cịn nhiều thứ khác quan trọng

✓ Thất bại sách ngành: sách bỏ qua chi phí dài hạn, liên kết ngoại tác khu vực: sách tài nguyên rừng, sách đất đai, sách tài ngun nước, thị hóa cơng nghiệp hóa, sách cơng nghiệp thương mại

✓ Thất bại sách kinh tế vĩ mơ: sách kinh tế vĩ mơ thất bại chúng thiếu tảng kinh tế vi mô làm ngơ hậu đáng kể mơi trường Các sách tiền tệ, tài chính, ngoại hối, lương tối thiểu…cũng có tác động mạnh mẽ vào cách phân phối sử dụng tài nguyên sách kinh tế vi mơ khu vực

3.4 Hàm ý sách:

- Ngoại tác quyền sở hữu: nội hóa chi phí ngoại tác: phía tiêu dùng phía sản xuất + Phía tiêu dùng: Nội hóa chi phí mơi trường xã hội việc tiêu dùng Thuế trợ cấp (Pigou) ví dụ: thuế xăng dầu, thuế xe cộ…cần có điều kiện hệ thống khuyến khích khác

+ Phía sản xuất: Nội hóa chi phí môi trường xã hội việc sản xuất: CAC: hệ thống tiêu chuẩn quy định, EIs: Thuế, trợ cấp, TDP, cộng đồng: CSR bắt buộc (thay tự nguyện), mua sắm công

- Xác định quyền sở hữu: chứng nhận quyền sở hữu hạn ngạch, giấy phép

- Thông tin bất cân xứng: yêu cầu cung cấp thơng tin (phát tín hiệu tạo danh tiếng): phía tiêu dùng phía sản xuất

+ Phía tiêu dùng: Người tiêu dùng cung cấp thông tin giáo dục tác động xã hội môi trường việc mua sắm tiêu dùng: nhãn sinh thái (tự nguyện), truyền thông công cộng, giáo dục thói quen tiêu dùng bền vững (chính thức phi thức)

+ Phía sản xuất: Nhằm đảm bảo thất bại hệ thống liên quan đến thông tin bất cân xứng điều chỉnh cách đầy đủ: nhãn sản phẩm (bắt buộc), phổ biến thông tin doanh nghiệp (quản trị doanh nghiệp, kết môi trường, sức khỏe an tồn lao động đóng góp xã hội, quản lý chuỗi giá trị): CRS, ngăn chặn “green washing”

Câu So sánh cơng cụ kiểm sốt nhiễm (CAC, cơng cụ kinh tế, quyền sở hữu)

4.1 - Mệnh lệnh kiểm sốt (CAC) a) Mơ tả:

(7)

luật lệ, quy định, tiêu chuẩn mơi trường (chỉ tiêu) địi hỏi kẻ gây ô nhiễm phải tuân theo, không bị phạt

b) Tiêu chuẩn chất lượng môi trường:

Là quy định quốc gia cho phép hàm lượng chất gây ô nhiễm, chất khác có mơi trường đến mức để khơng ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư

c) Ưu điểm phương pháp này:

 Địi hỏi thơng tin để ban hành luật lệ

 Có thể dựa vào chúng để đạt mục tiêu sách đề  Được hỗ trợ hành trị

 Trao tối đa quyền cho người quy định để kiểm soát nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng đâu? nào? để đạt mục tiêu môi trường

 Việc ban hành luật lệ, quy định nhanh chóng có sẵn máy hành  Dễ thực lựa chọn số số trường hợp (cấm CFC, hay loại

chất thải sinh hoạt độc hại) d) Nhược điểm phương pháp này:

 Khơng kiểm sốt hết hạn chế kỹ thuật (năng lực quan quản lí mơi trường thấp, lực lượng cán mơi trường ít)

 CAC địi hỏi phải thu thập thông tin tốn tiền bạc, thời gian địi hỏi phải có cán có chun mơn ngành

 Một tiêu chuẩn đạt được, tiếp cận khơng kích thích sáng tạo nghiên cứu kỹ thuật kiểm sốt nhiễm

 Quan liêu: có có thơng tin quan khác có chức trách khác thường thiếu phối hợp, chia xẻ thơng tin

 Sự cản trở trị: công tác cưỡng chế nghiêm túc thường vấp phải sức cản trị tiềm tàng

4.2 - Các công cụ Kinh tế (EI)

(8)

Có hệ thống cơng cụ khuyến khích kinh tế nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động tổ chức kinh tế để tác động tới hành vi ứng xử người sản xuất, người tiêu dùng cho có lợi cho môi trường

Các công cụ kinh tế lệ phí, thuế dựa nguyên tắc là: “Người gây nhiễm phải trả tiền” có nghĩa người gây nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân, hay quyền) phải trả hồn tồn chi phí phá hoại môi trường hoạt động họ gây Điều khuyến khích người ta giảm phá hoại đó, mức mà chi phí biên việc giảm nhiễm chi phí biên tổn hại nhiễm gây Phương pháp sử dụng công cụ kinh tế nhấn mạnh ích lợi cơng cụ kinh tế dùng để thay đổi thái độ người thông qua chế giá

Tình trạng định giá khơng tính đủ chi phí sử dụng tài nguyên môi trường không xác định rõ quyền sở hữu tài nguyên môi trường dẫn đến việc khai thác sử dụng mức làm phá hủy hồn tồn nguồn tài ngun Ngun tắc “Người gây nhiễm phải trả tiền” tìm cách sửa đổi thất bại thị trường cách buộc người gây nhiễm phải tính tốn đầy đủ chi phí sử dụng tài ngun làm nhiễm thông qua công cụ thuế ô nhiễm, lệ phí nhiễm, giấy phép nhiễm…

b) Các cơng cụ kinh tế i) Lệ phí xả thải: Khái niệm:

Là lệ phí đánh vào đơn vị xả thải, tính theo số lượng chất lượng chất gây nhiễm Lệ phí thường áp dụng khơng khí, nước, rác phế thải, tiếng ồn… Nhược điểm: tính chất khó quan trắc

Chi phí tác hại biên (MEC) chi phí mà xã hội phải gánh chịu có thêm đơn vị chất thải

Chi phí làm giảm nhiễm biên (MAC): chi phí để xử lí đơn vị chất thải tăng thêm Ví dụ:

Khi phủ ấn định mức lệ phí xả thải ngàn đồng/đơn vị chất thải, doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí cách giảm lượng chất thải từ 26đv xuống 12đv Với mức xả thải cao 12đv, chi phí biên làm giảm nhiễm (MAC) thấp lệ phí xả thải, doanh nghiệp chi tiền để làm giảm mức xả thải

(9)

ii) Thuế ô nhiễm (thuế Pigou): Khái niệm:

Là thuế đánh vào doanh nghiệp thải chất ô nhiễm thuế tính theo tác hại mà doanh nghiệp gây nhiễm mơi trường Thuế mơi trường: thuế nhiễm khơng khí, thuế nhiễm tiếng ồn, thuế ô nhiễm nguồn nước

Ý tưởng thuế Pigou, nhà kinh tế học người Anh đưa vào năm 1920 nên thuế gọi thuế Pigou

Khi chưa có thuế, doanh nghiệp tối đa hóa lợi ích cách sản xuất tất đơn vị sản phẩm có MNPB > 0, tức sản xuất mức sản lượng QP Ở mức sản lượng này, mức xả thải WP Tuy nhiên, điểm tối ưu xã hội lại đạt mức sản lượng mà MEC = MNPB, tức mức sản lượng QS có mức xả thải WS

Ưu điểm:

 Dễ thực  Thu thuế

 Hiệu kinh tế: chi phí biên  Khuyến khích đầu tư cải tiến cơng nghệ Nhược điểm

 Yêu cầu thông tin đầy đủ để mức thuế tối ưu  Ít khả thi mặt ban hành sách

 Tác động phân phối thuế

 Khó áp dụng với nguồn phát thải không đồng iii) Giấy phép phát thải mua bán

Khái niệm:

(10)

Đầu tiên xác định tổng mức độ nhiễm tối đa chấp nhận, sau phân bổ cho nguồn thải cách phát hành giấy phép gọi hạn ngạch hay quota gây ô nhiễm Các giấy phép phân phối miễn phí cho doanh nghiệp hay đấu giá Tổng số mức thải ghi giấy phép phải tổng mức thải tối đa chấp nhận

Sau có mức phân bổ quota gây ô nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm có quyền mua hay bán giấy phép thải tự mua bán thị trường Về nguyên tắc doanh nghiệp bán giấy phép chi phí làm giảm nhiễm biên MAC nhỏ giá trị giấy phép nên mua chi phí cao giá trị giấy phép Xã hội lợi khống chế lượng gây nhiễm với chi phí thấp

Ưu điểm:

 Kết hợp hiệu lực CAC hiệu thị trường

 Hiệu kinh tế: chi phí biên cân bằng, không phụ thuộc vào cách thức phân phối ban đầu

 Khuyến khích cải thiện cơng nghệ  Càng nhiều bên mua bán tốt Nhược điểm

 Chỉ áp dụng với nhà máy xây dựng, nhà máy cũ thường miễn trừ (grandfathering)

4.3 Quyền sở hữu hay Thương lượng Coase Khái niệm:

Bây xem xét trường phái tư tưởng kinh tế gắn với R.Coase (1960) Định lý Coase 1:

Trong kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, thơng tin đầy đủ khơng có chi phí giao dịch, phân phối nguồn lực đạt hiệu Pareto quyền sở hữu tài sản xác lập đầy đủ

(11)

Mức ô nhiễm đạt hiệu Pareto không phụ thuộc vào cách thức phân bổ quyền sở hữu tài sản

Định lí Coase hiểu sau: “Khi bên mặc mà khơng phí để làm cho hai bên có lợi, kết đạt có hiệu quả, quyền sở hữu ấn định nào”

Định lí nhấn mạnh quan trọng quyền sở hữu tài sản mặc người gây ô nhiễm người bị thiệt hại ô nhiễm thị trường để đạt đến mức ô nhiễm tối ưu xã hội Quá trình mặc diễn tự động đưa đến điểm tối ưu Do bác bỏ can thiệp quyền (thơng qua thuế, trợ cấp quy định tiêu chuẩn)

Ưu điểm:

Thị trường tự điều chỉnh, hạn chế tối đa can thiệp phủ Nhược điểm

 Không áp dụng quyền sở hữu không xác lập  Nhiều bên tham gia

 Chi phí giao dịch cao

 Phân phối ngược: violate “polluters pay” principle

Câu 5: Hiểu vai trò, quy trình phân tích lợi ích – chi phí định môi trường

5.1 - Vai trị CBA

Phân tích Chi phí – Lợi ích kỹ thuật định phân bổ nguồn lực, đặc biệt loại tài nguyên môi trường tài sản thuộc sở hữu công

(12)

Khó khăn lớn thực phân tích chi phí – lợi ích dự án môi trường làm để tiền tệ hố tồn chi phí lợi ích có khả phát sinh, mà hiệu từ việc kiểm sốt nhiễm tổn thất mơi trường ô nhiễm thường không cụ thể, phụ thuộc vào cách đánh giá chủ quan cá nhân cộng đồng trực tiếp thụ hưởng chịu ảnh hưởng ô nhiễm

Rất nhiều loại chi phí lợi ích đo lường trực tiếp đơn vị tiền tệ, ví dụ tiết kiệm chi phí tài ngun , doanh thu,… Nhưng có số tiêu đo lường tiền được, ví dụ tiết kiệm thời gian lại, nhiễm tiếng ồn hình thức nhiễm khác , nhân tố sách quản lí,… mà gán ghép số lượng tiền cho hợp lí cách phân tích hành vi sở thích cá nhân cộng đồng

5.2 - Quy trình (các bước) CBA

Bước 1: Nhận dạng vấn đề xác địnhh dự án khác để giải vấn đề Bước 2: Xác định hưởng lợi ích chịu chi phí

Bước 3: Nhận dạng tác động (lợi ích/chi phí)

Bước 4: Lượng hóa tác động suốt vịng đời dự án Bước 5: Ước tính thành tiền lợi ích chi phí

Bước 6: Chiết khấu lợi ích chi phí để có giá Bước 7: Tính giá rịng phương án

Bước 8: Phân tích độ nhạy Bước 9: Gợi ý sách

5.3 - Các vấn đề cần hiểu thêm CBA a - Khái niệm phân tích lợi ích – chi phí

Chi phí lợi ích định nghĩa dựa việc thỏa mãn ước muốn, ý thích Với định nghĩa việc thỏa mãn ước muốn, lợi ích Việc làm giảm thỏa mãn nhu cầu người chi phí

c - Phân tích lợi ích – chi phí theo thời gian

Thông thường, người ta thích lợi ích tương lai Đơn giản người ta thiếu kiên nhẫn tương lai xuất nhân tố làm lợi ích Lí khác tiền vốn có khả sinh lời, giá trị triệu đồng tài nguyên làm giá trị sản phẩm dịch vụ lớn triệu đồng tương lai Do đó, nhà sản xuất lòng chi nhiều triệu đồng tương lai để lấy triệu đồng Điều dẫn đến khái niệm chiết khấu Quá trình chiết khấu thể qua chế lãi kép

(13)

Giả sử có số tiền V triệu đồng, sau năm V trở thành V + tiền lãi, sau n-năm V * (1+tiền lãi)n

e - Chiết khấu giá trị

Đây khái niệm ngược với khái niệm lãi kép Giá trị V ngàn đồng nhận sau n năm (1 r)5

V +

V chiết khấu quay thời kỳ (thời kỳ 0) Mỗi thời điểm khác nhau, đồng tiền có giá trị khác nên không so sánh được, chiết khấu cho phép đưa giá trị khác thời điểm thời điểm để so sánh chúng

f - Tính chiết khấu mơi trường

Chiết khấu ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi hệ tương lai trường hợp sau:

i) Khi mà môi trường bị tàn phá dự án xa tương lai, phép chiết khấu làm cho giá thiệt hại nhỏ mức thiệt hại thực tế

ii) Khi dự án mang đến lợi ích khoảng thời gian dài phép chiết khấu làm giảm giá trị lợi ích tạo khó khăn việc biện minh cho dự án sách iii) Khi định khai thác triệt để nguồn tài nguyên chịu ảnh hưởng suất chiết khấu Các nguồn tài nguyên cạn kiệt có xu hướng sử dụng ngày nhanh chiết khấu ngày cao tài nguyên để lại cho hệ tương lai ngày

Vì chiết khấu gây bất lợi cho hệ tương lai nên nhà môi trường thường không tán thành chiết khấu

g - Hiểu thước đo phúc lợi (WTP, WTA)

Hiện nay, nhà phân tích thường dựa vào tiêu chí , xếp theo thứ tự ưu tiên sau đây: i) Giá trị ròng (Net Presetn Value-NPV)

Mục tiêu: tối đa hoá giá trị lợi nhuận r.ng toàn thời kỳ hoạt động dự án (NPV max)

NPV = Bd + Be - Cd - Cp - Ce Trong đó: NPV : giá trị rịng Bd : lợi ích trực tiếp từ dự án

Be : lợi ích mơi trường hay lợi ích ngoại vi khác Cd : chi phí trực tiếp từ dự án

Cp : chi phí kiểm sốt nhiễm mơi trường

(14)

Trong việc đầu tư phải thực lợi ích thu từ dự án th thường khơng xảy năm đầu tư mà đạt tương lai, thời điểm mà đồng tiền bị giá so với lạm phát, nguồn thu bị hao hụt phần trả l.i ngân hàng… Do đó, giá trị thực nhận thể tổng số tiền nhận mà phải chiết khấu cho khoản hao hụt nói Cơng thức tính tốn giá trị rịng cho tồn thời kỳ khấu hao dự án (NPV) với mức chiết khấu r sau:

Gọi Bt = Bd + Be : tổng lợi ích thu từ dự án thời điểm t Ct = Cd + Ce + CP : tổng chi phí sử dụng cho dự án thời điểm t r : suất chiết khấu (hoặc mức l.i suất tiền vay tương ứng)

Về mặt kinh tế, định đầu tư vào dự án NPV ≥0 Trong trường hợp phải lựa chọn nhiều dự án có NPV > 0, dự án có NPt chọn

ii) Tỷ suất sinh lời nội (Internal Rate of Return - IRR)

IRR phản ánh tỷ lệ chiết khấu tổng chi phí tổng lợi ích thu từ dự án tương đương Lúc NPV = 0, IRR = r* Trong trình lựa chọn dự án, ưu tiên chọn dự án có IRR cao khơng mâu thuẩn với tiêu chí khác

Tỷ lệ lợi ích – chi phí (Benefit-Cost Ratio-BCR): tỷ lệ tổng lợi ích chi phí chiết khấu quy giá trị

Dĩ nhiên, thứ tự ưu tiên lựa chọn dự án có BCR cao

Thời gian hoàn vốn (Pay-back Period - PBP): khoảng thời gian cần thiết (t* ) để thu hồi tồn chi phí đầu tư trước t* tính từ cơng thức

Ở đây, ưu tiên lựa chọn dự án có thời gian hồn vốn ngắn iii) Cuối cùng:

Nếu trường hợp mà lựa chọn NPV, IRR, BCR PBP có mâu thuẩn tối đa hố NPV tiêu chí ưu tiên hàng đầu, sau đến IRR Hai tiêu chí sau, BCR PBP tiêu chí kiểm tra bổ sung

h - Một số lưu ý phân tích chi phí – lợi ích

(15)

hơn chi phí cá nhân Hơn nữa, lợi ích thu từ việc xử l cải thiện mơi trường tồn x hội lớn Ở đây, phân tích dựa quan điểm nhà nước phủ, chi phí lợi ích xét tồn x hội, chi phí lợi ích cơng

Ảnh hưởng chiết khấu lên chi phí-lợi ích: có chiết khấu nên giá trị đồng chi phí lợi ích, đồng l.i r.ng tương lai thấp tại, chưa kể đến biến động xảy mức chiết khấu, đặc biệt quốc gia phát triển

Lựa chọn hình thức chiết khấu xã hội: cơng ty tư nhân đầu tư vào dự án th sử dụng mức chiết khấu mà họ vay vốn để tính tốn chi phí – lợi ích Đối với dự án mơi trường thường quản lí phủ, sử dụng mức chiết khấu xã hội để tính tốn chi phí – lợi ích

Câu Hiểu thước đo phúc lợi (WTP, WTA) a - Giá sẵn lòng trả WTP

Một cách để đo lường phần lợi ích tăng thêm thiệt hại dựa vào lựa chọn dân chúng thông qua trưng cầu dân ý Cách không cho phép xác định mức độ ưa thích khơng thích việc Mức độ ưa thích cá nhân mặt hàng thể mức giá sẵn lòng trả (WTP: willingness to pay) họ mặt hàng

b - Giá sẵn lòng chấp nhận WTA

Mặt khác, họ khơng thích điều đó, họ sẵn lòng trả mức giá để tránh nó, sẵn lịng chấp nhận mức đền bù để chịu đựng điều mà họ khơng thích (WTA: willingness to accept)

1.3 WTP (willingness to pay) Cách để xác định phần lợi ích hưởng thêm, hay cách khác WTP đo cường độ ưa thích cá nhân hay xã hội thứ hàng hố WTP đo lường mức độ thoả mãn sử dụng hàng hố đó, WTP đồng thời đường cầu thị trường tạo sở xác định lợi ích xã hội tiêu dùng hay bán mặt hàng Đối với hàng hố cơng cộng WTP thường thấp giá trị việc người ta hưởng từ hàng hố Do tâm lí xã hội hàng hố cơng cộng khơng có giá họ khơng phải trả để hưởng lợi từ hàng hố

Khi sử dụng phương pháp cần lưu ý số điểm sau:

1) Nói WTP Theo tâm lí xã hội người ta chưa hiểu hết giá trị mà họ hưởng.Thơng thường WTP điều tra khoảng 70-90% mà cuối họ thực trả 2) WTP hay WTA WTA bạn sẵn sàng nhận bồi thường để từ bỏ giá trị môi trường mà bạn hưởng Qua so sánh người ta thấy WTA thường cao WTP nhiều lần người ta thấy người quen thuộc với khái niệm nhận để từ bỏ lợi ích trả để hưởng lợi ích từ tài ngun mơi trường ,tuy nhiên tuỳ vào đối tượng mà ta đánh giá để sử dụng WTP hay WTA Đôi sử dụng WTP Và WTA cho kết khác

(16)

như Điều nằm cách phân bố thơng thường việc chi tiêu họ cho mục đích giải trí Vì bước đầu xây dựng tổng giá ngân sách họ sử dụng cho mục đich giải trí sau chia nhỏ cho mục đích giải trí Điều nàyrõ chi phí lợi ích hay không?

4).Thiên lệnh theo phương tiện Khi xây dựng câu hỏi WTP người thiết kế điều tra phải xác định rõ phương tiện đóng góp Với phương tiện đóng góp khác : Bằng tiền mặt, tài khoản,….Thì mức WTP khác Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà xác định phương tiện đóng góp hay sử dụng để tránh trở ngại

5).Thiên lệnh điểm khởi đầu Đơi mục đích nghiên cứu người ta dựa vào mức giá ổn định để điều tra điều ảnh hưởng tới WTP người điều tra Để khắc phục vấn đề tốt người ta nên bỏ việc sử dụng mức khởi đầu không người thiết kế phải hiểu biết rõ giá trị kinh tế mơi trường để đưa mức giá ban đầu cho xác Câu Vai trò định giá môi trường, TEV, hiểu cách vận dụng phương pháp

định giá giá trị môi trường, bước thực phương pháp 7.1 Vai trò định giá môi trường

Người ta thường xem nhẹ đánh giá thấp loại hàng hố mơi trường khó khăn việc xác định giá trị kinh tế chúng Thất bại việc xác định giá trị loại hàng hố mơi trường dẫn đến định sai lầm môi trường xã hội, dẫn đến tổn thất đời sống cộng đồng

Vai trò định giá mơi trường nhằm xác định giá trị mơi trường, tìm mức nhiểm tối ưu để phân phối nguồn lực hiệu khai thác tài nguyên môi trường hiệu

7.2 Tổng giá trị kinh tế TEV

Khi xem xét loại tài nguyên, thường quan tâm đến giá trị sử dụng (use value) bao gồm sử dụng trực tiếp (direct use values) gián tiếp (indirect use values) Ngoài cần xem xét giá trị phi sử dụng (non-use values)

Tổng giá trị kinh tế hàng hóa mơi trường bao gồm:

a) Giá trị sử dụng (use value):

(17)

 Giá trị sử dụng trực tiếp (direct use values) gồm:

+ Giá trị sử dụng thông qua tiêu dùng (consumptive use values): giá trị khai thác gỗ, củi rừng

+ Giá trị thụ hưởng (non-consumptive use values): mang lại từ dịch vụ vui chơi giải trí cắm trại, rừng, thú vui săn bắt…

 Giá trị sử dụng gián tiếp (indirect use values): bao gồm lợi ích dịch vụ khác mang lại từ mơi trường trì mực nước cho hệ thống thủy lợi, ổn định nhiệt độ bảo vệ bầu khí quyển, chống xói mịn đất … từ tồn rừng

b) Giá trị KHÔNG sử dụng (non-use value):

Mang lại lợi ích khơng thơng qua sử dụng (Vd: động vật quý hiếm) Giá trị có loại tài ngun mơi trường làm thoả mãn nhu cầu người không thông qua việc sử dụng tài nguyên Từ khái niệm này, giá trị phi sử dụng chia làm loại chính:

 Giá trị tồn (existence value): giá sẵn lòng trả để bảo tồn hữu số tài sản môi trường tồn hay tiếp tục tồn nguồn tài nguyên mà không liên quan không cần xem xét đến việc có hay khơng sử dụng nguồn tài nguyên tương lai (VD cá voi xanh)

 Giá trị lựa chọn (option value): giá trị mà người sẵn lòng trả để tài nguyên tồn cho việc sử dụng tương lai Như giá trị lựa chọn dạng giá trị sử dụng, giá trị mong muốn sử dụng tương lai

 Giá trị lưu truyền (bequest value): xác định từ lợi ích mong muốn cá nhân tài nguyên môi trường mang lại cho cháu họ hệ mai sau

 Giá trị hỗ trợ (stewardship value): giá trị không thiết liên hệ với việc người sử dụng môi trường sao, mà tập trung trì sức khỏe mơi trường cho q trình sử dụng liên tục sinh vật sống

 Giá trị lựa chọn giả định (quasi-option value): dựa tình giả định có biến cố xảy lựa chọn sử dụng tài nguyên Giá trị phát sinh từ tình xem xét để định việc sử dụng tài nguyên Lưu ý giá trị lựa chọn giả định khơng tính chung với giá trị lựa chọn tính tốn, xác định khía cạnh khác tài nguyên môi trường

7.3 Các phương pháp định giá môi trường

(18)

Các bước tiến hành định giá môi trường

Phương pháp 1: Các kỹ thuật dựa thị trường

a) Các bước

Sơ đồ mô tả bước đo lường tác động

b) Phương pháp chi phí bệnh tật

 chất lượng môi trường

 bệnh tật/ tử vong

 chi phí Giá trị E = Chi phí

+ Các bước thực hiện:

Bước 1: Xây dựng hàm liều lượng đáp ứng

Ví dụ: dHi = bi  POPi  dA

dHi: thay đổi tỷ lệ tử vong/bệnh

POPi: dân số vùng ảnh hưởng

dA: thay đổi chất lượng môi trường

(19)

Bước 3: Tính chi phí trung bình (Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí vơ hình) Bước 4: Tính tổng chi phí

+ Ứng dụng:

 Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe người dự án, sách + Ưu điểm:

 Áp dụng tốt trường hợp bệnh ngắn ngày, khơng có hậu tương lai  Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng xây dựng sẵn để chuyển đổi giá trị (benefit

transfer) + Nhược điểm:

 Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng

 Khơng tính đến hành vi tự bảo vệ cá nhân (có phát sinh chi phí…)  Khơng xác định đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình

c) Phương pháp Thay đổi suất

 Môi trường

 Năng suất

 Xuất lượng Giá trị E = Q

Ví dụ: dự án thủy lợi

Nước tưới  suất tăng  sản lượng tăng: giá trị tăng = ABEC Các bước thực hiện:

1 Xác lập hàm số liều lượng-đáp ứng: mối quan hệ E Q Q = (X,E) với X,E nhập lượng

2 Xác định thay đổi Q theo E: Q/E ∆Q Thu thập giá thị trường Q, chẳng hạn PQ

(20)

5 Nếu đo ∆E, ta tính giá E: PE = (Q/E)  PQ (tại sao?  độ dốc đường giới hạn ngân sách = độ dốc đường đẳng dụng)

(Giá trị môi trường thay đổi: VE = ∆E  PE)

6 Khi thay đổi môi trường tác động đến xuất lượng nhập lượng  phương pháp thay đổi thu nhập (change in income)

Thu nhập ròng sản xuất nông nghiệp: Z = i=1…m(Yi*  PYi)  j=1…n(Xj*  PXj)

Z = Z1 – Z0 = giá trị thay đổi môi trường

+ Ứng dụng:

 Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông  Du lịch

+ Ưu điểm:

 Trực tiếp rõ ràng

 Dựa vào giá quan sát thị trường  Dựa vào mức sản lượng quan sát + Nhược điểm:

 Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng  Ước tính dịng sản lượng theo thời gian?

d) Phương pháp chi phí hội

i) Phương pháp chi phí thay (Substitute cost method):

Nhập lượng môi trường nhập lượng khác thay cho nhau: ∆E  ∆X

Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ∆E ~ giá trị ∆X

Ví dụ: Người ni bị cho bò ăn cỏ (E) thức ăn tổng hợp (X) Giả sử E X thay cho hoàn toàn

Giá trị đồng cỏ (E)? (= giá trị X) Các bước thực hiện:

(21)

2 Xác định giá X (Px) khu vực dự án

3 Xác định khác biệt X E Xác định tỷ lệ thay X E (RS)

5 Giá trị ∆E = ∆E  (Px  RS)

+ Ứng dụng:

 Đánh giá giá trị tài nguyên nhập lượng sản xuất, tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi…)

+ Ưu điểm:

 Đơn giản rõ ràng

 Được sử dụng rộng rãi nước phát triển + Nhược điểm:

 Khó xác định xác tỷ lệ thay  Tỷ lệ thay thay đổi

 Chỉ tính giá trị sử dụng tài nguyên

Phương pháp 2: Phương pháp chi phí du hành TCM = Travel Cost Method

a) Mơ hình bản:

 Phương pháp chi phí du hành sử dụng kỹ thuật điều tra dựa sở vấn khách du lịch điểm vui chơi giải trí để thu thập thơng tin chuyến (chi phí, khoảng cách từ nơi xuất phát đến điểm du lịch, mục đích chuyến điểm đến khác chuyến đi) đặc điểm kinh tế xã hội khác (thu nhập, tuổi giới tính)

 TCM dựa giả định chi phí phải tốn để tham quan nơi phản ánh giá sẵn lòng trả cho hoạt động giải trí nơi

b) Mục đích:

 Đo lường giá trị sử dụng khu vực giải trí hay địa điểm lịch sử  Ước lượng gia tăng giá trị sử dụng địa điểm cải tạo

c) Ý tưởng bản:

(22)

biến đổi số lượng chuyến Quan sát biến đổi qua nhiều cá nhân cho phép ước lượng hàm cầu giá trị điểm du lịch

d) Phân loại:

 Số lần đến cá nhân khoảng thời gian định  phương pháp chi phí du hành cá nhân (ITCM)

 Số người đến từ vùng khoảng thời gian định  phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM) ZTCM chia nơi xuất phát du khách thành số vùng sau xác định biến phụ thuộc tỷ lệ du khách (đó số chuyến từ vùng định khoảng thời gian định tổng dân số vùng đó)

e) Các bước tiến hành TCM:

1- Nhận dạng cácđiểm du lịch sở thích vui chơi giải trí

1a Đánh giá tiềm hoạt động vui chơi giải trí địa điểm du lịch 1b Thu thập liệu

Thiết kế bảng câu hỏi 2a Giới thiệu

2b Thông tin kinh tế xã hội

2c Các câu hỏi biến phụ thuộc biến giải thích Phỏng vấn du khách chọn

3a Phương pháp lấy mẫu

3b Chiến lược điều tra: vấn nào, nào, đâu 3c Huấn luyện người vấn

3d Điều tra thử

Xây dựng sở liệu phân tích số liệu 4a Thẩm tra liệu

4b Loại bỏ quan sát không phù hợp 4c Xây dựng biến chuyển hóa 4d Phân tích số liệu

Ước lượng WTP

5a Chọn mơ hình ZTCM hay ITCM 5b Thực mơ hình

5c WTP trung bình theo vùng hay cá nhân hàng năm 5d Lợi ích rịng hàng năm

5e Tính giá dịng lợi ích hàng năm

f) Nhận xét phương pháp TCM:

• Ưu điểm:

o Tính tốn dựa tiêu dùng thực (quan sát hành vi)

o Giá trị giải trí người tiêu dùng trải nghiệm (không phải giá trị giả thuyết) o Có lịch sử phát triển lâu dài

• Nhược điểm:

o Giới hạn lĩnh vực giải trí

o Trường hợp du lịch nhiều địa điểm site) có nhiều mục đích (multi-purpose)

o Thời gian đến từ địa điểm có giá trị hay khơng? o Tính tốn chi phí đến địa điểm thay

(23)

o Dựa vào giả định: du khách từ vùng khác phản ứng thay đổi chi phí du hành (ZTCM)

Phương pháp 3: Phương pháp đánh giá hưởng thụ HPM = Hedonistic Pricing Method

a) Mơ hình bản:

 Phương pháp đánh giá hưởng thụ đo lường ảnh hưởng phúc lợi thay đổi tài sản dịch vụ môi trường cách ước lượng ảnh hưởng thuộc tính mơi trường lên giá trị hàng hóa thị trường

 Phương pháp áp dụng phổ biến để xem xét ảnh hưởng thuộc tính mơi trường lên giá trị tài sản, thường nhà

b) Mục đích:

Để có thước đo thuộc tính mơi trường ảnh hưởng lên phúc lợi cá nhân, phương pháp HPM sẽ:

 Xác định chênh lệch giá trị tài sản có khác biệt mơi trường tài sản;

 Suy giá người ta sẵn lòng trả cho cải thiện chất lượng môi trường giá trị xã hội cải thiện

c) Ý tưởng bản:

Ta có hàm đánh giá hưởng thụ sau:  Ph = fh(Sh1, …, Shj; Nh1,…,Nhk; Eh1, …, Ehm)

 Ph: giaù nhà; Sh1, …, Shj: đặc điểm cấu trúc nhà; Nh1, …, Nhk: đặc điểm hàng xóm; Eh1,

…, Ehm: đặc điểm môi trường

 Dạng hàm thường sử dụng cho hàm đánh giá hưởng thụ dạng hàm log-log  LnPh = alnSh + blnNh + clnEh

d) Các bước tiến hành HPM:

(24)

Bước 2: Ước lượng hàm giá nhà

Bước 3: Tính giá biên ẩn hàng hóa mơi trường cho quan sát Bước 4: Ước lượng hàm cầu ngược thuộc tính mơi trường Bước 5: Tính thặng dư tiêu dùng

e) Nhận xét phương pháp HPM:

Phương pháp 4: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM =

0) Giới thiệu

CVM dựa ý tưởng đơn giản bạn muốn biết giá sẵn lòng trả người cho tính chất môi trường, bạn đơn giản hỏi họ Nếu hàng hóa xem xét hàng hóa thị trường, cần quan sát hành vi người thị trường Nhưng hàng hóa khơng có thị trường, chẳng hạn đặc tính chất lượng mơi trường, có cách hỏi xem họ chọn đặt vào tình định, nghĩa họ giả định phải định thị trường đặc tính chất lượng mơi trường

Ngày nghiên cứu đánh giá ngẫu nhiên thực cho nhiều yếu tố mơi trường: chất lượng khơng khí, giá trị cảnh quan, giá trị giải trí bãi biển, bảo tồn loài động vật hoang dã, hoạt động câu cá săn bắn, phát thải chất độc hại, bảo tồn sơng, sẵn lịng tránh bệnh tật nhiễm nhiều loại khác CVM sử dụng nghiên cứu phi-môi trường đánh giá chương trình giảm rủi ro với bệnh tim, giá trị thơng tin giá siêu thị Qua trình phát triển cải tiến, ngày có phương pháp tin tưởng dùng để đo lường lợi ích nhiều loại hàng hóa cơng, đặc biệt chất lượng mơi trường

a) Mơ hình

 Ước lượng giá trị hàng hóa hay dịch vụ mơi trường cách hỏi trực tiếp giá sẵn lòng trả (WTP) hay giá sãn lòng chấp nhận (WTA) cho thay đổi việc cung cấp hàng hóa mơi trường, thường bảng câu hỏi khảo sát

(25)

 Ưu điểm CVM so với phương pháp khác suy giá trị sử dụng giá trị không sử dụng, phương pháp đánh giá giá trị khơng sử dụng  CVM áp dụng nhiều mức độ phức tạp khác tùy theo sẵn có thời

gian khả tài chính; tùy theo cách thức khảo sát chọn

b) Mục đích:

 Thay đổi mơi trường có thể:

 Cải thiện mơi trường: Giá trị cải thiện mơi trường đo lường WTP tối đa cá nhân để có cải thiện (được ước lượng thặng dư đền bù) WTA tối thiểu cá nhân đền bù để hy sinh cải thiện môi trường (được ước lượng thặng dư tương đương)

 Thiệt hại môi trường: Giá trị thiệt hại mơi trường đo lường WTP tối đa cá nhân để tránh thiệt hại môi trường (được ước lượng thặng dư tương đương) WTA đền bù tối thiểu cá nhân để đồng ý cho thiệt hại môi trường (được ước lượng thặng du đền bù)

 Vấn đề nghiên cứu CVM lựa chọn việc hỏi cá nhân WTP tố đa hay WTA tối thiểu cho thay đổi môi trường định

c) Ý tưởng bản:

Giả sử xét trường hợp cải thiện môi trường (xem đồ thị), mức thỏa dụng U0 tăng lên U1

Khoản tiền tối đa cá nhân sẵn lịng trả để có cải thiên khỏan tiền mà sau trả cá nhân có mức thỏa dụng U0 Khoản tiền tối đa thặng dư đền bù

(CSU)

Nếu cá nhân hưởng thụ cải thiện rồi, có mức thỏa dụng U1, nên cá nhân

xem bị mát phải từ bỏ cải thiện yêu cầu đền bù cho mát Để tính mức đền bù tối thiểu để cá nhân chấp nhận mức thỏa dụng thấp hơn U0 Như cá nhân đòi hỏi khoản tiền đền bù đủ để đạt lại mức U1

Đây thặng dư tương đương (ESU)

(26)

e) Nhận xét phương pháp HPM:

(27)

Đặc tính giả định Khi người mua hàng hóa thị trường, muốn có hàng, anh ta phải thật đưa tiền cho người bán hàng Đó tình thật, lựa chọn sai lầm, người phải chịu hậu thật Nhưng bảng vấn CVM tình thực không hữu Người trả lời đối mặt với tình giả định họ đưa câu trả lời giả định mà không bị chi phối quy luật thị trường thực Có hai câu hỏi vấn đề Thứ nhất, liệu người trả lời có biết hồn tồn ưa thích thực để đưa câu trả lời đắn? Thứ hai, Ngay khi họ biết ưa thích họ, có động lực làm họ khơng nói thực ưa thích họ với vấn viên?

(28)

rằng dùng câu trả lời để, chẳng hạn đánh thuế hàng đượx xem xét Do loại thiên lệch không đáng kể Loại thiên lệch ngược lại lớn hơn: người đưa mức giá sẵn lịng trả cao mức thực nghĩ mọi người làm tương tự, cho để làm cho hàng hữu, phần chia chi phí người nhỏ

Các vấn đề thực tiễn Bao gồm thiên lệch người nghiên cứu gây (ví dụ, chọn phương pháp trả tiền, phạm vi chọn lựa WTP, thiết kế tình bảng phỏng vấn v.v.), kích thước mẫu nhỏ, vấn đề xảy vấn (chẳng hạn hỏi người quan tâm thực đến môi trường), nhiều vấn đề khác Các nhà kinh tế học phát triển số kỹ thuật để giúp nghiên cứu CVM tốt Ví dụ, họ khảo sát tình người trả lời bộc lộ ưa thích của học thơng qua bộc lộ hành vi (vi dụ mua giấy phép câu cá) Phương pháp gọi là phương pháp phát biểu ưa thích

Ngày đăng: 06/04/2021, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w