1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý nghĩa văn hóa của từ ngữ xưng hô trong hán văn cổ

60 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ HUYỀN Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ XƢNG HƠ TRONG HÁN VĂN CỔ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ HUYỀN Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ XƢNG HƠ TRONG HÁN VĂN CỔ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HẢI VÂN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Hải Vân Khóa luận với đề tài Ý nghĩa văn hóa từ ngữ xưng hơ Hán văn cổ chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tất thơng tin khóa luận ghi rõ nguồn gốc Nếu có sai phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội,tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Hà Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, tơi hồn thành khóa luận với đề tài Ý nghĩa văn hóa từ ngữ xưng hô Hán văn cổ Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hải Vân tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình làm khóa luận Khóa luận nghiên cứu cá nhân, với lực nghiên cứu cịn hạn chế khơng tránh khỏi sai sót Rất mong bảo, góp ý từ q thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Nội,tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Hà Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Mối liên hệ chữ Hán văn hóa Hán 1.1.1 Những đặc trưng văn hóa truyền thống Trung Hoa 1.1.2 Đặc trưng văn hóa truyền thống Trung Hoa thể qua văn tự Hán 1.2 Khái niệm từ xưng hô 10 1.2.1 Khái niệm xưng hô 10 1.2.2 Xưng hơ với đặc trưng văn hóa dân tộc 12 Chƣơng 2: Ý NGHĨA VĂN HĨA CỦA TỪ NGỮ XƢNG HƠ TRONG HÁN VĂN CỔ 15 2.1 Từ xưng hô thể quan hệ thân tộc 15 2.1.1 Xưng hô theo quan hệ huyết thống 16 2.1.2 Xưng hô theo quan hệ hôn nhân 27 2.2 Từ xưng hô thể phân biệt giới tính 33 2.2.1 Xưng hô nam giới 34 2.2.2 Xưng hô nữ giới 35 2.3 Xưng hô theo lễ nghĩa 36 2.3.1 Xưng khiêm hô tôn 36 2.3.2 Xưng hô theo vị người giao tiếp 38 Chƣơng TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 40 3.1 Từ xưng hô “thiên đô chiếu” Lý Công Uẩn 40 3.2 Từ xưng hơ “dụ chư tì hịch tướng văn” Trần Quốc Tuấn 44 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc, thơng qua ngơn ngữ văn hóa gìn giữ lưu truyền Và việc sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp thuộc tính chất xã hội lồi người, khơng có giao tiếp ngơn ngữ khơng thể có xã hội lồi người Thơng qua ngơn ngữ phản ánh bước phát triển xã hội loài người qua thời kỳ với ngôn từ đặc biệt, làm minh chứng cho phát triển lịch sử, xã hội lồi người khơng thể tách rời ngơn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ phận quan trọng q trình giao tiếp xã hội lồi người, quan sát kỹ ta phát ngôn ngữ người bắt đầu giao tiếp sử dụng từ xưng hơ Bởi từ xưng hơ có vị trí vơ quan trọng q trình giao tiếp, thể mối quan hệ người tham gia giao tiếp, thời đại mà họ sống dân tộc văn hóa dân tộc Chúng ta biết Trung Hoa dân tộc lớn, hùng mạnh, có lịch sử văn hóa lâu đời ảnh hưởng tới nhiều quốc gia giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, quốc gia Phương Tây, Tây Á, Đông Nam Á, có VIệt Nam Đặc trưng văn hóa nước lớn chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm truyền thống tôn ti, trật tự, lễ giáo phong kiến từ ngàn năm Và đặc trưng trội vấn đề văn hóa cách xưng hô Hệ thống từ xưng hô Hán văn cổ đa dạng phong phú khơng từ dùng để giao tiếp mà cịn thể đặc trưng văn hóa dân tộc Trung Hoa Thơng qua nghiên cứu tìm hiểu từ xưng hơ thấy ý nghĩa văn hóa hàm chứa ngơn ngữ vận dụng vấn đề dịch thuật nghiên cứu văn hóa Trung Hoa Từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ý nghĩa văn hóa từ ngữ xưng hơ Hán văn cổ” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Là quốc gia có văn hóa lâu đời văn hóa lớn giới Trung Quốc ngày khẳng định vị Văn hóa lớn hình thành thứ ngơn ngữ mang đậm sắc chữ Hán Việc tìm hiểu chữ Hán người Trung Quốc trọng không tiếng Hán đại mà tiếng Hán cổ Tác giả Vương Hỏa đưa tập “từ điển xưng hô tiếng Hán”, tác giả Vương Học Nguyên với “từ điển xưng hô cổ kim”, tác giả Bào Hải Đào, Vương An Tiết với “từ điển xưng hô thân tộc” với nghiên cứu tác giả chứng minh bề dày lịch sử chữ Hán Tác giả Điền Huệ Cương với cơng trình nghiên cứu “hệ thống xưng hô tiếng Hán ngơn ngữ khác” Đây cơng trình nghiên cứu tiếng Hán mang tính hệ thống Trung Quốc Việc nghiên cứu từ xưng hô nhiều ngôn ngữ thuận lợi cho việc tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa tiếng Hán Tác giả Hồng Đào với cơng trình nghiên cứu “ngơn ngữ - tập tục với văn hóa Trung Quốc” cơng trình nghiên cứu yếu tố địa lý, dân cư, lịch sử ảnh hưởng đến vấn đề xưng hô Tác giả đặc biệt ý đến vấn đề văn hóa ảnh hưởng tới xưng hô Tác giả Lê Quang Sáng - Đại học Trung Sơn Trung Quốc với nghiên cứu “phương thức cấu tạo từ xưng hơ gia đình tiếng Việt, tiếng Hán khác văn hóa hai nước từ góc độ giới tính” Những nghiên cứu cho thấy số liệu, thuyết phục, người nghiên cứu rõ đặc điểm văn hóa Trung Hoa thể qua từ xưng hơ 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam không ảnh hướng từ văn hóa Trung Hoa mà cịn có thời kì sử dụng chữ Hán trước sáng tạo chữ Nôm chữ quốc ngữ Hiện chữ quốc ngữ vay mượn đến 70% từ Hán – Việt Việc tìm hiểu chữ Hán giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm Đầu tiên phải kể đến PGS-TS Phạm Ngọc Hàm với “từ ngữ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt” Nghiên cứu cách chi tiết từ xưng hô tiếng Hán quan hệ thân tộc xã hội Cách sử dụng cấu tạo tiếng Hán so sánh với tiếng Việt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “đặc điểm ngơn ngữ văn hóa từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung” nhóm sinh viên trường Đại học Huế đại học ngoại ngữ khoa tiếng Trung Thơng qua cho thấy mối quan hệ phức tạp cách xưng hơ gia đình Trung Hoa, đồng thời cho thấy phân biệt rõ rệt nội ngoại, nam nữ Tác giả Đỗ Thị Kim Cương trường đại học Sư phạm Hà Nội với nghiên cứu “so sánh từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hán” Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Vân với nghiên cứu khoa học trích kỉ yếu hội thảo trường Sư Phạm toàn quốc trường Đại học Sư Phạm Hà Nội với đề tài “ảnh hưởng tư tưởng Nho gia với lớp từ xưng hô Hán văn cổ” Như vấn đề nghiên cứu từ xưng hô tiếng Hán không xa lạ Nhưng chủ yếu tác giả nghiên cứu từ xưng hô tiếng Hán đại, tập trung vào tiếng Hán cổ Đây tiền đề để dựa vào nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu từ xưng hô Hán văn cổ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận giới thiệu phân tích cách sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến từ xưng hô tiếng Hán cổ để bước hiểu sâu sắc hơn văn hóa Trung Hoa đặc trưng Trên sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu dịch thuật văn chữ Hán cổ Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích việc nghiên cứu trên, khóa luận cần hoàn thành nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan làm sở cho việc nghiên cứu ý nghĩa văn hóa từ xưng hô Hán văn cổ Phân loại từ xưng hô tiếng Hán Thống kê, miêu tả từ xưng hô dùng quan hệ thân tộc, nam nữ, vị để làm rõ đặc điểm từ xưng hơ đặc điểm văn hóa Trung Hoa Kết khóa luận vận dụng vào thực tiễn, góp phần thuận tiện việc nghiên cứu dịch thuật tiếng Hán Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận ý nghĩa văn hóa từ ngữ xưng hơ Hán văn cổ Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu từ xưng hô Hán văn cổ sử dụng phổ biến thông dụng xã hội xưa Trung Hoa Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích khóa luận, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập tài liêu: tiến hành tra cứu viết, nghiên cứu người trước, đồng thời tìm hiểu tài liệu sách có liên quan sách báo, thư viện Phương pháp miêu tả: sử dụng phương pháp đặc trưng văn hóa Trung Hoa đặc trưng từ xưng hô Hán văn cổ Phương pháp thống kê: từ tài liệu tìm hiểu biết cá nhân thống kê loại từ sử dụng làm từ xưng hô tiếng Hán cổ làm số liệu phân tích Phương pháp phân tích, tổng hợp: tổng hợp tài liệu liên quan đến văn hóa từ xưng hơ tìm Sau tiến hành phân tích tài liệu tìm hiểu để thấy kết cấu cách hoạt động từ xưng hơ từ làm rõ đặc điểm văn hóa Trung Hoa mà thơng qua từ xưng hơ thể Chƣơng TỪ XƢNG HƠ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 3.1 Từ xƣng hô “thiên đô chiếu” Lý Công Uẩn10 遷都詔 李 太 祖 (李 公 蕴 ) 昔 商 家 至 盤 庚 五 遷, 周 室 逮 成 王 三 徙 豈 三 代 之 數 君 徇 于 己 私, 妄 自 遷 徙 以 其 圖 大 宅 中,為 憶 萬 世 子 孫 之 計, 上 謹 天 命, 下 因 民 志, 苟 有 便 輒 改.故 國 祚 延 長, 風 俗 富 阜 而 丁 黎 二 家, 乃 徇 己 私, 忽 天 命, 罔 蹈 商 周 之 跡, 常 安 厥 邑于 茲, 致 世 代 弗 長, 算 數 短 促, 百姓 耗 損, 萬 物 失宜 朕 甚 痛 之, 不 得 不 徙 況 高 王 故 都 大 羅 城 , 宅 天 地 區 域 之 中; 龍 蟠 虎 踞 之 勢, 正 南 北 東 西 之 位, 便 江 山 向 背 之 宜 其 地 廣 而 坦 平, 厥 土 高 而 爽 愷 民 居 蔑 昏 墊 之 困, 萬 物 極 繁 阜 之 豐,遍 覽 越 邦, 斯 為 勝 地 誠四 方 輻 輳 之 要 會, 為 萬 世 帝 王 之 上 都 朕 欲 因 此 地 利 以 定 厥 居, 卿 等如何? Phiên âm chữ Hán: Tích thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỷ Khởi Tam đại chi sổ quân tuẫn vu kỉ tư, vọng tự thiên kỷ Dĩ kì đồ đại trạch Trung, vi ức vạn tử tôn chi kế, thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí,cẩu hữu tiện triếp cải Cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ Nhi Đinh Lê nhị Gia, nãi tuẫn kỉ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an ấp vu tư, trí đại phất trường, tốn số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi Trẫm thống chi, bất đắc bất tỷ Huống Cao vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung; long bàn hổ chi thế, nam bắc đơng tây chi vị, tiện giang sơn hướng bội chi 40 nghi Kì địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khái Dân cư miệt hôn điếm chi khốn, vạn vật cực phồn phụ chi phong, biến lãm Việt bang tư vi thắng địa.Thành tứ phương tấu chi yếu hội, vi vạn đế vương chi thượng đô Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định cư, khanh đẳng hà? Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên năm 1010, thấy đất Hoa Lư chật hẹp, địa hiểm trở hợp cho việc phòng thủ, lại không phù hợp cho việc phát triển đất nước, nên viết chiếu nhằm tỏ ý muốn rời đô sang Đại La – nơi đồng bằng, đô hội, giao thông thuận lợi, kinh tế phát triển Nội dung chiếu là: ý muốn xây dựng triều đại vững bền, vững mạnh, phồn vinh, hạnh phúc việc dời đô đến nơi phù hợp cho phát triển dân tộc; lòng tự hào, tự tin vào sức mạnh dân tộc tồn hiên ngang triều đại phương Bắc, kinh di rời vùng đồng bảo vệ “Thiên chiếu” Lý Thái Tổ viết nhằm tỏ ý muốn di dời kinh đô Trong chiếu Lý Công Uẩn sử dụng loạt từ xưng hô với dụng ý khác Bài chiếu nhà vua tuyên bố với đại thần triều đình nhằm bàn bạc việc dời đô, nên thứ vai tự xưng nhà vua vai đối xưng thứ hai quan đại thần Có thể với đối tượng Lý Cơng Uẩn lại có cách gọi khác hồn cảnh cụ thể với mục đích định: Ngay từ đầu chiếu 李太祖 (Lý Thái Tổ) nhắc đến loạt dẫn chứng thứ ba nhắc đến như, 成王 (Thành Vương) đời vua thứ nhà Chu, 高王(Cao Vương) Cao Biền viên quan đời Đường cai trị nước ta năm 864-875 Ở tác giả xưng hô từ tôn kính thể quyền lực trách nhiệm người đứng đầu 王 vương Đây vị vua Trung Quốc dời tới vị trí nhằm mục đích phát triển đất nước Việc dời hoàn toàn đắn đạt điều kiện thuận lợi, làm cho nhân dân an cư lạc nghiệp, đất nước vững mạnh Bên cạnh dẫn chứng việc dời đắn so sánh với 丁黎二氏 (hai nhà Đinh Lê) không rời đô, đặt trung tâm đầu não đất nước nơi vị hiểm 41 trở thuận lợi cho việc kháng chiến chiến đấu Điều khiến cho triều đại ngắn ngủi, bách tính tổn hại, mn vật khơng phù hợp Sự so sánh cho thấy mục đích dẫn chứng cho việc dời đô điều tất yếu, phù hợp cho phát triển đất nước khơng có điều nguy hại cả, người xưa làm đời ta theo có lợi Ngơi thứ ba người đứng đầu nhà nước lúc gọi vua, với vai giao tiếp vua gọi 君 quân, 帝 王 đế vương Ngôi thứ ba nhắc tới là: 子孫 tử tôn, 民 nhân dân, 百 姓 bách tính yếu tố cốt yếu đất nước Việc đất nước phát triển, thái bình thinh trị nhân dân, đất nước có phát triển thành phần xây dựng nhân dân Cho thấy Lý Thái Tổ từ xưa nhìn nhận cách đắn vị trí nhân dân “dân giàu nước mạnh” Việc dời đô từ cố đô Hoa Lư Đại La nhằm mục đích lớn lao giúp nhân dân có địa phẳng phát triển, an cư lạc nghiệp 朕 trẫm xưng hô thứ nhất, 李太祖 - Lý Thái Tổ tự xưng Từ trẫm lúc đầu không dùng để vua mà từ dùng chung người xưng trẫm ( Khất Nguyên nói: “ tổ tiên trẫm”, hay Ca Dao nói với vua Thuấn rằng: “ lời trẫm hay, nên làm theo”) Nhưng sau vua Tần Thủy Hoàng chiếm thiên hạ liền lệnh cho quan Thừa tướng, Ngự sử rằng: “ngày trước vua Hàn nạp đất trao ấn, xin làm bầy tôi, lại trái ước, hợp tung với nước Triệu – Ngụy phản nước Tần, dấy binh diệt đi, bắt vua Hàn Quả nhân cho tốt, ngừng binh cách Vua Triệu sai Tướng quốc Lí Mục đến kết minh, cho tin vua Triệu quay về, lại bội minh, phản ta quận Thái Nguyên, dấy binh diệt nước ấy, bắt vua Triệu Con vua Triệu Gia lại tự lập làm vua nước Đại, phát binh đánh diệt Vua Ngụy lúc trước hẹn theo phục nước Tần, lại mưu với vua nước Hàn – Triệu đánh úp nước Tần, quân quân Tần lại đánh, diệt nước Vua Kinh dâng đất từ huyện Thanh Dương phía tây bội ước, đánh quận Nam ta, phát binh đánh, bắt vua Kinh, rốt dẹp nước Kinh Vua Yên hôn loạn, Thái tử Đan lại ngầm sai Kinh Kha làm giặc, ta lại 42 phát binh đánh, diệt nước Vua Tề dung kế Hậu Thắng, cắt đứt sứ giả qua lại với nước Tần, muốn làm loạn, quân ta lại đánh, bắt vua Tề, bình nước Tề Quả nhân lấy thân cỏn dẹp loạn, cậy vào uy linh tông miếu, vua sáu nước phải chịu tội, thiên hạ yên định Nay không đổi tên gọi khơng lấy để nêu cơng lao truyền cho đời sau Hãy bàn cách để đặt hiệu đế.” Bọn Thừa tướng Oản, Ngự sử đại phu Kiếp, Đình úy Tư nói: “ngày xưa đất củ Ngũ đế vng ngàn dặm, ngồi chư hầu theo phục, chư hầu có chầu khơng, thiên tử không giữ Nay bệ hạ dấy quân nghĩa dẹp giặc ác, dẹp thiên hạ, nước có thành quận huyện, pháp lệnh từ mối, từ thời xa xưa đến chưa có, Ngũ đế chẳng Bọn thần cẩn thận bàn với quan Bác sĩ rằng: thời xưa có “thiên hồng”, có “địa hồng”, có “thái hồng”, “thái hồng” cao Bọn thần liều chết dâng hiệu quý gọi vua “thái hoàng”, gọi mệnh “chế”, gọi lệnh “chiếu”, thiên tử tự xưng “trẫm” Vua Tần nói: “ bỏ chữ “thái” chọn chữ “hoàng”, lấy hiệu vị “đế” thời xa xưa gọi “ hồng đế” Cịn lại lời bàn.” Hạ chế rằng: “được” Xét gọi Trang Tương Vương thái thượng hoàng Hạ chế rằng: “trẫm nghe nói thời xưa có tên hiệu mà khơng có tên thụy Như xét cha, tơi xét vua, khơng có hay, trẫm chẳng chọn cách Từ sau bỏ cách đặt tên thụy Trẫm hoàng đế đầu tiên, đời sau kể theo thứ tự đời thứ hai, đời thứ ba muôn đời, truyền đến không cùng” Bắt đầu từ từ xưng hơ trẫm dùng vua có vua dùng khơng trước Thể vị người xưng, cách xưng có người dùng vua đất nước, không phép tự xưng thế, có người tự xưng mà khơng phải vua thể vi phạm lễ nghĩa xã hội, xưng xã hội xưa bị mắc tội chết tha Trẫm vai xưng hơ tơn kính, vị cao người đứng đầu Có thể nói trẫm quyền uy, vai giao tiếp cao Các từ 君 quân,帝王 đế vương vua thuộc từ nhằm gọi người đối xưng tự xưng 卿等 khanh đẳng quan lại, vai đối xưng, xưng hô thứ hai Lý Thái Tổ bàn bạc việc dời đô với quan lại triều đình Quan người có học thức, quan văn quan võ 43 người có tài phải thơng qua thi cử, lập công làm quan Quan người phân ưu giúp vua giải việc thiên hạ nhằm mục đích thiên hạ thái bình , an cư lạc nghiêp Thơng thường quan lại xưng hô với vua 下官 hạ quan cho thấy bề Qua cách xưng hô 李太祖 Lý Thái Tổ ta thấy quan hệ giao tiếp quan hệ quân thần, cách xưng hô thể quyền lực, vị người tham gia giao tiếp Cũng mối quan hệ vua xưng khác, quan xưng khác, vua hô khác quan hô khác 3.2 Từ xƣng hô “dụ chƣ tì hịch tƣớng văn” Trần Quốc Tuấn 諭諸裨將檄文 陳國俊 余常 聞 之 : 紀 信 以 身 代 死 而 脫 高 帝, 由 于 以 背 受 戈 而 蔽 昭 王; 預 讓 吞 炭 而 復 主 讎, 申 蒯 斷 臂 而 赴 國 難 敬 德 一 小 生 也, 身 翼 太 宗 而 得 免 世 充 之圍, 杲 卿 一 遠 臣 也, 口 嗎 祿 山 而 不 從 逆賊 之計 自 古 忠 臣 義 士, 以身 殉 國, 何 代 無 之, 設 使數 子 區 區 為 兒 女 子 之 態, 徒 死 牖 下, 烏 能 名 垂 竹帛與 天 地 相 為 不 朽 哉 ! 汝 等 世 為 將 種, 不 曉 文 義 既 聞 其 說 疑 信 相 半 古 先 之 事 姑 且 勿 論, 今 余 以 宋 韃 之事言 之 王 公 堅 何 人 也 ? 其 裨 將 阮 文 立 又 何 人 也? 以 鉤 魚 鎖 鎖 斗 大 之城 ,當 蒙 哥 堂 堂 百 萬 之鋒, 使 宋 之 生 靈 至 今 受 賜 骨待兀郎何人也?其裨將斥候脩思又何人也? 冒瘴厲於萬里之途,獗南詔於數旬之頃,使韃之君長至今留名。況 余 與 汝 等 生 於 擾 攘 之 秋 , 長 於 艱 難 之 際, 竊 見偽 使 往 來 , 道 途 旁 午 掉 鴞 鳥 之 寸 舌 而 陵 辱朝 庭, 委 犬 羊 之 尺 軀 而 倨 傲 宰 輔 托 忽 必 烈之 命 而 索 玉 帛 以 事 無 已 之 朱 求, 假 雲 南 王 之 號 而 需 金 銀 以 竭有 限 之 帑 庫, 譬 猶 以 肉 投 餒 虎, 寧 能 免 遺 後 患 也 哉 ! 余 常 臨 餐 忘 食, 中 夜 撫 枕, 涕 泗 交 頤, 心 腹如 搗 常 以 未 能 食 肉 寢 皮 茹 肝 飲 血 為 恨 也 雖 余 之 百 身 膏 於 草 野 , 余 之 千 尸 裹 於 馬革, 亦 願 為 之 44 汝 等 久 居 門 下 , 掌 握 兵 權, 無 衣 者 則 衣 之 以衣, 無 食 者 則 食 之 以 食,官 卑 則 遷 其 爵, 祿 薄 則給 其 俸 水 行 给舟, 陸 行 给 馬 委 之 以 兵 則 生 死 同 其 所 為, 進 之 在 寢 則 笑 語 同 其 所 樂 其 視 公 堅 之 於 偏 裨, 兀 郎 之 於 副 貳 亦 未 下 爾 汝等坐視主辱曾不為憂, 身當國恥曾不為愧, 為邦國之將侍立夷酋 而無慎心, 聽太常之樂宴饗偽使而無怒色, 或鬥雞以為樂或賭博以為娛 或事田園以養其家, 或戀妻子以私於己, 修生產之業而忘君國之務, 恣田 獵之遊而怠攻取之習, 或酣美酒或嗜淫聲。 脱有蒙韃之寇來, 雄雞之距不足以穿虜甲, 賭博之術不足以施軍謀 田園之富不足以贖千金之軀, 妻拏之累不足以充軍國之用, 生產之多不足 以購虜頭, 獵犬之力不足以驅虜眾, 美酒不足以酖虜軍, 淫聲不足以聾虜 耳。 當此之時, 我家臣主就縛甚可痛哉, 不惟余之采邑被削, 而汝等之俸 祿亦為他人之所有, 不余惟之家小被驅, 而汝等之妻拏亦為他人之所虜, 不惟余之祖宗社稷為他人之所踐侵, 而汝等之父母墳墓亦為他人之所發 掘, 不惟余之今生受辱雖百世之下臭名難洗惡謚長存, 而汝等之家聲亦不 免名為敗將矣, 當此之時汝等雖欲其恣娛樂, 得乎? 今余明告汝等, 當以措火積薪為危, 當以懲羹吹虀為戒, 訓練士卒, 習爾弓矢, 使人人逄蒙, 家家后羿, 購必烈之頭於闕下, 腐雲南王之肉於藁 街, 不惟余之采邑永為青氈, 而汝等之俸祿亦終身之受賜, 不惟余之家小 得安床褥, 而汝等之妻拏亦百年之偕老, 不惟余之宗廟萬世享祀, 而汝等 之祖父亦春秋之血食, 不惟余之今生得志, 而汝等百世之下亦芳名不朽 不惟余之美謚永垂, 而汝等之姓名亦留芳於青史矣 當此之時,汝等不欲 娛樂, 得乎? 今余歷選諸家兵法為一書名曰兵書要略 汝等 或能專習是書,受余 教誨是夙世之臣主也 或暴棄此書,違余教誨,是夙世之仇讎也, 何則? 蒙韃乃不共戴天之讎 45 汝等旣恬然不以雪耻為念,不以除凶為心, 而又不教士卒,是倒戈 迎降空拳受敵, 使平虜之後萬世遺羞, 尚何面目而立於天地覆載之間耶? 故欲汝等明知余心,因筆以檄云。 Phiên âm Hán – Việt: Dư thường văn chi: Kỷ Tín dĩ thân đại tử nhi thoát Cao Đế, Do Vu dĩ bối thụ qua nhi tế Chiêu Vương; Dự Nhượng thôn thán nhi phục chủ thù, Thân Khối đoạn tí nhi phó quốc nạn Kính Đức tiểu sinh dã, thân dực Thái Tơng nhi đắc miễn Thế Sung chi vi, Cảo Khanh viễn thần dã, mạ Lộc Sơn nhi bất tòng nghịch tặc chi kế.Tự cổ trung thần nghĩa sĩ, dĩ thân tuẫn quốc, hà đại vô chi? Thiết sử sổ tử khu khu vi nhi nữ tử chi thái,đồ tử dũ hạ, ô danh thủy trúc bạch thiên địa tương vi bất hủ tai? Nhữ đẳng vi tướng chủng, bất hiểu văn nghĩa Kí văn kì thuyết, nghi tín tương bán.Cổ tiên chi thả vật luận Kim dư dĩ Tống Thát chi ngôn chi.Vương Cơng Kiên hà nhân dã?Kì tì tướng Nguyễn Văn Lập hựu hà nhân dã?Dĩ Điếu Ngư toả toả đấu Đại chi thành, Đương Mông Kha đường bách vạn chi phong, sử Tống chi sinh linh chí kim thụ tứ! Cốt Đãi Ngột Lang hà nhân dã? Kì tì tướng Xích -Tu Tư hựu hà nhân dã? Mạo chướng lệ vạn lý chi đồ, quệ Nam Chiếu sổ tuần chi khoảnh, sử Thát chi quân trưởng chí kimlưudanh! Huống dư nhữ đẳng, sinh nhiễu nhương chi thu, trưởng gian nan chi tế! Thiết kiến nguỵ sứ vãng lai, đạo đồ bàng ngọ Trạo hiểu điểu chi thốn thiệt nhi lăng nhục triều đình, uỷ khuyển dương chi xích khu nhi ngạo tể phụ; Thác Hốt Tất Liệt chi mệnh nhi sách ngọc bạch, dĩ vô dĩ chi tru cầu; Giả Vân Nam Vương chi hiệu nhi khu kim ngân, dĩ kiệt hữu hạn chi nơ khố; thí dĩ nhục đầu nỗi hổ, ninh miễn di hậu hoạn dã tai? Dư thường Lâm xan vong thực, trung phủ chẩm, tứ giao di, tâm phúc đảo; thường dĩ vị thực nhục tẩm bì, nhự can ẩm huyết vi hận dã; dư chi bách thân cao thảo dã, dư chi thiên thi khoả mã cách diệc nguyện vi chi 46 Nhữ đẳng cửu cư môn hạ, chưởng ác binh quyền, vô y giả tắc ý chi dĩ y, vô thực giả tắc tự chi dĩ thực; quan ti tắc thiên kỳ tước, lộc bạc tắc cấp kỳ bổng; thuỷ hành cấp chu, lục hành cấp mã Uỷ chi dĩ binh, tắc sinh tử đồng kỳ sở vi Tiến chi tẩm tắc tiếu ngữ đồng kỳ sở lạc Kỳ thị Cơng Kiên chi thiên tì, Ngột Lang chi phó nhị diệc vị hạ nhĩ Nhữ đẳng toạ thị chủ nhục tằng bất vi ưu, thân đương quốc sỉ tằng bất vi quý; vi bang quốc chi tướng, thị lập di tù nhi vơ phẫn tâm; thính thái thường chi nhạc, yến hưởng nguỵ sứ nhi vô nộ sắc; đấu kê dĩ vi lạc, đổ bác dĩ vi ngu; điền viên dĩ dưỡng kỳ gia, luyến thê tử dĩ tư kỷ; tu sinh sản chi nghiệp, nhi vong quân quốc chi vụ, tứ điền lạp chi du nhi đãi công thủ chi tập; cam mỹ tửu, thị dâm Thốt hữu Mơng Thát chi khấu lai, hùng kê chi cự, bất túc dĩ xuyên lỗ giáp Đổ bác chi thuật, bất túc dĩ quân mưu; điền viên chi phú, bất túc dĩ thục thiên kim chi khu; thê noa chi luỵ, bất túc dĩ sung quân quốc chi dụng; sinh sản chi đa, bất túc dĩ cấu lỗ đầu , lạp khuyển chi lực bất túc dĩ khu lỗ chúng; mỹ tửu bất túc dĩ trẫm lỗ quân, dâm bất túc dĩ lung lỗ nhĩ Ðương thử chi thời, ngã gia thần chủ tựu phọc, khả thống tai! Bất dư chi thái ấp bị tước, nhi nhữ đẳng chi bổng lộc diệc vi tha nhân chi sở hữu Bất dư chi gia tiểu bị khu, nhi nhữ đẳng chi thê noa diệc vi tha nhân chi sở lỗ; bất dư chi tổ tông xã tắc, vị tha nhân chi sở tiễn xâm, nhi nhữ đẳng chi phụ mẫu phần mộ, diệc vi tha nhân chi sở phát quật, bất dư chi kim sinh thụ nhục, bách chi hạ, xú danh nan tẩy, ác thuỵ trường tồn, nhi nhữ đẳng chi gia thanh, diệc bất miễn danh vi bại tướng hĩ! Ðương thử chi thời, nhữ đẳng dục tứ kỳ ngu lạc, đắc hồ? Kim dư minh cáo nhữ đẳng, đương dĩ thố hoả tích tân vi nguy, đương dĩ trừng canh xuy tê vi giới, huấn luyện sĩ tốt, tập nhĩ cung thỉ, sử nhân nhân Bàng Mông,gia gia Hậu Nghệ, cựu Tất Liệt chi đầu khuyết hạ, hủ Vân Nam Vương chi nhục Cảo Nhai; bất dư chi thái ấp vĩnh vi chiên, nhi nhữ đẳng chi bổng lộc diệc chung thân chi thụ tứ; bất dư chi gia tiểu đắc an sàng nhục, nhi nhữ đẳng chi thê noa diệc bách niên chi giai lão; bất dư chi tông miếu vạn hưởng tự, nhi nhữ đẳng chi tổ phụ diệc xuân thu chi huyết thực; bất dư chi kim sinh đắc chí, nhi nhữ đẳng bách chi hạ 47 phương danh bất hủ; bất dư chi mỹ thuỵ vĩnh thuỳ, nhi nhữ đẳng chi tính danh diệc di phương sử hĩ! Ðương thử chi thời, nhữ đẳng dục bất vi ngu lạc, đắc hồ? Kim dư lịch tuyển chư gia binh pháp vi thư, danh viết < Binh thư yếu lược > Nhữ đẳng chuyên tập thị thư, thụ dư giáo hối, thị túc chi thần chủ dã; bạo khí thử thư, vi dư giáo hối, thị túc chi cừu thù dã Hà tắc? Mông Thát nãi bất cộng đái thiên chi thù, nhữ đẳng ký điềm nhiên, bất dĩ tuyết sỉ vi niệm, bất dĩ trừ vi tâm, nhi hựu bất giáo sĩ tốt, thị đảo qua nghênh hàng, khơng quyền thụ địch, sử bình lỗ chi hậu, vạn di tu, thượng hữu hà diện mục lập thiên địa phú tái chi gian da? Cố dục nhữ đẳng minh tri dư tâm, nhân bút dĩ hịch vân Trần Quốc Tuấn người học rộng biết nhiều, văn võ song tồn Ơng lãnh đạo nhân dân chống hai lần quân Mông Nguyên xâm lược, vị anh hùng dân tộc Trong chống quân Mơng Ngun xâm lược lần thứ hai (1285) thấy tình hình tướng sĩ chưa thực sẵn sàng cho chiến, nên soạn “binh thư yếu lược” hịch để kêu gọi, khích lệ tướng sĩ, giúp họ nhận rõ tình hình lúc Đối tượng kêu gọi tướng sĩ, cách nêu lên gương anh hùng, trung thần đời xưa dùng gương để khích lệ tinh thần nghĩa khí, tự hào dân tộc tướng sĩ Đồng thời tác giả vạch thảm cảnh đất nước bị xâm lược quyền lợi họ, gia đình người thân họ, triều đại Nâng cao tâm chiến đấu để chiến thắng Nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu binh lính, tướng sĩ nên Trần Quốc Tuấn viết hịch Trong hịch vai giao tiếp xưng hô thứ Trần Quốc Tuấn, xưng hô thứ hai binh lính, tướng sĩ Trong lời với cách dẫn dắt khác nhau, mục đích lời nói khác Trần Quốc Tuấn có cách xưng hơ khác nhằm nhấn mạnh điều cần nói: 紀信 Kỉ Tín, người cứu Lưu Bang sau , 高帝 Cao Đế hay Cao Hán Tổ bị quân Hạng Vũ bao vây Huỳnh Dương tình nguy cấp, Kỉ Tín ngồi lên xe giả dạng Lưu Bang chạy bị Hạng Vũ giết, nhân hộ Lưu Bang trốn thoát; 由于 Do Vu tướng 脗王 Sở Chiêu Vương thời 48 Xuân Thu, lúc Chiêu Vương bị quân Ngô đuổi đánh lánh nạn đầm Vân Mộng, đêm ngủ quán trọ nửa đêm giặc xông vào, Do Vu chìa lưng đỡ lấy mũi giáo nhờ Chiêu Vương thoát chết; 豫讓 Dự Nhượng người nước Tần thời chiến quốc lúc đầu làm họ Hạnh, họ Hạnh bị Trí Bá diệt, Dự Nhượng theo nhờ Trí Bá, sau Triệu Tương Tử diệt Bá Trí , Dự Nhượng sơn giả bệnh hủi, nuốt than đề cầm, mong lập cách giết Triệu Tương Tử báo thù cho chủ, hai lần bị Tương Tử bắt lần đầu tha, lần sau tự sát; 申蒯 Thân Khoái người đời Xuân Thu làm chức quan coi ao cá cho Tề Trang Cơng, Trang Cơng bị Thơi Trữ giết, Khối theo; 敬德 Kính Đức người đời Đường viên tướng giỏi, lúc 唐太宗 Đường Thái Tông đem quân đánh Vương Thế Sung, bị tướng Thế Sung đâm, Kính Đức lấy thân che chở cho Thái Tơng chết; 杲卿 Cảo Khanh người thời Đường làm thái thú đất Thường Sơn, lúc An Lộc Sơn làm phản dấy binh chống lại, bị bắt không chịu hàng chúng cắt lưỡi, chết 王公堅 Vương Công Kiên làm chi châu huyện Hợp Xuyên, tỉnh Tứ Xuyên, 阮文立 Nguyễn Văn Lập tì tướng Vương Cơng Kiên ơng đóng giữ đây, qn Mơng Cổ đem qn chiếm đánh tháng không hạ được; 骨待兀郎 Cốt Đãi Ngột Lang; 斥修思 Xích Tu Tư tướng quân Mông Cổ, Mông Kha đem quân đánh nước Đại Lí, qn Mơng Cổ dùng túi da dê để qua sông nên tuần chiếm nước Đại Lí Ở tác giả dùng tên 忠臣義士 trung thần nghĩa sĩ Kỉ Tín, Dự Nhượng, Kính Đức trung thần hết lịng chủ Thái Tơng, Chiêu Vương có lẽ vị khơng có đức có tài người trung thần nghĩa sĩ hết lòng vậy, việc đưa danh xưng nhằm làm minh chứng cho lí lẽ sau Các người Trần Quốc Tuấn xưng hô thứ ba tên riêng Đây danh tướng tiếng trung thành thờ phụng chủ, chủ hi sinh thân nhằm bảo vệ báo thù cho chủ Và việc họ dùng tài chí để giúp đỡ chủ Việc đưa nhằm lấy minh chứng cho binh lính học tập moi theo gương 49 Bên cạnh việc nêu danh xưng làm dẫn chứng, Trần Quốc Tuấn nêu hệ lụy sau mà binh lính khơng chiến đấu cịn tư tưởng việc an nhàn người như, 妻子 thê tử, 妻孥 thê noa, 家小 gia tiểu, 父母 phụ mẫu, 祖父 tổ phụ 兒女子 nhi nữ tử Những người người có quan hệ huyết thồng binh lính, tráng sĩ, việc chiến đấu khơng cịn việc cá nhân người Những người thân nhắc tới xưng hô thứ ba xưng hô theo quan hệ vị đặc trưng lễ giáo 汝等 nhữ đẳng, 者 giả, 或 hoặc, từ mà tác giả dùng để xưng hô với tráng sĩ Đây xưng hô thứ hai Nhưng từ 汝等 nhữ đẳng tác giả sử dụng xưng hơ dùng lí lẽ để thuyết phục, khích lệ tinh thần binh lính, tráng sĩ, từ 者 giả, 或 tác giả dùng xưng hô với lời lẽ mỉa mai lời trách phạt chăm nghĩ tới thú vui nhàn đất nước có giặc Tùy thuộc vào hồn cảnh mục đích khác mà tác giả có cách xưng hơ khác Nhưng mối quan hệ xưng hô quan hệ vị Trần Quốc Tuấn nhắc đến tội ác dã man lũ giặc chúng đến xâm lược gọi chúng từ xưng hô thứ ba như: 虜頭 lỗ đầu, 虜衆 lỗ chúng, 虜軍 lỗ quân, 虜耳 lỗ nhĩ, 蒙鞬 Mông Thát, 偽使 ngụy sứ, cho thấy thái độ căm phẫn, căm thù tác giả với quân giặc Những từ lũ giặc, chúng cho thấy đám người không đáng tôn trọng bị coi khinh Và tác giả nhắc tới danh xưng nhử 雲南王 Vân Nam Vương, 必列 Tất Liệt tên giặc xâm chiếm quốc gia khác kết cục chúng thảm bại Cho thấy việc đứng lên chiến đấu chống lại quân thù đáng, tất yếu Trần Quốc Tuấn xưng hô thứ tự xưng 余 dư, 主 chủ, người có địa vị cao, quyền thế, người lãnh đạo kháng chiến Nhưng ông lựa chọn từ cách vừa tôn nghiêm lại vừa gần gũi không tỏ quyền uy Ông lo lắng việc 生灵 sinh linh lầm than cảnh chiến tranh, cảnh đô hộ, việc 我家臣主 ngã gia thần chủ (tôi chúa 50 mn đời) n ổn Ơng hi vọng binh lính học theo 逄蒙 Bàng Mơng, 后羿 Hậu Nghệ để đánh thắng quân giặc đem lại hịa bình cho quốc gia Bằng cách vận dụng linh hoạt từ xưng hô khác giao tiếp khác Trần Quốc Tuấn đạt mục đích giao tiếp khích lệ tinh thần tráng sĩ chiến đấu Vạch tội ác mà lũ giặc gây đến xâm lược, binh lính cần học hỏi tinh thần anh hùng nghĩa sĩ trước để có sống hạnh phúc, gia đình đồn tụ Với lí lẽ khác tác giả dùng từ ngữ xưng hô khác từ người mang lại hiệu biêu đạt Điều cho thấy từ ngữ xưng hô tiếng Hán phong phú phức tạp Thông qua từ ngữ xưng hô nhận diện vai giao tiếp, vị dụng ý giao tiếp người xưng 51 KẾT LUẬN Dựa tìm hiểu phân tích, khẳng định từ xưng hô Hán cổ mang đậm tính văn hóa truyền thống Trung Hoa Với 2300 năm chế độ phong kiến, văn hóa lâu đời ảnh hưởng tới nhiều quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, văn hóa cịn phản ánh thơng qua chữ viết, thơng qua từ ngữ xưng hô Nhận thấy cách xưng hô người Trung Quốc phức tạp, cách xưng hô mối quan hệ thân tộc khác với xưng hô theo mối quan hệ nam nữ, khác với mối quan hệ xưng hơ theo vị Nền văn hóa lưu giữ lại cách xưng hô Như quan niệm “nam tôn nữ ti” thể mối quan hệ xưng hô nam nữ Lấy nam giới làm trung tâm từ xưng hô người nam từ tỏ thái độ tôn trọng 大人 đại nhân, 先生 tiên sinh, 老爺 lão gia người phụ nữ lại bị xem nhẹ, coi thường, giới phụ thuộc vào đàn ông xưng hô từ 賤女 tiện nữ, 賤內 tiện nội Đây tư tưởng trọng nam khinh nữ Đó cịn tư tưởng huyết thống, coi trọng gia đình hình thành từ xa xưa văn hóa nơng nghiệp du mục Hệ thống xưng hơ gia đình phức tạp với số lượng nhiều lên tới cửu tộc Nhưng cách xưng hơ hình thành quan niệm trọng nội khinh ngoại Và văn hóa lễ nghĩa Nho giáo, Tơng Pháp coi trọng lễ nghĩa, nên xưng hô phải “xưng khiêm hơ tơn” cho thấy kính trọng, tơn trọng người đối xưng Và cịn cho thấy phân biệt giai cấp cho thấy người xưng hô thuộc tầng lớp xã hội thông qua cách xưng hô Việc xưng hô cho ta thấy nhìn sơ lược văn hóa nức lớn Trung Hoa Việc xưng hô theo lễ nghĩa bên cạch mặt tích cực, có mặt hạn chế Việc xưng hô theo lễ nghĩa đảm bảo trật tự xã hội tránh “loạn”, gắn bó người với người, đảm bảo đoàn kết dân tộc Đồng thời cho thấy phân biệt mối quan hệ nam nữ, tư tưởng gia trưởng, bất bình đẳng mối quan hệ người 52 với người, phân chia giai cấp, đánh giá nghề nghiệp Ngày từ ngữ xưng hô có phát triển thêm từ từ xưng hô cổ số lượng không thay đổi nhiều Cách xưng hô người Hán coi trọng lễ nghĩa lên đầu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngữ dụng học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Trần Văn Chánh (2014), Từ điển Hán Việt- Hán ngữ cổ đại hiên đại, Nxb từ điển Bách Khoa [3] Thiều Chửu (2009), Hán Việt tự Điển, Nxb Văn Hóa Thơng Tin [4] Ngơ Vĩnh Chính (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn Hóa Thơng Tin [5] Phạm Ngọc Hàm (2008), Từ ngữ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt (chuyên khảo khoa học), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [6] Phạm Tất Đắc (1996), Văn pháp chữ Hán – cổ Hán văn, Nxb Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội [7] Phạm Ngọc Hàm (2004) ,Đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn (Đại học KHXH Nhân văn) [8] Hoàng Phê ( 2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức [9] Lê Quang Sáng, (2011), Phương thức cấu tạo từ xưng hơ gia đình tiếng Việt, tiếng Hán khác văn hóa hai nước từ góc độ giới tính Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số (114), tr.49-56 [10] Nguyễn Thị Hải Vân (2015), Ảnh hưởng tư tưởng Nho gia với lớp từ xưng hô Hán văn cổ Kỉ yếu hội thảo cán trẻ trường Sư phạm toàn quốc – trường đại học Sư phạm Hà Nội [11] Lê Trí Viên (chủ biên), (1986), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm - tập 3, văn minh giải văn Luận-Tự-Bạt-Bỉ-Hịch-Cáo-Chiếu-Biểu-Phú-Văn tế-Thi ca, Nxb Giáo dục [12] Nhóm sinh viên trường Đại học Huế đại học Ngoại ngữ khoa tiếng Trung (2013), Đặc điểm ngơn ngữ văn hóa từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung Nghiên cứu khoa học cấp trường 54 ... tìm hiểu từ xưng hơ thấy ý nghĩa văn hóa hàm chứa ngơn ngữ vận dụng vấn đề dịch thuật nghiên cứu văn hóa Trung Hoa Từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Ý nghĩa văn hóa từ ngữ xưng hơ Hán văn cổ? ?? làm... thuật tiếng Hán Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận ý nghĩa văn hóa từ ngữ xưng hơ Hán văn cổ Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu từ xưng hô Hán văn cổ sử dụng phổ biến thông dụng... văn hóa từ xưng hô Hán văn cổ Phân loại từ xưng hô tiếng Hán Thống kê, miêu tả từ xưng hô dùng quan hệ thân tộc, nam nữ, vị để làm rõ đặc điểm từ xưng hơ đặc điểm văn hóa Trung Hoa Kết khóa luận

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngữ dụng học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngữ dụng học, Tập II
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[2]. Trần Văn Chánh (2014), Từ điển Hán Việt- Hán ngữ cổ đại và hiên đại, Nxb từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt- Hán ngữ cổ đại và hiên đại
Tác giả: Trần Văn Chánh
Nhà XB: Nxb từ điển Bách Khoa
Năm: 2014
[3]. Thiều Chửu (2009), Hán Việt tự Điển, Nxb Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt tự Điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2009
[4]. Ngô Vĩnh Chính (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc
Tác giả: Ngô Vĩnh Chính
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2005
[5]. Phạm Ngọc Hàm (2008), Từ ngữ xưng hô trong tiếng Hán so sánh với tiếng Việt (chuyên khảo khoa học), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ xưng hô trong tiếng Hán so sánh với tiếng Việt
Tác giả: Phạm Ngọc Hàm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[6]. Phạm Tất Đắc (1996), Văn pháp chữ Hán – cổ Hán văn, Nxb Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn pháp chữ Hán – cổ Hán văn
Tác giả: Phạm Tất Đắc
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Hà Nội
Năm: 1996
[7]. Phạm Ngọc Hàm (2004) ,Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn (Đại học KHXH và Nhân văn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn
[8]. Hoàng Phê ( 2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
[9]. Lê Quang Sáng, (2011), Phương thức cấu tạo từ xưng hô gia đình trong tiếng Việt, tiếng Hán và sự khác nhau về văn hóa hai nước từ góc độ giới tính. Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 2 (114), tr.49-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức cấu tạo từ xưng hô gia đình trong tiếng Việt, tiếng Hán và sự khác nhau về văn hóa hai nước từ góc độ giới tính
Tác giả: Lê Quang Sáng
Năm: 2011
[10]. Nguyễn Thị Hải Vân (2015), Ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia với lớp từ xưng hô trong Hán văn cổ. Kỉ yếu hội thảo cán bộ trẻ các trường Sư phạm trong toàn quốc – trường đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hải Vân (2015), "Ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia với lớp từ xưng hô trong Hán văn cổ
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Vân
Năm: 2015
[11]. Lê Trí Viên (chủ biên), (1986), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm - tập 3, văn bản và minh giải văn bản Luận-Tự-Bạt-Bỉ-Hịch-Cáo-Chiếu-Biểu-Phú-Văntế-Thi ca, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ văn Hán Nôm - tập 3, văn bản và minh giải văn bản Luận-Tự-Bạt-Bỉ-Hịch-Cáo-Chiếu-Biểu-Phú-Văn tế-Thi ca
Tác giả: Lê Trí Viên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
[12]. Nhóm sinh viên trường Đại học Huế đại học Ngoại ngữ khoa tiếng Trung (2013), Đặc điểm ngôn ngữ văn hóa từ xưng hô trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung. Nghiên cứu khoa học cấp trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm sinh viên trường Đại học Huế đại học Ngoại ngữ khoa tiếng Trung (2013), "Đặc điểm ngôn ngữ văn hóa từ xưng hô trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung
Tác giả: Nhóm sinh viên trường Đại học Huế đại học Ngoại ngữ khoa tiếng Trung
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w