+ Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gi[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII – VẬT LÝ 10 NÂNG CAO
1.Cơng thức tính áp suất thủy tĩnh chất lỏng độ sâu h so với mặt thoáng
Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) chất lỏng độ sâu h so với mặt thoáng: p pagh
pa (N/m2): áp suất khí
(kg/m3): khối lượng riêng chất lỏng
g (m/s2): gia tốc rơi tự h (m): độ sâu so với mặt thống
2.Phát biểu ngun lý Pax-can giải thích nguyên tắc hoạt động máy nén thủy lực
a Nguyên lý pax-can: Độ tăng áp suất lên chất lỏng chứa bình kín truyền ngun vẹn cho điểm chất lỏng thành bình
b Nguyên tắc máy nén thủy lực
+ Tác dụng F1 lên pit-tơng nhánh trái có tiết diện S1, làm tăng áp suất chất lỏng lên lượng:
1
F p
S
+ Theo nguyên lý Pax-can, áp suất tác dụng lên nhánh phải có tiết diện S2 tăng lượng tạo nên p
lực
2
1 S
F S p F
S
+ Vì S2 > S1 => F2 > F1: giúp nâng vật nặng đặt pit-tông S2
3.Hệ thức liên hệ tốc độ tiết diện ống dòng Lưu hượng chất lỏng
a Hệ thức liên hệ tốc độ tiết diện ống dòng: 2
v S
v S
Vậy ống dòng, tốc độ chất lỏng tỉ lệ nghịch với diện tích tiết diện ống b Lưu lượng chất lỏng: A = v.S (m3/s)
Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng ống dịng khơng đổi
4.Phát biểu viết biểu thức định luật Becnuli
Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm số
2
p V const
p: áp suất tĩnh (N/m2)
: khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3)
2
1
2V : áp suất động (N/m
)
5.Trình bày vài ứng dụng định luật Becnuli mà em biết
+ Đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần
+ Sử dụng ống Ven-tu-ri để đo vận tốc chất lỏng + Sử dụng ống Pi-tô để đo vận tốc máy bay
(2)p T1
T1 < T2
T2
V
p
V1 V1 < V2
V2
T
6 Nội dung thuyết động học phân tử chất khí? Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí hãy giải thích ta nén khí bình kín áp suất khí tăng lên ngược lại
Thuyết động học phân tử
+ Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng
+ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao
+ Khi chuyển động hỗn loạn, phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình Giải thích tượng
+ Khi nén khí, số phân tử khí đơn vị thể tích tăng, số phân tử khí va chạm vào thành bình nhiều nên áp suất tăng
+ Khi dãn khí, số phân tử khí đơn vị thể tích giảm, số phân tử khí va chạm vào thành bình nên áp suất giảm
7 Khí lý tưởng gì? Khi khí thực xem khí lý tưởng, sao?
+ Khí lí tưởng khí mà phân tử coi chất điểm tương tác với va chạm
+ Ở áp suất thấp, xem khí thực khí tưởng
8 Q trình đẳng nhiệt: Định nghĩa, định luật Boyle-Mariotte, đường đẳng nhiệt
+ Định nghĩa: trình đẳng nhiệt trình biến đổi trạng thái khí nhiệt độ khơng đổi
+ Định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốt: Trong q trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
.p V const hay p1V1 p2V2
+ Đường đẳng nhiệt: Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt đường hypebol; hệ tọa độ lại đường đẳng nhiệt vng góc trục OT
9 Q trình đẳng tích: Định nghĩa, định luật Charles, đường đẳng tích
+ Định nghĩa: q trình đẳng tích q trình biến đổi trạng thái khí thể tích khơng đổi
+ Định luật Charles: Trong q trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
p
const
T hay 2
2
1
T p T
p
(3)V
p1 p1 < p2
p2
T
10 Quá trình đẳng áp: Định nghĩa, định luật Gayluyxac, đường đẳng áp
+ Định nghĩa: trình đẳng áp trình biến đổi trạng thái khí áp suất khơng đổi
+ Định luật Gayluyxac: Trong trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
V
const
T hay 2
2 1
T V T V
+ Đường đẳng áp: Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng áp đường thẳng qua gốc tọa độ; hệ tọa độ cịn lại đường đẳng áp vng góc trục Op
11 Độ khơng tuyệt đối gì? Cho biết mối liên hệ nhiệt độ tuyệt đối nhiệt độ thường + Nhiệt độ t = - 273o
C nhiệt độ thấp khơng thể đạt nhiệt độ nầy áp suất p = 0, người ta gọi nhiệt độ nầy độ không tuyệt đối
+ Mối liên hệ: T(o
K) = t(oC) + 273
12 Thiết lập phương trình trạng thái KLT dựa định luật Boyle-Mariotte định luật Charles
+ Trạng thái (1) trạng thái (2’): q trình đẳng tích 1
'
p p
T T
hay p T' 1 p T1 (*)
+ Trạng thái (2’) trạng thái (2): trình đẳng nhiệt p V' p V2 (**) + Lập tỉ số 1 1 2
1 2
' *
** '
p T p T p V p V
p V p V T T
Tổng quát: pV const
T ( phương trình trạng thái khí tưởng hay phương trình Claperon)
13 Phương trình Claperon- Menđeleep ( thích đại lượng đơn vị tính)
m
pV RT RT
p(Pa): áp suất lượng khí
V(m3): thể tích lượng khí m(g): khối lượng lượng khí
(g/mol): khối lượng mol lượng khí
T(oK): nhiệt độ tuyệt đối lượng khí R=8,31(J/mol.oK): số khí
Trạng thái p1, V1, T1
Trạng thái p2, V2, T2
Trạng thái 2’
p’, V1, T2 Q trình
đẳng tích
(4)- -
14 Cấu trúc tinh thể gì? Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình, cho ví dụ
+ Cấu trúc tinh thể hay tinh thể cấu trúc tạo hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với lực tương tác xếp theo trật tự hình học khơng gian xác định gọi mạng tinh thể, hạt ln dao động nhiệt quanh vị trí cân
Chất rắn kết tinh (muối ăn, kim cương) + Có cấu trúc tinh thể
+ Có nhiệt độ nóng chảy xác định + Chất đơn tinh thể: có tính dị hướng + Chất đa tinh thể: có tính đẳng hướng
Chất rắn vơ định hình (thủy tinh, chất dẻo, …) + Khơng có cấu trúc tinh thể
+ Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định + Có tính đẳng hướng
15 Biến dạng đàn hồi vật rắn gì? Viết cơng thức xác định ứng suất nói rõ đơn vị đo
+ Biến dạng đàn hồi: Vật rắn bị biến dạng cơ, ngoại lực ngừng tác dụng mà vật lấy lại hình dạng kích thước ban đầu biến dạng gọi biến dạng đàn hồi
+ Công thức xác định ứng suất F
S
(Pa)
với (Pa) ứng suất S (m2): tiết diện ngang F (N): lực tác dụng
16 Phát biểu viết công thức định luật Hooke biến dạng vật rắn Từ nêu ý nghĩa độ cứng k ( hệ số đàn hồi ) vật rắn
+ Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật
o
l l
với hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào chất liệu vật rắn
: độ biến dạng tỉ đối vật rắn (Pa) ứng suất
+ Ta có F
S
, suy Fdh k l
với
o
S k E
l
: độ cứng (hệ số đàn hồi) vật rắn Đơn vị N/m
E
: suất đàn hồi (suất Young): đặc trưng cho tính đàn hồi vật rắn Như độ cứng k phụ thuộc vào chất liệu kích thước vật
17 Sự nở nhiệt gì? Viết cơng thức tính nở dài nở khối vật rắn Hãy nêu số ví dụ về ứng dụng hay tác hại nở nhiệt đời sống kỹ thuật mà em biết
Sự nở nhiệt vật rắn tăng kích thước vật rắn nhiệt độ tăng
+ Độ nở dài l vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t độ dài ban đầu l vật o
o o
l l l l t
hay l l0(1t)
(5)+ Độ nở khối vật rắn
V V Vo Vo hay t V V0(1t)
với : hệ số nở khối, chất liệu: 3
Ví dụ:
+ Có hại: kĩ thuật chế tạo lắp đặt máy móc hay xây dựng cơng trình, nở nhiệt mà vật rắn dễ bị cong hay nứt gãy nhiệt độ cao: ray đường sắt, ống kim loại dẫn nóng
+ Có lợi: chế tạo ampe kế nhiệt, băng kép dùng role đóng ngắt tự động, lồng ghép đai sắt vào bánh xe…
18 Trình bày sơ lược tượng bề mặt chất lỏng ứng dụng
a Hiện tượng căng mặt
+ Là tượng mặt thống chất lỏng ln có khuynh hướng co lại nhằm thu nhỏ diện tích tới mức nhỏ tác dụng lực căng mặt
+ Ứng dụng: dù, bạt che mưa; bọt xà phòng làm giảm lực căng bề mặt nước nên làm vải sợi… b Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt
+ Là tượng bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa có dạng mặt khum lõm thành bình bị dính ướt có dạng mặt khum lồi thành bình khơng bị dính ướt
+ Ứng dụng: cơng nghệ tuyển khống, tượng dính ướt ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”
c Hiện tượng mao dẫn
+ Là tượng mực chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ ln dâng cao hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống
+ Ứng dụng: bấc đèn hút dầu, giấy thấm mực, rễ hút nước…