Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
Dạy học theo phương pháp 11 Bài Giáo án Vật Lí ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Nêu cách nhiễm điện vật cọ xát Điện tích, hai loại điện tích - Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực tương tác điện hai điện tích điểm b) Kĩ - Xác định phương chiều lực Cu-lơng tương tác điện tích điểm - Giải tốn cân hệ điện tích c) Thái độ - Quan tâm đến kiện, tượng liên quan đến lực tương tác tĩnh điện - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên Video lực đẩy hai điện tích điểm Bài tập vận dụng Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Ôn lại số kiến thức điện tích cấp THCS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Từ việc quan sát video thí nghiệm, yêu cầu học sinh dự đoán tượng vật lý xảy Thơng qua thí nghiệm, đặt vấn đề vào giải vấn đề đặc điểm lực tương tác gồm: phương, chiều độ lớn lực tương tác Chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp 11 Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Giáo án Vật Lí Tên hoạt động Tạo tình phát biểu vấn đề lực tương tác hai điện tích điểm Thời lượng dự kiến phút - Nội dung biểu thức định luật Cu - Lơng - Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện môi 25 phút Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Bài tập lực tương tác hai điện tích điểm phút Vận dụng Hoạt động Áp dụng kiến thức học định luật Cu - Lơng, giải tập 10 phút Tìm tịi mở Hoạt động rộng Nghiên cứu tốn cân điện tích chịu nhiều lực tác dụng Tìm hiểu ứng dụng định luật Cu - Lơng để sơn tĩnh điện Ở nhà, 30 phút lớp Tổ chức hoạt động Hoạt động (Khởi động): Tạo tình xuất phát a) Mục tiêu: - Kiểm tra chuẩn bị kiến thức cũ GV giao nhà - Tìm hiểu Lực tương tác hai điện tích điểm b) Nội dung: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi GV + Quan sát thí nghiệm lực đẩy hai điện tích điểm c) Tổ chức hoạt động: - GV phát phiếu kiểm tra cho nhóm ( HS tờ giấy có đánh số thứ tự từ đến 10) YC HS ghi phương án lựa chọn vào phiếu GV đọc câu hỏi từ đến 10 Nội dung ôn tập: nhiễm điện cọ xát, loại điện tích, tương tác hai điện tích điện tích điểm - GV cho HS quan sát đoạn video thí nghiệm lực đẩy hai điện tích điểm - Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu HS dự đoán lực có đặc điểm ? - Tổ chức HS báo cáo kết trước lớp dẫn dắt HS giải vấn đề cần xác định d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến nhóm nội dung ghi học sinh Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí - Đặc điểm lực tương tác : phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Hình thành kiến thức): I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện a) Mục tiêu: + Cách làm vật nhiễm điện cọ xát; + Nhận biết hai loại điện tích tương tác điện hai loại điện tích Điện tích điểm b) Nội dung: - GV tổ chức cho HS ôn tập kiến thức điện THCS Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực theo yêu cầu sau: + Làm để vật nhiễm điện? + Điện tích ? + Có loại điện tích nào? Tương tác điện điện tích xảy ? + Điện tích điểm ? c) Tổ chức hoạt động: - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập d) Sản phẩm mong đợi: - Một vật bị nhiễm điện cọ xát lên vật khác - Vật bị nhiễm điện cịn gọi vật mang điện, vật tích điện điện tích - Có hai loại điện tích, điện tích âm điện tích dương Các điện tích dấu đẩy nhau; Các điện tích khác dấu hút Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí - Một vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét gọi điện tích điểm e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) q1 II Định luật Cu - Lông Hằng số điện môi a) Mục tiêu: - Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực điện hai điện tích điểm - Hằng số điện môi b) Nội dung: - Dựa vào lịch sử cân xoắn Cu - Lông, hướng dẫn GV, nhóm thực xác định biểu thức định luật Cu - Lông c) Tổ chức hoạt động: Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực theo yêu cầu sau: + Quan sát mơ tả cấu tạo cân xoắn + Trình bày kết thực nghiệm để dẫn đến kết định luật + Phát biểu nội dung định luật Cu - Lông + Hãy nêu đơn vị đại lượng biểu thức định luật Cu - Lông + Điện môi ? + Trong mơi trường điện mơi đồng tính Định luật Cu-Lơng viết ? d) Sản phẩm mong đợi: - Định luật Cu-lông: F = k q1q r2 - Công thức Định luật Culông trường hợp lực tương tác điện tích điểm đặt mơi trường đồng tính : Giáo viên: F = k F12 r q1q ε.r Trang q2 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí -Hằng số điện mơi: ε (ε ≥ 1) đặc trưng cho tính chất điện chất cách điện Đối với chân khơng (khơng khí): ε=1 e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) F12 q- q1 - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức Giải tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập định luật Cu Lông b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức biểu diễn lực điện hai điện tích điểm khác dấu - Học sinh làm việc nhóm, trả lời câu hỏi tập định luật Cu Lông c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 µ C q2 = -3 µ C, đặt dầu ( ε = 2) cách khoảng 3cm a Lực tương tác hai điện tích lực hút hay lực đẩy có độ lớn bao nhiêu? b Biểu diễn lực tương tác - Yêu cầu làm việc nhóm, trả trả lời câu hỏi tập định luật Cu Lông - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm mong đợi: a Lực tương tác lực hút có độ lớn : F = 45N Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí b e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Vận dụng): Giải tập chuyển động định luật Cu - Lông a) Mục tiêu: - Giải tập đơn giản định luật Cu - Lông b) Nội dung: - GV chiếu tập có mơ với kiện có sẵn - Học sinh làm việc cá nhân vào làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu c) Tổ chức hoạt động: - Các nhóm thảo luận kết trình bày bảng - Yêu cầu lớp giải tập SGK e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn c) Sản phẩm mong đợi: - Bài giải học sinh Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí Hoạt động (Tìm tịi mở rộng): Yêu cầu HS xem mục “Em có biết” Sơn tĩnh điện, toán nguyên lý chồng chất điện a) Mục tiêu: - Biết ứng dụng lực hút tĩnh điện để sơn tĩnh điện - Viết biểu thức lực tổng hợp tác dụng vào điện tích b) Nội dung: - Tìm hiểu : + Phương pháp sơn tĩnh điện thực nào? + Trường hợp điện tích chịu nhiều lực điện tác dụng lực điện tổng hợp xác định nào? c) Tổ chức hoạt động: - GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau nhà tìm hiểu để thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thảo luận nhiệm vụ giao - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm mong đợi: Bài làm học sinh - Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm lên điện tích điểm → → → → khác : F = F1 + F2 + + Fn uu r uu r uu r uur + Biểu diễn các lực F1 , F2 , F3 … Fn vecto, gốc điểm xét + Vẽ véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành + Tính độ lớn lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học định lí hàm số cosin r r *Trường hợp hai lực : F = F12 + F22 + F1F2cosα ;α = (F1 , F2 ) r r F1 ↑↑ F2 ⇒ F = F1 + F2 r r - Các trường hợp đăc biệt: F1 ↑↓ F2 ⇒ F = F1 − F2 r r E1 ⊥ E2 ⇒ F = F12 + F22 e) Đánh giá: Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Các điện tích bằng: A ± 2μC B ± 3μC C ± 4μC D ± 5μC Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prơton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Hai điện tích điểm giống đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A 2,67.10-9 (μC) D 2,67.10-7 (C) B 2,67.10-7 (μC) C 2,67.10-9 (C) Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Hai điện tích điểm đặt nước (ε = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (μC) (μC) Giáo viên: B dấu, độ lớn 4,472.10 -10 Trang Dạy học theo phương pháp 11 C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (μC) Giáo án Vật Lí D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (μC) Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) 10 Hai cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng 2,5g, điện tích 5.10-7C treo điểm hai dây mảnh Do lực đẩy tĩnh điện hai cầu tách xa đoạn 60cm, lấy g=10m/s2 Góc lệch dây so với phương thẳng đứng A 140 B 300 C 450 D 600 V Phụ lục Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1) Kiến thức: - Hiểu nội dung thuyết electron - Trình bày cấu tạo sơ lược nguyên tử phương diện điện - Nắm cách làm cho vật nhiễm điện lấy ví dụ minh họa 2) Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện - Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tế - Giải toán tương tác tĩnh điện Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí - Phát triển học sinh kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp để thu nhận kiến thức - Học sinh cần vận dụng linh hoạt kiến thức học để từ giải số tập liên quan giải thích số tượng thực tế liên quan đến tượng nhiễm điện, thuyết electron - Rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc cá nhân làm việc theo nhóm tương tác với giáo viên - Vận dụng biểu thức để làm tập đơn giản sóng SGK SBT Vật lý 11 - Tự làm thí nghiệm nhiễm điện cọ xát SGK - Quan sát phân tích rút nhận xét từ thí nghiệm c) Thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học - Có ý thức quan tâm đến tượng nhiễm điện, thuyết electron - Có hứng thú học tập, có ý thức tìm hiểu đam mê khoa học - Có ý thức học tập, có tác phong làm việc nghiêm túc Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề - Năng lực tìm tịi, chọn lọc, xử lí tổng hợp thông tin từ nguồn khác (sách, báo, truyền hình, internet,…) - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin - Năng lực thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án word, giảng điện tử powerpoint, máy vi tính, máy chiếu; bảng phụ, bút lơng, phấn trắng thiết bị hỗ trợ khác - Đồ dùng dạy học: thí nghiệm SGK hình 1.1 - Hình ảnh, video clip để minh họa nội dung - Phiếu học tập Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút, giấy nháp, bảng phụ, phấn trắng, bút lông, nam châm dính bảng - Đọc SGK Hóa 10 để biết học sinh học cấu tạo nguyên tử - Đọc trước tài liệu có liên quan - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có): (Điện nghiệm, nhựa, vải dạ, …) - Một số câu hỏi câu trắc nghiệm theo chủ đề III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hướng dẫn chung Chủ đề thực thời gian 01 tiết Giáo viên: Trang 10 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập dòng điện chất điện phân b) Mục tiêu hoạt động: + Kiểm tra cũ : Nêu loại hạt tải điện chất điện phân, nguyên nhân tạo chúng chất dòng điện chất điện phân + Thơng qua thí nghiệm để tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức b) Nội dung: Câu lệnh 1: Yêu cầu học sinh thực C1 Câu lệnh 2: Yêu cầu học sinh thực C2 c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em làm thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động : Tìm hiểu tính cách điện chất khí, dẫn điện chất khí điều kiện thường, chất dịng điện chất khí a) Mục tiêu hoạt động: + Hiểu đặc điểm chất khí + Hiểu tác nhân ion hoá ion hoá chất khí + Hiểu tượng xảy khối khí bị ion hố chưa có có điện trường.Bản chất dịng điện chất khí +Hiểu tượng xảy khối khí tác nhân ion hố b) Nội dung: + Giải thích chất khí mơi trường cách điện + Cho biết chất khí dẫn điện + Nêu tượng xảy khối khí bị ion hố chưa có có điện trường +Nêu chất dịng điện chất khí + Nêu tượng xảy khối khí tác nhân ion hoá Giáo viên: Trang 131 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí + Thực C3 +Nêu khái niệm dẫn điện không tự lực + Giải thích dịng điện chất khí khơng tn theo định luật Ơm c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em làm thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi I Chất khí mơi trường cách điện Chất khí khơng dẫn điện phân tử khí trạng thái trung hồ điện, chất khí khơng có hạt tải điện II Sự dẫn điện chất khí điều kiện thường Thí nghiệm cho thấy: + Trong chất khí có hạt tải điện + Khi dùng đèn ga để đốt nóng chất khí chiếu vào chất khí chùm xạ tử ngoại chất khí xuất hạt tải điện Khi chất khí có khả dẫn điện III Bản chất dòng điện chất khí Sự ion hố chất khí tác nhân ion hoá - Ngọn lửa ga, tia tử ngoại đèn thuỷ ngân thí nghiệm gọi tác nhân ion hoá Tác nhân ion hoá ion hố phân tử khí thành ion dương, ion âm electron tự - Dòng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường - Khi tác nhân ion hóa, ion dương, ion âm, electron trao đổi điện tích với với điện cực để trở thành phân tử khí trung hồ, nên chất khí trở thành khơng dẫn điện, Q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí - Q trình dẫn điện chất khí nhờ có tác nhân ion hố gọi q trình dẫn điện khơng tự lực Nó tồn ta tạo hạt tải điện khối khí hai cực biến ta ngừng việc tạo hạt tải điện - Q trình dẫn diện khơng tự lực khơng tn theo định luật Ôm Hiện tượng nhân số hạt tải điện chất khí q trình dẫn điện khơng tự lực (Đọc thêm) e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý Giáo viên: Trang 132 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động : Quá trình dẫn điện tự lực chất khí điều kiện để tạo q trình dẫn điện tự lực, Tia lữa điện điều kiện tạo tia lữa điện, Hồ quang điện điều kiện tạo hồ quang điện a) Mục tiêu hoạt động: +Hiểu q trình phóng điện tự lực +Tìm hiểu cách để dịng điện tạo hạt tải điện chất khí +Hiểu tia lữa điện, Hồ quang điện + Điều kiện để tạo tia lữa điện, hồ quang điện b) Nội dung: + Cho học sinh mô tả việc hàn điện + Giới thiệu hồ quang điện + Yêu cầu hs nêu tượng kèm theo có hồ quang.điện + Giới thiệu điều kiện để có hồ quang điện + Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng hồ quang điện c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em làm thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi IV Quá trình dẫn điện tự lực chất khí điều kiện để tạo q trình dẫn điện tự lực Có bốn cách để dịng điện tạo hạt tải điện chất khí: Dịng điện qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng cao, khiến phân tử khí bị ion hố Điện trường chất khí lớn, khiến phân tử khí bị ion hố nhiệt độ thấp Catơt bị dịng điện nung nóng đỏ, làm cho có khả phát electron Hiện tượng gọi tượng phát xạ nhiệt electron Catơt khơng nóng đỏ bị ion dương có lượng lớn đập vào làm bật electron khỏi catôt trở thành hạt tải điện V Tia lữa điện điều kiện tạo tia lữa điện Định nghĩa Tia lữa điện q trình phóng điện tự lực chất khí đặt hai điện cực điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hồ thành ion dương electron tự Giáo viên: Trang 133 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí Điều kiện để tạo tia lữa điện Hiệu điện Khoảng cách cực (mm) U(V) Cực Mũi nhọn phẵng 20 000 6,1 15,5 40 000 13 45,5 100 00 36,7 220 200 000 75,3 410 300 000 114 600 Ứng dụng Dùng để đốt hỗn hợp xăng khơng khí động xăng Giải thích tượng sét tự nhiên VI Hồ quang điện điều kiện tạo hồ quang điện Định nghĩa Hồ quang điện trình phóng điện tự lực xảy chất khí áp suất thường áp suất thấp đặt hai điện cực có hiệu điện khơng lớn Hồ quang điện kèn theo toả nhiện toả sáng mạnh Điều kiện tạo hồ quang điện Dịng điện qua chất khí giữ nhiệt độ cao catôt để catôt phát electron tượng phát xạ nhiệt electron Ứng dụng Hồ quang diện có nhiều ứng dụng hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, … e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng tượng dồng điện chất khí a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng ứng dụng tượng phóng điện, hồ quang điện Hồ quang diện có nhiều ứng dụng hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, b) Nội dung: + Hình thức chủ yếu hoạt động làm thí nghiệm tự học qua tài liệu hướng dẫn giáo viên để lĩnh hội kiến thức Từ vận dụng trả lời câu hỏi học c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em tiến hành thí nghiệm đọc sách giáo khoa Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao giáo viên vào vở, ghi ý kiến vào Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến Giáo viên: Trang 134 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm Trong trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hổ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d Sản phẩm hoạt động:Học sinh theo dõi ghi vào e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động 5: Củng cố, Vận dụng, giao nhiệm vụ nhà a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng ứng dụng tượng phóng điện, hồ quang điện Hồ quang diện có nhiều ứng dụng hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, b) Nội dung: + Hình thức chủ yếu hoạt động làm thí nghiệm tự học qua tài liệu hướng dẫn giáo viên để lĩnh hội kiến thức Từ vận dụng trả lời câu hỏi học c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em tiến hành thí nghiệm đọc sách giáo khoa Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao giáo viên vào vở, ghi ý kiến vào Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hổ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động:Học sinh theo dõi ghi vào Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà làm tập từ đến trang 93 sgk e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn IV Câu hỏi đánh giá học: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ: 3.25 Dịng điện chất khí dịng chuyển động có hướng êlectron Giáo viên: Trang 135 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí A B C D 3.1 A B C D ta đưa vào chất khí ta đưa từ bên ngịai vào chất khí iơn mà ta đưa từ bên ngịai vào chất khí iơn sinh chất khí đưa từ bên ngịai vào chất khí Tia lửa điện q trình phóng điện tự lực chất khí hình thành phân tủ khí bị điện trường mạnh iơn hóa catốt bị nung nóng phát êlectron q trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ chất khí chất khí bị tác dụng tác nhân iơn hóa 3.26 Bản chất tia catốt chùm A iơn âm phát từ catốt bị nung nóng đỏ B iôn dương phát từ catốt C êlectron phát từ catốt bị nung nóng đỏ D tia sáng phát từ catốt bị nung nóng đỏ 3.27 Chọn phát biểu sai nói hạt tải điện môi trường: A Trong môi trường dẫn điện, hạt tải điện hạt mang điện âm điện dương B Trong kim lọai hạt tải điện êlectron tự C Trong chất lỏng hạt tải điện iôn âm iôn duơng D Trong chất khí hạt tải điện iơn dương ion âm 3.28 Dịng dịch chuyển có hướng iơn chất dịng điện mơi trường A kim lọai B chất điện phân C chất khí D chân khơng 3.29 Bản chất dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng A iôn dương theo chiều điện trường iôn âm, êlectron ngược chiều điện trường B iôn dương theo chiều điện trường iôn âm ngược chiều điện trường C iôn dương theo chiều điện trường êlectron ngược chiều điện trường D êlectron theo ngược chiều điện trường 3.30 Khi bị đốt nóng, hạt tải điện tồn chất khí A êlectron, iôn dương iôn âm B êlectron C iôn âm D iôn dương 3.31 Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng vào A kĩ thuật mạ điện B kĩ thuật hàn điện C điốt bán dẫn D ống phóng điện tử 3.32 Cách tạo tia lửa điện Giáo viên: Trang 136 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí A B nung nóng khơng khí hai đầu tụ điện tích điện đặt vào hai đầu hai than hiệu điện khoảng 40 V đến 50 V C tạo điện trường nhỏ khoảng 3.10-6 V/m chân không D tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m khơng khí 3.33 Bản chất dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng A iơn âm B iôn dương C êlectron tự D êlectron iơn 3.34 Để tạo phóng tia lửa điện hai điện cực đặt không khí điều kiện thường A hai điện cực phải làm kim loại B hai điện cực phải đặt gần C hiệu điện hai điện cực phải tạo điện trường lớn, có cường độ vào khoảng 3.106 V/m D hiệu điện hai điện cực không nhỏ 220 V 3.35 Để tạo hồ quang điện hai than, lúc đầu người ta cho hai than tiếp xúc với sau tách chúng Việc làm nhằm mục đích để A than nhiễm điện trái dấu B than trao đổi điện tích C dịng điện chạy qua toả nhiệt đốt nóng đầu than D tạo hiệu lớn 3.36 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A tạo cường độ điện trường lớn B tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than C làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ D làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn 3.37 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A làm giảm điện trở tiếp xúc hai than nhỏ B làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn C tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than D tạo cường độ điện trường lớn 3.38 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than B làm giảm điện trở hai than C làm giảm nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than D tạo phát xạ nhiệt êlectron Giáo viên: Trang 137 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí Tiết 31 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức Thực câu hỏi: + Chất bán dẫn ? Nêu đặc điểm chất bán dẫn + Hai loại hạt tải điện chất bán dẫn ? Lỗ trống ? b) Kỹ - Làm thí nghiệm nêu kết thí nghiệm - Vận dụng giải tập luyện tập c) Thái độ - HS hứng thú học tập, tích cực làm thí nghiệm - Có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thơng qua câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ tồn phần để giải thích tình thực tiễn giải tập liên quan đến kiến thức học - Năng lực họp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm - SGK, ghi bài, giấy nháp… II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Chuẩn bị hình 17.1 bảng 17.1 sgk giấy to + Chuẫn bị số linh kiện bán dẫn thường dùng điôt bán dẫn, tranzito, LED, … Nếu có linh kiện hỏng bóc vỏ học sinh xem miếng bán dẫn linh kiện Học sinh: Ôn tập kiến thức quan trọng chính: + Thuyết electron tính dẫn điện kim loại + Vài thông số quan trọng kim loại điện trở suất, hệ số nhiệt điện trở, mật độ electron tự III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN Các bước Giáo viên: Hoạt động Tên hoạt động Trang 138 Dạy học theo phương pháp 11 Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Hoạt động Giáo án Vật Lí Tạo tình có vấn đề bai Bản chất dòng điện chất bán dẫn Hạt tải điện chất bán dẫn, bán dẫn loại n bán dẫn loại p Lớp chuyển tiếp p-n Điôt bán dẫn mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn Luyện tập Hoạt động ứng dụng – giải thích Vận dụng Vận dụng – củng cố Tìm tịi mở Hoạt động Hướng dẫn nhà rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập dịng điện chất bán dẫn a) Mục tiêu hoạt động: + Kiểm tra cũ : Nêu đại lượng đặc trưng cho tính dẫn diện mơi trường chân khơng Bản chất dịng điện chất khí + Thơng qua thí nghiệm để tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức b) Nội dung: Câu lệnh 1: Yêu cầu học sinh thực C1 Câu lệnh 2: Yêu cầu học sinh thực C2 c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em làm thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động : Tìm hiểu chất bán dẫn tính chất, Hạt tải điện chất bán dẫn, bán dẫn loại n bán dẫn loại p a.Mục tiêu hoạt động: + Hiểu chất bán dẫn Giáo viên: Trang 139 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí + Hiểu , phan biệt chất bán dẫn + Tìm hiểu hạt tải điện chất bán dẫn, bán dẫn loại n bán dẫn loại p Nội dung: + Yêu cầu học sinh cho biết gọi chất bán dẫn + Giới thiệu số bán dẫn thông dụng + Giới thiệu đặc điểm bán dẫn tinh khiết bán dẫn có pha tạp chất + Giới thiệu tạp chất cho hình thành bán dẫn loại n + Yêu cầu học sinh giải thích tạo nên electron dẫn bán dẫn loại n + Giới thiệu tạp chất nhận hình thành bán dẫn loại p c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em làm thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi I Chất bán dẫn tính chất Chất bán dẫn chất có điện trở suất nằm khoảng trung gian kim loại chất điện môi Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu gecmani silic + Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất chất bán dẫn siêu tinh khiết lớn Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm + Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh pha tạp chất + Điện trở bán dẫn giảm đáng kể bị chiếu sáng bị tác dụng tác nhân ion hóa khác II Hạt tải điện chất bán dẫn, bán dẫn loại n bán dẫn loại p Bán dẫn loại n bán dẫn loại p Bán dẫn có hạt tải điện âm gọi bán dẫn loại n Bán dẫn có hạt tải điện dương gọi bán dẫn loại p Electron lỗ trống Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện electron lỗ trống Dòng điện bán dẫn dòng electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường dòng lỗ trống chuyển động chiều điện trường Tạp chất cho (đôno) tạp chất nhận (axepto) + Khi pha tạp chất nguyên tố có năm electron hóa trị vào tinh thể silic nguyên tử tạp chất cho tinh thể electron dẫn Ta gọi chúng tạp chất cho hay đơno Bán dẫn có pha đôno bán dẫn loại n, hạt tải điện chủ yếu electron + Khi pha tạp chất nguyên tố có ba electron hóa trị vào tinh thể silic nguyên tử tạp chasats nhận electron liên kết sinh lỗ trống, nên Giáo viên: Trang 140 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí gọi tạp chất nhận hay axepto Bán dẫn có pha axepto bán đãn loại p, hạt tải điện chủ yếu lỗ trống e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động : Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n Tìm hiểu điơt bán dẫn mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn a.Mục tiêu hoạt động: + Hiểu lớp chuyển tiếp p-n + Hiểu điôt bán dẫn mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn + Chất bán dẫn loại n loại p ? + Lớp chuyển tiếp p-n ? + Tranzito n-pn ? b Nội dung: + Giới thiệu lớp chuyển tiếp p-n + Giới thiệu lớp nghèo + Yêu cầu học sinh giải tích lớp chuyển tiếp p-có hạt tải điện + Giới thiệu dẫn điện chủ yếu theo chiều lớp chuyển tiếp p-n + Giới thiệu tượng phun hạt tải điện + Giới thiệu điôt bán dẫn + Yêu cầu học sinh nêu công dụng điôt bán dẫn + Vẽ mạch chỉnh lưu 17.7 Giới thiệu hoạt động mạch c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em làm thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi III Lớp chuyển tiếp p-n Lớp chuyển tiếp p-n chổ tiếp xúc miền mang tính dẫn p miền mang tính dẫn n tạo tinh thể bán dẫn Lớp nghèo Giáo viên: Trang 141 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí Ở lớp chuyển tiếp p-n khơng có có hạt tải điện, gọi lớp nghèo Ở lớp nghèo, phía bán dẫn n có ion đơno tích điện dương phía bán dẫn p có ion axepto tích điện âm Điện trở lớp nghèo lớn Dòng điện chạy qua lớp nghèo Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n Ta gọi dòng điện qua lớp nghèo từ p sang n chiều thuận, chiều từ n sang p chiều ngược Hiện tượng phun hạt tải điện Khi dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, hạt tải điện vào lớp nghèo tiếp sang miền đối diện Đó phun hạt tải điện e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn IV Điôt bán dẫn mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn Điôt bán dẫn thực chất lớp chuyển tiếp p-n Nó cho dòng điện qua theo chiều từ p sang n Ta nói điơt bán dẫn có tính chỉnh lưu Nó dùng để lắp mạch chỉnh lưu, biến điện xoay chiều thành điện chiều Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng dòng điện chất bán dẫn c) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng ứng dụng tranzito lắp đặt khuếch đại khóa điện từ d) Nội dung: + Hình thức chủ yếu hoạt động làm thí nghiệm tự học qua tài liệu hướng dẫn giáo viên để lĩnh hội kiến thức Từ vận dụng trả lời câu hỏi học c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em tiến hành thí nghiệm đọc sách giáo khoa Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao giáo viên vào vở, ghi ý kiến vào Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hổ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh e Sản phẩm hoạt động:Học sinh theo dõi ghi vào e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Giáo viên: Trang 142 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí Hoạt động 5: Củng cố, Vận dụng, giao nhiệm vụ nhà c) Mục tiêu hoạt động: Củng cố, vận dụng dòng điện chất bán dẫn d) Nội dung: + Hình thức chủ yếu hoạt động làm thí nghiệm tự học qua tài liệu hướng dẫn giáo viên để lĩnh hội kiến thức Từ vận dụng trả lời câu hỏi học c) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em tiến hành thí nghiệm đọc sách giáo khoa Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao giáo viên vào vở, ghi ý kiến vào Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hổ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm hoạt động:Học sinh theo dõi ghi vào Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà làm tập từ đến trang 103 sgk e) Đánh giá - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh , quan sát ghi để phát khó khăn học sinh, ghi vào sổ trường hợp cần lưu ý - GV tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập , GV đánh giá tiến HS , đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn IV Câu hỏi đánh giá học: 3.39 Cường độ dịng điện bão hồ điốt chân không mA, thời gian s số êlectron bứt khỏi mặt catốt A 6,6.1015 êlectron B 6,1.1015 êlectron C 6,25.1015 êlectron D 6.0.1015 êlectron 3.40 nhiệt độ phòng, bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống 10-13 lần số nguyên tử Si Số hạt mang điện có mol nguyên tử Si A 1,2.1011 hạt B 24,1.1010 hạt C 6,0.1010 hạt D 4,8.1011 hạt 3.41 Chất sau dẫn điện tốt nhất: A Kim loại B Chất điện phân Giáo viên: Trang 143 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí C D Bán dẫn Chất khí 3.42 Chọn phát biểu sai nói bán dẫn : A Bán dẫn hịan tịan tinh khiết, mật độ êlectron tự mật độ lổ trống B Bán dẫn có tạp chất hạt tải điện chủ yếu tạo nguyên tử tạp chất C Bán dẫn lọai n mật độ lổ trống lớn nhiều so với mật độ êlectron tự D Bán dẫn lọai p mật độ êlectron nhỏ nhiều so với mật độ lổ trống 3.43 Chọn phát biểu đúng: A Êlectron lổ trống mang điện tích âm B Êlectron lổ trống chuyển động ngược chiều điện trường C Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngòai nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng D Độ linh động hạt tải điện không đổi nhiệt độ tăng 3.44 Chọn phát biểu nói tranzito: A Một lớp bán dẫn p kẹp hai lớp bán dẫn n tranzito n-p-n B Một lớp bán dẫn n mỏng kẹp hai lớp bán dẫn p không xem tranzito C Một lớp bán dẫn p mỏng kẹp hai lớp bán dẫn n ln có khả khuếch đại D Trong tranzito n-p-n mật độ hạt tải điện miền êmetơ cao miền badơ 3.45 Phát biểu sau đặc điểm chất bán dẫn không đúng? A Điện trở suất chất bán dẫn lớn so với kim loại nhỏ so với chất điện môi B Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng C Điện trở suất phụ thuộc mạnh vào hiệu điện D Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tạp chất có mặt tinh thể 3.46 Bản chất dòng điện chất bán dẫn dòng chuyển dời có hướng A êlectron lỗ trống ngược chiều điện trường B êlectron lỗ trống chiều điện trường C êlectron theo chiều điện trường lỗ trống ngược chiều điện trường D lỗ trống theo chiều điện trường êlectron ngược chiều điện trường 3.47 Chọn phát biểu đúng? A Êlectron tự lỗ trống chuyển động ngược chiều điện trường B Êlectron tự lỗ trống mang điện tích âm C Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên nhiệt độ, mức độ chiếu sáng Giáo viên: Trang 144 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí D Độ linh động hạt tải điện không thay đổi nhiệt độ tăng 3.48 Phát biểu sau không đúng? A Cấu tạo điốt bán dẫn gồm lớp tiếp xúc p-n B Dòng êlectron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n C Tia ca tốt mắt thường khơng nhìn thấy D Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng 3.49 Điều kiện để có dịng điện cần A vật dẫn điện nối liền với thành mạch điện kín B trì hiệu điện hai đầu vật dẫn C có hiệu điện D có nguồn điện 3.50 Hiệu điện lớp tiếp xúc p-n có tác dụng tăng cường khuếch tán A hạt B lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n C êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 3.51 Khi lớp tiếp xúc p-n phân cực thuận, điện trường ngồi có tác dụng tăng cường khuếch tán A không hạt B lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p C êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 3.52 Chọn phát biểu đúng: A Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm số hạt êlectron tự nhiều lỗ trống B Khi nhiệt độ cao chất bán dẫn nhiễm điện mạnh C Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n điện trường ngồi có tác dụng tăng cường khuếch tán hạt Giáo viên: Trang 145 ... nơtron ngun tố âm có điện tích -1, 6 .10 -19 C khối lượng 9 ,1. 10-31kg -Prơtơn điện tích ngun tố dương có điện tích Giáo viên: Trang 12 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí -bình thường ngun tử... HS tự đánh giá đánh giá lẫn d) Sản phầm mong đợi Bài làm học sinh e) Đánh giá Giáo viên: Trang 42 Dạy học theo phương pháp 11 Giáo án Vật Lí Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá... tích A + 1, 6 .10 -19 C B – 1, 6 .10 -19 C C + 12 ,8 .10 -19 C D - 12 ,8 .10 -19 C Câu Điều kiện để vật dẫn điện A vật phải nhiệt độ phịng B có chứa điện tích tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải