câu hỏi ôn tập các môn từ ngày 30320200442020

6 4 0
câu hỏi ôn tập các môn từ ngày 30320200442020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 6: Đoạn đầu của bài văn (từ đầu đến qua các thời kì lịch sử), sau khi nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, tác giả đã sử dụng kiểu lập luận nào.. Chứng m[r]

(1)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 7( PHẦN VĂN BẢN) PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.

I Tục ngữ người xã hội

Câu 1: Đối tượng phản ánh tục ngữ người xã hội ? A Là quy luật tự nhiên

B Là trình lao động, sinh hoạt sản xuất người

C.Là người với mối quan hệ phẩm chất, lối sống cần phải có D.Là giới tình cảm phong phú người

Câu 2: Tục ngữ người xã hội hiểu theo nghĩa ? A.Cả nghĩa đen nghĩa bóng

B Chỉ hiểu theo nghĩa đen C Chỉ hiểu theo nghĩa bóng D Cả A,B,C sai

Câu 3: Đặc điểm bật hình thức tục ngữ người xã hội gì ?

A Diễn đạt hình ảnh so sánh B Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ C Từ câu có nhiều nghĩa D Cả ý

Câu 4: Nội dung hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” “ Học thầy khơng tày học bạn” có mối quan hệ ?

A Hoàn toàn trái ngược B Bổ sung ý nghĩa cho C Hoàn toàn giống D Gần nghĩa với

Câu 5: Trong câu tục ngữ sau, câu có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ?

A Đói ăn vụng, túng làm càn B ăn trông nồi, ngồi trông hướng C ăn phải nhai, nói phải nghĩ D Giấy rách phải giữ lấy lề Hiển thị đáp án

Câu 6: Trong câu tục ngữ sau, câu có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”?

A ăn nhớ kẻ trồng B Uống nước nhớ kẻ đào giếng C ăn cháo đá bát

D ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng

(2)

A Đề cao ý nghĩa, vai trị việc học bạn

B Khuyến khích mở rộng phạm vi đối tượng học hỏi C Không coi học bạn quan trọng học thầy

D Không coi trọng việc học thầy học bạn

Câu 8: Câu tục ngữ “ăn nhớ kẻ trồng ” dùng cách diễn đạt ? A Bằng biện pháp so sánh

B Bằng biện pháp ẩn dụ C Bằng biện pháp chơi chữ D Bằng biện pháp nhân hoá

Câu 9: ý nghĩa có câu tục ngữ “ Khơng thầy đố mày làm nên” ?

A ý nghĩa khuyên nhủ B ý nghĩa phê phán C ý nghĩa thách đố D ý nghĩa ca ngợi

Câu 10: Trường hợp cần bị phê phán việc sử dụng câu tục ngữ “Một mặt người mười mặt của” ?

A Phê phán trường hợp coi trọng cải người

B An ủi, động viên trường hợp mà nhân dân ta cho “của thay người” C Nói tư tưởng đạo lí, triết lí sống nhân dân ta: đặt người lên thứ cải

D Khuyến khích việc sinh đẻ nhiều

Câu 11: Câu tục ngữ “ Một làm chẳng nên non, Ba chụ lại nên hòn núi cao” khẳng định sức mạnh đoàn kết Đúng hay sai ?

A Đúng B Sai

Câu 12: Nối nội dung cột A với nội dung cột B để nhận định đúng.

A B

Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ người xã hội truyền đạt nhiều học bổ ích cách

1 nhìn nhận quan hệ người với giới tự nhiên

2 nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống cách ứng xử ngày

I Tinh thần yêu nước nhân dân ta

Câu 1: Tác giả văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả nào?

(3)

C Tố Hữu

D Đặng Thai Mai

Câu 2: Văn có xuất xứ nào? A Trích tập “Đường cách mệnh” B Trong “Người khổ” C Trong tập “Việt Bắc”

D Trích báo cáo trị tác giả Đại hội lần thứ 2, tháng năm 1951

Câu 3: Vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta nằm ở vị trí ?

A Câu mở đầu tác phẩm B Câu mở đầu đoạn hai C Câu mở đầu đoạn ba D Phần kết luận

Câu 4: Trong văn trên, Bác Hồ viết lòng yêu nước nhân dân ta trong trời kì ?

A Trong khứ B Trong

C Trong khứ D Trong tương lai

Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta viết thời kì nào ?

A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mĩ

C Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Những năm đầu kỉ XX

Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước nhân dân ta lĩnh vực nào ?

A Trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược B Trong nghiệp xây dựng đất nước

C Trong việc giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt D Cả A B

Câu 7: Trọng tâm việc chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta trong văn thời kì ?

A Trong khứ

B Trong kháng chiến

C.Trong chiến đấu nhân dân miền Bắc

D Trong chiến đấu dũng cảm đội ta khắp chiến trường

(4)

A Tiềm tàng, kín đáo B Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ

C Khi tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ D Luôn mạnh mẽ, sôi sục

Câu 9: Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn ? A Sử dụng biện pháp so sánh

B Sử dụng biện pháp ẩn dụ C Sử dụng biện pháp nhân hoá

D Sử dụng biện pháp so sánh liệt kê theo mơ hình “từ … đến…”

Câu 10: Nối nội dung cột A với nội dung thích hợp cột B để được hai câu văn với nội dung

A B

a Thủ pháp liệt kê sử dụng thích hợp có tác dụng

(1) thể sức mạnh lòng yêu nước với nhiều sắc thái khác

b Các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm chọn lọc

(2) thể phong phú với nhiều biểu đa dạng tinh thần yêu nước nhân dân, tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, địa phương

I Sự giàu đẹp tiếng việt

Câu 1: Văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt” tác giả nào? A Hồ Chí Minh

B Đặng Thai Mai C Phạm Văn Đồng D Hòa Thanh

Câu 2: Tác giả Đặng Thai Mai chứng minh giàu có khả phong phú tiếng Việt mặt ?

A Ngữ âm B Từ vựng

C Ngữ pháp D Cả ba mặt

Câu 3: Để chứng minh giàu có khả phong phú tiếng Việt, trong văn mình, Đặng Thai Mai sử dụng kiểu lập luận ?

A Chứng minh B Giải thích

C Kết hợp chứng minh, giải thích bình luận vấn đề D Kết hợp phân tích chứng minh vấn đề

(5)

B Tiếng Việt gồm có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú

C Về phương diện này, tiếng Việt có khả dồi phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt

D Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

Câu 5: Đoạn mở đầu viết:“ Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói Và để tin tưởng vào tương lai nó.” Nêu lên nội dung ?

A Nêu lên lí lòng tự hào tiếng Việt người Việt B Khẳng định vị trí ý nghĩa tiếng Việt

C Khẳng định lòng tin tưởng người Việt với tiếng Việt D Nói lên tình cảm tác giả với tiếng Việt

Câu 6: Đoạn đầu văn (từ đầu đến qua thời kì lịch sử), sau nêu nhận định tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay, tác giả sử dụng kiểu lập luận ?

A Chứng minh nhận định B Phân tích nhận định C Bình luận nhận định D Giải thích nhận định

Câu 7: Tính chất dẫn chứng văn Sự giàu đẹp tiếng Việt gì ?

A Cụ thể, tỉ mỉ B Phong phú

C Toàn diện, bao quát D Tiêu biểu, xác

Câu 8: Nhận xét khơng phải ưu điểm nghệ thụât nghị luận của bài văn ?

A Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận B Lập luận chặt chẽ

C Các dẫn chứng toàn diện, bao quát D Sử dụng nhiều loại biện pháp tu từ.

Câu 9: Kết luận tác giả chứng minh giàu đẹp tiếng Việt ? A Tiếng Việt thứ tiếng giàu đẹp thứ tiếng giới

B Tiếng Việt ngôn ngữ tốt dùng để giao tiếp ttrong đời sống người Việt Nam

C Tiếng Việt có sở để phát triển mạnh mẽ tương lai

D Cấu tạo khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử biểu sức sống dồi tiếng Việt

(6)

Câu 1: Sư tầm số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân đân ta tượng thiên nhiên lao động sản xuất?

Ngày đăng: 05/04/2021, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan