1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hướng dẫn sử dụng Power Point 2007 (P 4)

37 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 47,77 KB

Nội dung

Coi nhẹ hoàn cảnh trong nước C... Việt Nam, Campuchia và Lào.[r]

(1)

Tuần Ngày soạn : 02/9/07 Ngày dạy : 06/9/07

Phần i: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến Chương i: liên xô và các nước đông âu

sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bài 1: liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx

Tiết 1: I Liên Xô I Mục tiêu cần đạt:

*, Học sinh cần nắm được:

+ Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng sở vật chất cho CNXH

+ Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT (từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)

*, Học sinh cần hiểu được:

+ Những thành tựu to lớn công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ

+ Liên Xô thực sự là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới

*, Rèn cho học sinh kĩ phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử những hoàn cảnh cụ thể

II.Tài liệu phương tiện:

- Bản đồ Liên Xô (hoặc bản đồ Châu Âu)

- Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu khoa học điển hình của Liên Xô thời kỳ này (ảnh vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô và tàu “Phương Đông” 1961)

III Tiến trình cac hoạt động dạy học: ổn định lớp:

2 Giới thiệu:

Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị thiệt hại nặng nề, để khắc phục hậu quả, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng sở vật chất

(2)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Công cuộc khôi phục kinh tế

Hướng dẫn HS tìm hiểu phần

GV treo bản đồ Liên Xô hoặc bản đồ Châu Âu

Yêu cầu HS quan sát, xác định vi trí của Liên Xô bản đồ

sau chiến tranh TG thứ (1945 -1950):

* Hoàn cảnh:

- Đọc mục SGK

H: Vì sau chiến tranh TG lần thứ 2, Liên Xô phải khôi phục kinh tế?

a, Những khó khăn

- Là nước chiến thắng lại chịu những tổn thất rất nặng nề

H:Trong chiến tranh TG 2, Liên Xô bị thiệt hại thế nào?

GV: Những tổn thất đó làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm, hoàn cảnh đó Liên Xô phải khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục XD CNXH

- Hơn 27 triệu người chết - 1.710 Thành phố bị tàn phá - Hơn vạn làng mạc; gần 32.000 nhà máy xí nghiệp; 6,5 vạn km đường sắt bị phá huỷ

H: Trước tình hình đó Đảng và nhân dân Liên Xô đã có những biện pháp khôi phục thế nào? -Đề kế hoạch năm tập trung khôi phục chỉ thực hiện thời hạn năm tháng

H: Liên Xô đã quyết tâm hoàn thành kế hoạch chỉ năm tháng điều này chứng tỏ ý thức của nhân dân Liên Xô công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế nào?

- HS thảo luận, trình bày

b Thuận lợi:

H: Liên Xô đã đạt được những thành tựu về kinh tế, KHKT sau công cuộc khôi phục kinh tế thế nào?

c, Thành tựu:

(3)

và xây dựng

- Nông nghiệp: Vượt trước chiến tranh

- KHKT: Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)

H: Nhận xét về sự khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh TG thứ 2?

- HS thảo luận

Hoạt động 2:

GVhướng dẫn tìm hiểu mục SGK

H: Liên Xô đã khôi phục kinh tế sau chiến tranh TG thứ điều kiện nào?

HS thảo luận

2 Tiếp tục xây dựng sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX):

a, Hoàn cảnh:

- Các nước TB phương Tây có âm mưu hành động chống phá Liên Xô cả về kinh tế, chính trị, quân sự

- Liên Xô phải chi phí những khoản tiền lớn cho việc củng cố quốc phòng và công cuộc XD CNXH

H: Hoàn cảnh này có ảnh hưởng đến việc xây dựng sở vật chất của Liên Xô không? Và ảnh hưởng thế nào?

Tuy hoàn cảnh không mấy thuận lợi Liên Xô cũng đã xây dựng được sở vật chất kĩ thuật rất đáng kể (HS đọc phần in nghiêng SGK hoặc phóng to đèn chiếu)

- HS thảo luận b Đường lối:

H: Nêu những thành tựu bản về phát triển công nghịêp và KHKT của Liên Xô từ năm 1950 -> 1970 của TK XX? - Kinh tế: là cường quốc có

c, Thành tựu:

(4)

số ngành vượt Mĩ dầu mỏ, gang, théo, xi măng

- KHKT: + Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất

+ 1961: Phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất

+ Là nước đầu tiên dẫn đầu TG về những chuyến bay dài ngày vũ trụ

GV: đến bay giờ Liên Xô vẫn được coi là nước dẫn đầu TG về vũ khí hạt nhân

HS quan sát kênh hình số - vệ tinh nhân tạo đầu tiền

- KHKT: phát triển ngành KH vũ trụ

H: Liên Xô dã xây dựng về quốc phòng thế nào?

- Quốc phòng: Đạt được thế cân bằng về sức mạnh quân sự và sức mạnh hạt nhân

H: Chính sách đối ngoại của Liên Xô thời kì này thế nào?

- Hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước

- ủng hộ phong trào dấu tranh giải phóng dân tộc TG - Chỗ dựa vững chắc của cách mạng TG

H: Qua những thành tựu bản mà Liên Xô đạt được Các em cùng thảo luận vì Liên Xô đạt được những thành tựu to lớn đó?

- Thực hiện tốt chính sách đối ngoại

- Tích cực ủng hộ phong trào CMTG

- Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao TG

(5)

phạm phải những thiếu sót gì? - Duy trì việc nhà nước bao cấp về kinh tế tạo sự trì trệ của xã hội Xô Viết

- Đảng cộng sản, nhà nước Xô Viết chủ quan, nóng vội đốt cháy giai đoạn (Định thành công CNCS vòng 15 - 20 năm) Hoạt động 3: Sơ kết bài Những thành tựu của nhân dân Liên Xô việc khôi phục kinh tế và công cuộc tiếp tục xây dựng sở vật chất kĩ thuật của CNXH là rất tốt không chỉ phủ nhận được

- Nhờ những thành tựu đó, Liên Xô xứng đáng là trụ cột của các nước XHCN, là thành trì vững chắc của hòa bình, là chỗ dựa của phong trào CMTG Trong giai đoạn này, Liên Xô đã giúp đỡ tận tình CMVN (GV liên hệ)

Hoạt động 4: Luyện tập

1 Thành tựu công cuộc XD CNXH ở Liên Xô những năm 1950 - 1970 là gì? A, Chế tạo thành công bom nguyên tử

B, Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất C, Là nước đầu tiên phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái đất D, Cả thành tựu

2 Tại Liên Xô là chỗ dựa vững chắc của phong trào cách mạng và hòa bình TG?

Chính phủ Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng TG

*Hướng dẫn về nhà,:

- Học thuộc bài

- Trả lời câu hỏi phần II: Đông Âu

(6)

Bài 1:

Tiết 2:

iI Đông Âu

A Mục tiêu: Kiến thức:

Học sinh cần hiểu rõ:

- Hoàn cảnh và quá trình đời của các nước DCND Đông Âu, từ 1945 ->1949 các nước Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ

- Các nước DCND Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu năm 70 của thế kỉ XX) đã đạt được những thành tựu to lớn, hầu hết các nước này đã trở thành các nước công - nông nghiệp

- Sự hình thành hệ thống XHCN TG:

+ Khi các nước Đông Âu bắt đầu xay dựng CNXH, quan hệ giữa Liên Xô và các nước này chặt chẽ toàn diện

+ Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước XHCN (SEV), tổ chức hiệp ước vác sa va đời

2 Tư tưởng:

- Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu việc xây dựng hệ thống XHCN TG, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Âu đối với sự nghiệp CM nước ta

3 Kĩ năng:

- Biết sử dụng bản đồ TG để xác định vị trí của từng nước Đông Âu - Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa nhận định của mình B.Tài liệu phương tiện:

- Bản đồ các nước Đông Âu - Bản đồ TG

C Tiến hành bài dạy: Giới thiệu:

2 Kiểm tra: Trình bày những thành tựu mà Liên Xô đã đạt được sau chiến tranh? Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu phần

H: Các nước DCND Đông Âu đời hoàn cảnh nào?

1 Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu:

a, Hoàn cảnh:

(7)

GV bổ sung: (chỉ bản đồ)

- Trước chiến tranh các nước Đông Âu đều là những nước TBCN còn lạc hậu so với các nước TB Tây Âu và ít nhiệu lẹ thuộc vào các nước TB lớn Anh, Pháp

- Khi chiến tranh nổ họ bị phát xít Đức chiếm đóng và nô dịch tàn bạo

- Khi Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích quân đội phát xít Đức nhân dân Đông Âu đã nhanh chóng nổi dậy đấu tranh giành chính quyền

H: Tại lại có sự đời của chế độ XH nước Đức? (Tích hợp Sử 8)

- Theo thỏa thuận của cường quốc là Liên Xô-Mĩ-Anh Quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực phía Đông nước Đức, quân đội Mĩ-Anh-Pháp chiếm đóng khu vực phía tây của nước Đức H: Cho biết quốc gia ở khu vực Châu á cũng bị phân chia theo chế độ nhà nước giống Đức là quốc gia nào?

- CH DCND Triều Tiên (CNXH) - Bắc Triều Tiên Đại Hàn dân quốc (TBCN) -Nam Triều Tiên

hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước TB Tây Âu

- Khi Hồng quân Liên Xô vào giải phóng Đông Âu

H: Để hoàn thành cuộc CM DCND các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?

b, Nhiệm vụ:

- Chính trị: xây dựng quyền DCND

(8)

những xí nghiệp lớn của TB nước ngoài và nước

- XH: thực hiện dân chủ

Hoạt động 2: Quá trình xây dựng CNXH

của nhân dân Đông Âu:

H: Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu giai đoạn XD CNXH là gì?

a, Nhiệm vụ:

- Chính trị: Xóa bỏ bóc lột của giai cấp tư sản

- Kinh tế: Tập thể hóa nông nghiệp và công nghiệp hóa - VH: Xây dựng sở vật chất KT của CNXH

H: Trong giai đoạn XD CNXH các nước Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì?

- Sau 20 năm xây dựng đất nước (1950 - 1970) với sự giúp đỡ của Liên Xô các nước Đông Âu đã thu được những thành tựu to lớn Tới đầu năm 70 của TK 20 các nước Đông Âu đã trở thành các nước công nông nghiệp Bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước đã thay đổi bản và sâu sắc

H: Hãy đưa số dẫn chứng cụ thể về những thành tựu đã đạt được của các nước Đông Âu?

GV bổ sung:

- Ba Lan những năm đầu 70 sản xuất công nghiệp tăng 20 lần, sản xuất nông nghiệp tăng gấp đôi, gần nửa dân số sống khu nhà mới

- Hunggari vẫn được coi là “Đất nước của triệu người hành khất” đã trở thành nước công

HS đưa ví dụ SGK

b, Thành tựu:

(9)

nông nghiệp có văn hóa, KHKT tiên tiến

H: Qua những số liệu cụ thể em rút nhận xét gì?

HS thảo luận - Trên sở kinh tế tăng trưởng, đời sống vạt chất, tinh thần của nhân dân cũng được cải thiện

H: Tại điều kiện khó khăn vậy mà Đông Âu vẫn phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể?

- Do nỗ lực, chăm chỉ của nhân dân - Sự giúp đỡ lẫn của các nước Đông Âu đặc biệt là Liên Xô

GV nhấn: Như vậy khẳng định vai trò lao động to lớn của Đảng cộng sản và sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước Đông Âu H: Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được Đông Âu đã vi phạm những sai lầm và thiếu sót gì?

GV đưa đèn chiếu (bảng phụ) GVnhấn:Tuy nhiên những thành tựu là bản, có ý nghĩa quan trọng, còn thiếu sót là thứ yếu

H: Sau chiến tranh TG thứ các nước XHCN có điều gì đáng chú ý?

CNXH trở thành hệ thống TG

HS thảo luận -khoanh tròn câu trả lời đúng

*, Thiếu sót:

A Rập khuôn, cứng nhắc, giáo điều theo mô hình XHCN ở Liên Xô B Coi nhẹ hoàn cảnh nước C Duy trì mô hình tập trung, quan liêu, bao cấp

D Cả A, B, C

Hoạt động 3:

H: Cơ sở nào hình thành nên hệ thống XHCN?

- Khi các nước Đông Âu bắt tay vào công cuộc XD CNXH mối quan hệ giữa Liên Xô và các nước này đòi hỏi phải có sự hợp

3 Sự hình thành của hệ thông XHCN:

(10)

tác cao và đa dạng hợp tác nhiều bên hoặc phân công và chuyên môn hóa sản xuất công nghiệp - nông nghiệp - Cơ sở của sự hợp tác này là Liên Xô và các nước Đông Âu đều đặt dưới sự lao động của Đảng cộng sản và cùng chung hệ tư tưởng Mác - Lênin

H: Khi các nước Đông Âu bắt đầu XD CNXH quan hệ kinh tế - văn hóa - KHKT họ đã làm gì?

- Thành lập tổ chức kinh tế của các nước XHCN

b, Tổ chức:

1/49: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

H: Hội đồng tương trợ kinh tế đời nhằm mục đích gì?

GV bổ sung: (chỉ bản đồ TG) - Các nước Đông Âu đã được Liên Xô giúp đỡ giải phóng khỏi ách phát xít nên quan hệ Liên Xô và Đông Âu gắn bó rất thân thiết

-> CNXH lớn mạnh và trở thành hệ thống TG: Âu -> á đối trọng của CNTB

- Mục đích:

+ Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lần giữa các nước XHCN + Đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN

H: Từ năm 1951 - 1973, Hội đồng tương trợ kinh tế đã thu được những thành tích gì? SGK/8 - tốc độ

H: Qua bảng số liệu em rút điều gì?

- Nhờ quá trình phân công lao dộng kiểu mới, liên kết kinh tế XHCN, làm nền kinh tế phát triển

-> Chứng tỏ tính ưu việt của

(HS thảo luận)

(11)

chế độ XHCN

H: Bên cạnh ưu điểm đó mô hình của SEV còn hạn chế gì? GV đưa mô hình lên đèn chiếu

*, Hạn chế: + Khép kín

+ Không hòa nhập nền kinh tế TG

+ Nặng về trao đổi hàng hóa bao cấp, chiều, không có sự hợp tác

H: Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Âu và phe XHCN?

GV giao việc

- Mối quan hệ gần gũi, gắn bó và thân thiết Sau Việt Nam giành độc lập, Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN lần lượt công nhận chủ quyền của ta

- Liên hệ: Trong chiến tranh chóng Mĩ nước Liên Xô và Trung Quốc giúp đỡ và viện trợ rất nhiều về hàng hóa, đưa chuyên gia sang giúp ta

- Trong giai đoạn xây dựng dất nước mối quan hệ càng gẫn gũi, Liên Xô giúp ta xây dựng về thuỷ điện, dầu khí, xây dựng bệnh viện

- Đối với Hải Phòng, Liên Xô hợp tác làm đế cẩu

HS thảo luận trả lời:

H: Tháng 5/1955 hiệp ước Vacsava đời Vì có sự đời của tổ chức này?

- Trước tình hình TG căng thẳng chính sách hiếu chiến xâm lược của đế quốc Mĩ nhất là sự đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NaTô:

(12)

4/49) của các nước phương Tây Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã thỏa thuận cùng thành lập tổ chức hiệp ước Vacsava (5/1955) -> Đây là liên minh tổ chức phòng thủ về quận sự và chính trị (SGK/8)

H: ý nghĩa của việc thành lập tổ chức hiệp ước Vacsava?

GV nhấn: Sự đời của Vacsava làm cân bằng quân sự giữa phe XHCN và TBCN Đây cũng là đối trọng nặng kí của NaTô

*, ý nghĩa:

- Tạo sự điều kiện về mọi mặt của các nước tổ chức Vacsava

- Giúp đỡ phát triển kinh tế

Hoạt động 4:

- GV đưa lên đèn chiếu

HS chọn từng ô và có câu hỏi tương ứng

4 Luyện tập: Bài 1: Ô chữ 1, Là nước CNXH được sự giúp đỡ

của Liên Xô?

- Đông Đức (7 chữ cái)

2, Nằm giáp với Liên Xô và Trung Quốc, sống du mục?

- Mông cổ (6 chữ)

3, Nhà nước XHCN đầu tiên TG

1

1

1

(1/5 diện tích toàn TG)? - Liên Xô (6 chữ)

4, Cuộc CM Tân Hợi (1911) diễn ở đây? - Trung Quốc (9 chữ)

5, Đất nước của loài hoa Chăm pa, người bạn của Việt Nam?

- Lào (3 chữ)

6, Hòn đảo anh hùng - lá cờ đầu của phong trào CM ở Mĩ la tinh?

- Cu Ba (4 chữ) - GV đưa máy chiếu

A Thời gian B Sự kiện

- HS lên bảng nối

(13)

- 14/5/1955 Natô - 25/3/1957

Vacsava

- 28/1/1948 SEV - 4/4/1949 EEC - 8/1/1949

cột A và cột B

- GV chia nhóm thi tiếp sức Bài3:Tìm nhanh các nước XHCN

(14)

Bài 2:

Tiết 3:

Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Những nét chính về sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết (từ nửa sau những năm 70 đến năm 1991) của các nước XHCN ở Đông Âu

2 Về tư tưởng:

- Sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình XHCN không phù hợp

- Phê phán chủ nghĩa hội Về kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ phân tích, đánh giá, so sánh những vấn đề lịch sử Nhất là những vấn đề lịch sử phức tạp, HS cần có những nhận định khách quan khoa học

B Chuẩn bị đồ dùng:

- Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu - Bản đồ Liên Xô và Đông Âu

C Tiến trình bài dạy: ổn định:

2 Kiểm tra:

- Nêu những thành tựu các nước Đông Âu đã đạt được quá trình XD CNXH? - Nêu những sở hình thành hệ thống XHCN

3 Bài mới:

Từ giữa những năm 70 và thập kỉ 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế dẫn tới sự khủng hoảng chính trị trầm trọng và sự sụp đổ của Liên Xô, các nước Đông Âu Hôm chúng ta nghiên cứu về sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

GV treo lược đồ các nước SNG đã phóng to Giới thiệu cho HS thấy rõ Liên Xô cũ tách thành

1 Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết:

a, Nguyên nhân:

(15)

cộng đồng các quốc gia độc lập thế nào?

TG, bắt đầu từ dầu mỏ

H: Tình hình kinh tế, chính trị của Liên Xô từ giữa năm 70 đến 1985 thế nào?

- Kinh tế: CN: trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm

NN: sa sút, lương thực thực phẩm khan hiếm - Chính trị: xã hội dần dần mất ổn định, đời sóng nhân dân giảm sút

H: Em rút kết luận chung gì về tình hình Liên Xô từ giữa những năm 70 đến năm 1985? - Kinh tế, chính trị, xã hội của Liên Xô đã bước vào giai đoạn khủng hoảng mất ổn định toàn diện

GV: Đứng trước tình hình đó nhiều nước TG tiến hành cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp với tình hình mới Đảng cộng sản và chính phủ Liên Xô đứng đầu là M Gooc - ba - chốp cũng đã tiến hành công cuộc cải tổ (vào năm 1985)

HS thảo luận

H: Tiến trình cải tổ của Liên Xô diễn thế nào?

b, Công cuộc cải tổ: *, Nội dung:

(16)

H: Mục đích công cuộc cải tổ của M Gooc - ba - chốp là gì?

*, Mục đích:

- Sữa chữa thiếu sót, sai lầm - Đưa đất nước khỏi khủng hoảng

- Xây dựng CNXH dân chủ

H: Kết quả của công cuộc cải tổ thế nào?

*, Kết quả: Công cuộc cải tổ vấp phải nhiều khó khăn -> đất nước ngày càng khủng hoảng và rối loạn

- Đọc phần diễn biến sự tan rã của Liên bang Xô Viết /12

H: Tìm những sự kiện chính để thấy rõ sự tan rã của Liên Xô?

c, Sự tan rã của Liên bang Xô Viết: - Cuộc đảo chính 19/8/1991 thất bại -> Đảng cộng sản Liên Xô phải ngừng hoạt động

- 11 nước cộng hòa đòi tách khỏi liên bang

25/12/1991 tổng thống Gooc -ba - chốp từ chức, chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô

H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của Liên Xô?

HS thảo luận d, Nguyên nhân:

- Duy trì quá lâu mô hình CHXN không phù hợp

- Không tuân thủ các quy luật kinh tế

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục GV dùng bản đồ các nước Đông Âu Giới thiệu các nước Đông Âu

H: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Âu cuối những năm 70 đầu những năm 80 thế nào?

2 Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu: a, Tình hình kinh tế chính trị -xã hội:

VD: Ru ma ni năm 1980 nợ nước ngoài 11 tỉ USD, năm 1989 nợ 21 tỉ USD

- Kinh tế khủng hoảng gay gắt - Chính trị mất ổn định, các nhà lãnh đạo quan liêu

(17)

nguyên đa đảng

H: Đa nguyên đa đảng là thế nào?

- Nhiều đảng phái chính trị cùng tồn tại, cùng hoạt động làm mất quyền thống trị của Đảng cộng sản

VD: Sau Liên Xô sụp đổ, các nước cộng hòa của Liên Xô cũ có tới gần 1000 tổ chức, đảng phái khác hoạt động Đảng cộng sản mất quyền thống trị

H: Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở các Đông Âu thế nào?

- Lợi dụng cuộc khủng hoảng, CNĐQ và các thế lực chống CNXH kích động nhân dân, đẩy mạnh chống phá

b, Hậu quả:

- Đảng cộng sản các nước Đông Âu mất quyền lãnh đạo

- 1989 chế độ XHCN sụp đổ hầu hết ở các nước Đông Âu

- Chính quyền mới ở các nước Đông Âu tuyên bố từ bỏ CNXH và chủ nghĩa Mác - Lênin

H: Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN Đông Âu?

GV: Các đảng đối lập lên nắm chính quyền đưa đất nước trở lại đường TBCN Tên nước, quốc kì, quốc ca đều thay đổi

HS thảo luận -trình bày

c, Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã: - Nền kinh tế phát triển chậm, lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc - Rập khuôn mô hình XHCN ở Liên Xô chủ quan, chạm sửa đổi - Sự chống phá của phản động và ngoài nước

- Nhân dân bất bình với người lãnh đạo

Hoạt động 3: *, Luyện tập:

1 Bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế và xã hội của Liên Xô có những khó khăn gì?

A, Sản xuất công nghiệp trì trệ

B, Lương thực và thực phẩm khan hiếm

(18)

D, Tất cả các câu đều sai

2 Điền thêm sự kiện tương ứng với mốc thời gian diễn ở Liên Xô:

a 19/8/1991: cuộc đảo chính nhằm lật đổ Gooc - ba - chốp không thành công b 21/8/1991: Đảng cộng sản Liên Xô phải ngừng hoạt động

c 21/12/1991: cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập d 25/12/1991 Tổng thống Gooc - ba - chốp từ chức

*, Về nhà: - Học thuộc bài cũ - Trả lời câu hỏi bài sau

Chương ii: các nước á, phi, mĩ la tinh

từ năm 1945 đến

Bài - Tiết 4:

Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa

A Mục tiêu: Kiến thức:

- Giúp HS nắm được quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa

- Quá trình phát triển của phong trào giải phóng ở Châu á, Châu Phi, Mĩ La tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc

2 Tư tưởng:

- Thấy rõ cuộc đấu tranh gian khổ và anh dũng của nhân dân các nước á, Phi, Mĩ la tinh

- Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với các dân tộc - Nâng cao lòng tự hào dân tộc

3 Tư duy:

- Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp cũng phân tích sự kiện, rèn luyện kĩ sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các Châu và TG

B Đồ dùng:

Một số tranh ảnh về các nước Châu á, Phi, Mĩ la tinh từ sau chiến tranh TG thứ ->

(19)

C Tiến trình bài dạy: ổn định:

2 Kiểm tra: - Công cuộc cải tổ của M.Gooc - ba - chốp nhằm mục đích gì? Kết quả của nó?

- Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ nhanh chóng của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

GV: Sau chiến tranh TG thứ 2, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã diễn sôi nổi ở Châu á, Châu Phi, Mĩ la tinh khởi đầu từ các nước Đông Nam á Đông đảo các giai cấp các tầng lớp nhân dân (công nhân, tiểu tư sản, trí thức, tư sản dân tộc ) đã tham gia cuộc đấu tranh, làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tan rã từng mảng lớn Có thể phân chia quá trình tan rã đó thành giai đoạn Hoạt động 1:

- Đọc mục I / SGK

H: Nêu những nét nổi bật giai đoạn này?

I Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của TK XX: - Đấu tranh giải phóng dân tộc (In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào) lan rộng sang Nam á, Bắc Phi và Mĩ la tinh

- 1960: 17 nước Châu Phi tuyên bố thành lập (năm Châu Phi) - 1/1/1959: Cuộc CM ở Cu Ba dưới sự lãnh đạo của Phi đen -caxtơ - rô đã giành thắng lợi

H: Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và cuộc CM nhân dân diễn giai đoạn này đã tác động đến hệ thống thuộc địa thế nào?

(20)

- Hệ thống thuộc địa bị tan rã Hệ thống thuộc địa chỉ còn ở các nước Bồ Đào Nha và phần lớn ở miền Nam Châu Phi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II / SGK

H: Nêu những nét nổi bạt của giai đoạn này?

- Treo bản đồ Châu Phi

GV yêu cầu HS xác định vị trí của nước Ăng gô la, Mô -dăm - bích, Ghi - nê bản đồ Châu Phi

HS lên bảng chỉ bản đồ

II Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX:

- Đầu những năm 60 nhân dân số nước Châu Phi giành độc lập khỏi ách thống trị của Bồ Đào Nha: + Ghi - nê - bít - xao (9/1974) + Mô - dăm - bích (6/1975) +Ăng - gô - la (11/1975) -> Thuộc địa Bồ Đào Nha tan rã

H: Thuộc địa Bồ Đào Nha tan rã là sự kiện thế nào dối với nhân dân ở Châu Phi?

- Hệ thống thuộc địa tan rã chứng tỏ thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi

HS thảo luận

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục III / SGK

- GV chỉ bản đồ và nhận xét về CN thực dân từ cuối những năm 70 - CN thực dân chỉ tồn tại dưới hình thức là chế độ phân biệt chủng tộc (A - pác - thai) tập trung ở nước miền Nam Châu Phi là Rô - đê - - a, Tây Nam Phi, Cộng hòa Nam Phi

III Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK XX:

H: Em có nhận xét gì về CN thực dân giai đoạn này? (số lượng, hình thức hoạt động) - Số lượng các nước thuộc CN thực dân này càng ít

- Hoạt động thu gọn không

(21)

dám bành trướng và mở rộng vùng thống trị nữa

H: Những sự kiện nào chứng tỏ sự thu hẹp việc hoạt động của CN thực dân?

- Chế độ phát xít bị lật đổ (4/1974)

- Sau 1974 Bồ Đào Nha tuyên bố trả độc lập cho Ăng - gô - la (11/1975); Mô - dăm - bích (6/1975 và Ghi - nê - bít - xao (9/1974)

H: Sau hệ thống thuộc địa bị sụp đổ, nhiệm vụ của nhân dân các nước á, Phi, Mĩ la tinh là gì? + Củng cố độc lập

+ Xây dựng và phát triển đất nước tránh khỏi sự đói nghèo

GV nói thêm:

- Tình hình kinh tế của các nước á, Phi, Mĩ la tinh còn gặp nhiều khó khăn

- Nợ nước ngoài chồng chát, khó có khả toán Tuy nhiên hiện đã có số nước vươn lên thoát khỏi nghèo đói Hoạt động 4:

- GV treo bảng phụ ghi BT trắc nghiệm

H: Tại năm 1960 được gọi là năm Châu Phi?

A Đây là cách gọi theo quy định của Liên Hợp Quốc

HS lên khoanh tròn câu trả lời đúng

*, Luyện tập: Bài 1:

B Vì năm 1960 có đến 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập

(22)

đến phong trào giải phóng dân tộc theo mẫu sau: TT Mốc thời gian Sự kiện

1 17/8/1945 - In - đô - nê - xi - a tuyên bố độc lập *, Về nhà: - Làm tiếp BT

- Học bài cũ

- Trả lời câu hỏi bài tiếp theo

Bài 4

Tiết 5:

Các nước Châu Á

A Mục tiêu: Kiến thức:

- Giúp HS nắm cách khái quát tình hình các nước Châu á sau chiến tranh TG thứ - Sự đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

2 Tư tưởng:

- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nước khu vực để cùng hợp tác phát triển, xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh

3 Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ phân tích, tổng hợp những sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ Châu á

B Đồ dùng:

- Bản đồ Châu á và bản đồ Trung Quốc C Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra: Kiểm tra 15’

- Khái quát quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa giai đoạn từ 1945 -> giữa những năm 60 của TK XX

2 Bài mới:

(23)

Trung Quốc và ấn Độ đã đạt được những thành tựu lớn công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, vị thế của các nước này càng lớn trường quốc tế

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình hình chung

GV giới thiệu bản đồ tự nhiên

Châu á HS quan sát

I Tình hình chung:

H: Nhận xét về diện tích, dân số, tài nguyên của Châu á?

HS dựa SGK - Diện tích: 44T km2 (rộng số TG) - Dân số: 3,35 tỉ người (1995) - Tài nguyên: phong phú

H: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Châu á từ sau chiến tranh TG thứ đến đầu những năm 50 của TK XX phát triển thế nào?

HS trả lời - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dấy lên khắp Châu á

H: Nêu những nét nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị của Châu á sau 1945?

HS nêu +, Chính trị:

- Không ổn định chiến tranh xâm lược của đế quốc

- Các nước đế quốc trì ách thống trị của chúng

- Một số nước Châu á diễn xung đột

H: Nhận xét về tình hình chính trị của Châu á?

- Tình hình chính trị bất ổn

HS nhận xét Thảo luận

H: Kinh tế thế nào?

- Nhiều nước Châu á đạt được sự tăng trưởng về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ở Đông Bắc á

+, Kinh tế:

Nhiều nước Châu á đạt được sự tăng trưởng về kinh tế

H: Bằng kiến thức thực tế em hãy lấy VD về sự phát triển kinh tế của các nước khu vực Châu á?

- Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật phát triển nhanh và mạnh

(24)

vậy nên nhiều người đã dự đoán TK này là TK của Châu á

Hoạt động 2: GV treo bản đồ Trung Quốc

II Trung Quốc:

1 Sự đời của nước Cộng hòa

H: Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy nêu hoàn cảnh đời của nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa?

GV: Mao Trạch Đông là lãnh tụ của Đảng cộng sản Trung Quốc tuyên bố nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời

HS dựa SGK trả lời

nhân dân Trung Hoa:

- Sau kháng chiến chống Nhật - Nội chiến CM bùng nổ (46 - 49) -> Trung Hoa, Quốc dân Đảng thất bại, Tưởng Giới Thạch phải chạy Đài Loan

- 1/10/1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời

H: Theo em sự đời của nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa thế nào đối với nhân dân Trung Quốc?

HS thảo luận trả lời

*, ý nghĩa lịch sử:

- Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử kết thúc 100 năm ách đô hộ của đế quốc phong kiến

GV dùng bản đồ TG để làm rõ: Hệ thống các nước XHCN nối liền từ Âu sang á

- Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự

- Hệ thống các nước XHCN nối liền từ Âu sang á

- Đọc mục / SGK

H: Em hãy trình bày nhiệm vụ của nhân dân Trung Hoa thời kì (1949 - 1959)

HS trình bày

2 Mười năm đầu xay dựng chế độ mới (1949 - 1959):

*, Nhiệm vụ:

- Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu

- Tiến hành công nghiệp hóa và phát triển kinh tế, xã hội

H: Trung Hoa đã bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế thế nào?

HS trả lời *, Thực hiện:

(25)

- Từ năm 1953: Thực hiện kế hoạch năm đầu tiên (1953 - 1957)

H: Nêu những thành tựu bước đầu xây dựng sở vật chất cho CNXH ở Trung Quốc (1953 -1957)

HS nêu *, Thành tựu:

- Hoàn thành kế hoạch năm lần thứ I

- Đất nước thay đổi rõ rệt

- 246 công trình được xây dựng và đưa vào sản xuất

- Công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25% (so với 1952)

H: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kì này?

HS trả lời *, Chính sách đối ngoại:

- Tích cực, củng cố hòa bình và đẩy mạnh cách mạng TG

- Địa vị quốc tế ngày càng vững chắc

H: Hãy trình bày tình hình đất nước Trung Quốc thời kì (1959 - 1978)?

HS trả lời Đất nước thời kì biến động (1959 - 1978):

- Trung Quốc trải qua thời kì biến động kéo dài

H: Em hiểu “Đường lối ngọn cờ hồng” thế nào?

- Đường lối chung (Dốc hết sức lực để xây dựng CNXH)

- Đại nhảy vọt (Toàn dân làm gang thép để 15 năm sau Trung Quốc sẽ vượt Anh)

- Công xã nhân dân, đó là tổ chức hợp nhất ở nông thôn giữa sản xuất và chính quyền

+ Mở đầu là đường lối “Ba ngọn cờ hồng”

+ Phát động toàn dân làm gang thép

+ Kinh tế đất nước rối loạn + Sản xuất giảm sút

+ Nạn đói nghiêm trọng

+ Nội bộ Đảng cộng sản lục đục, tranh giành quyền lực gay gắt

H: Hậu quả nặng nề của đường lối “Ba ngọn cờ hồng” và “Đại CM văn hóa vô sản” ở Trung Quốc?

HS trình bày *, Hậu quả:

+ Kinh tế và chính trị hỗn loạn cả nước

+ Nội bộ Đảng lục đục, nhân dân đói khổ

(26)

cải cách mở cửa từ bao giờ? Nội dung của đường lối đó là gì?

(từ năm 1978 đến nay)

- 12/1978: Trung Quốc đề đường lối đổi mới

*, Nội dung:

- Xây dựng CNXH theo kiểu Trung Quốc

- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm - Thực hiện cải cách mở cửa - Hiện đại hóa đất nước

H: Trong quá trình đổi mới Trung Quốc đã đạt được những thành tựu gì về kinh tế?

HS trả lời *, Thành tựu:

- Kinh tế tăng trưởng cao nhất TG: 9,6% năm

- Tiềm lực kinh tế đứng thứ TG

- Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt

GV hướng dẫn HS xem hình và / SGK (bộ mặt của Trung Quốc đã có nhiều thay đổi)

HS xem hình nhận xét

H: Những thành tựu đối ngoại của Trung Quốc thời kì này thế nào?

HS trả lời *, Đối ngoại:

+ Đạt nhiều kết quả

+ Địa vị trường quốc tế nâng cao + Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam + Mở rộng quan hệ, hợp tác TG + Thu hồi Hồng Kông và Ma Cao

GV kết luận:

Hiện Trung Quốc là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định cao vào bậc nhất TG (trên 9% / năm) Năm 2001 GDP đạt 9593,3 tỉ nhân dân tệ, gấp lần 1989

III Luyện tập:

(27)

A Vì họ dựa vào dự đoán của LHQ

B Vì từ nhiều thập niên qua, nhiều nước Châu á đã đạt được sự tăng trưởng về kinh tế

C Vì Châu á là nời phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất

D Tất cả đều đúng

Bài 2: Em hãy cho biết hậu quả của “Ba ngọn cờ hồng” và “Đại CM văn hóa vô sản”

*, Về nhà: - Học bài cũ

(28)

Bài 5

Tiết 6:

Các nước Đông Nam Á

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý chính sau: - Tình hình Đông Nam á trước và sau 1945

- Sự đời của tổ chức ASEAN, tác dụng của nó và sự phát triển của các nước khu vực Đông Nam á

2 Tư tưởng:

- Tự hào về những thành tích đạt được của nhân dân ta và nhân dân các nước Đông Nam á thời gian gần đây, củng cố lại sự đoàn kết giữa các dân tộc khu vực Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ sử dụng bản đồ Đông Nam á, Châu á và TG B Đồ dùng:

- Bản đồ Đông Nam á, bản đồ TG C Tiến trình bài dạy:

1 ổn định: Kiểm tra:

- Sự đời của nước CHND Trung Hoa? Mười năm đầu xây dựng - Hai mươi năm biến động? Công cuộc mở cửa Trung Quốc? Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu Đông Nam á trước và sau 1945

GV treo bản đồ Đông Nam á Giới thiệu về các nước Đông Nam á

- Khu vực rộng 4,5 triệu km2, gồm 11 nước, 527 triệu người (2000) - Trước chiến tranh TG thứ hầu hết các nước Đông Nam á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của

(29)

các nước thực dân phương Tây

1 Trước chiến tranh TG thứ 2: - Các nước Đông Nam á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước phương Tây

H: Trình bày tình hình Đông Nam á sau chiến tranh TG thứ 2?

HS trả lời Sau chiến tranh TG thứ 2: - Một loạt các nước Đông Nam á nổi dậy dành chính quyền (Inđônêxia, Việt Nam, Lào)

H: Sau số nước dành độc lập, tình hình khu vực này sao?

HS trình bày - Bọn đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân phải đứng lên chống xâm lược: Việt Nam, Inđônêxia - 7/1946: Anh trao trả độc lập cho Philipin, Miến Điện, Mã Lai

H: Xác định vị trí những nước đã dành được độc lập bản đồ

- Giữa những năm 50 các nước Đông Nam á lần lượt dành độc lập

H: Từ giữa những năm 50 của TK 20, đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam á có gì thay đổi?

HS phát hiện - Tình hình Đông Nam á căng thẳng và có sự phân hóa (do Mĩ can thiệp)

- Tháng 9/1954 khối quân sự Đông Nam á thành lập nhằm:

GV: Như vậy, từ cuối những năm 50, đường lối ngoại giao của các nước Đông Nam á bị phân hóa

+ Ngăn chặn CNXH

+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

+ Thái Lan, Philipin gia nhập khối SEATO

+ Mĩ xâm lược Đông Dương + Inđônêxia và Miến Điện hòa bình trung lập

Hoạt động 2:

H: Tổ chức ASEAN đời hoàn cảnh nào?

HS nêu

- Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

II Sự đời của tổ chức ASEAN: Hoàn cảnh thành lập:

- Sau dành độc lập một số nước Đông Nam á có nhu cầu hợp tác phát triển

(30)

gồm nước: Inđônêxia, Thái Lan, MaLai, Philipin, Xingapo

H: Mục tiêu hoạt động của ASEAN?

HS trình bày Mục tiêu:

- Phát triển kinh tế và văn hóa, thông qua sự hợp tác hòa bình ổn định giữa các thành viên

H: Nguyên tắc bản quan hệ ASEAN là gì?

HS nêu *, Nguyên tắc:

- Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của

- Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình

- Hợp tác và phát triển

H: Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN thế nào?

GV giới thiệu: Trụ sở ASEAN tại Giacacta (Inđônêxia) đó là nước lớn nhất Đông Nam á

Từ 1975 - 1978 quan hệ được cải thiện

Hoạt động 3:

H: Tổ chức ASEAN đã phát triển thế nào?

HS trình bày

III Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”:

-1/1984 Brunay gia nhập ASEAN - 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ

-9/1997 Lào và Mianma gia nhập - 4/1999: Campuchia gia nhập

H: Hoạt động chủ yếu của ASEAN hiện là gì?

HS nêu *, Hoạt động chủ yếu: Hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam á hòa bình, ổn định, phát triển, phồn vinh

H: Những hoạt động cụ thể của ASEAN thập kỉ 90 đã có những nét gì mới?

HS nêu - 1992 (AFTA) khu vực mậu dịch chung của Đông Nam á đời - 1994, diễn đàn khu vực ARF gồm 23 nước và ngoài khu vực để cùng hợp tác phát triển

(31)

nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội, thể hiện sự hợp tác hữu nghị, giúp đỡ cùng phát triển của ASEAN

sang thời kì mới

Hoạt động 4: GV treo bảng phụ ghi BT Khoanh tròn câu trả lời đúng

HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm

IV Luyện tập:

Bài 1: Những nước Đông Nam á nào là thành viên của tổ chức quân sự Đông Nam á (SEATO):

A Việt Nam, Campuchia và Lào B Inđônêxia và Miến Điện C Thái Lan và Philipin

D Xingapo, Brunây và Malaixia

Bài 2: Những nước Đông Nam á nào thi hành chính sách hòa bình trung lập

A Việt Nam, Campuchia và Lào B Inđônêxia và Miến Điện C Thái Lan và Philipin

D Xingapo, Brunây và Malaixia HS thảo luận, sử

đại diẹn trình bày

Bài 3: Nguyên nhân đời, mục tiêu hoạt động của ASEAN và các nguyên tắc bản quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN? Nguyên nhân: Sau chiến tranh dành độc lập và trước những yêu cầu phát triển kinh tế

Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa Nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền *, Về nhà: - Học bài cũ

(32)

Bài 6

Tiết 7:

Các nước Châu Phi

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm được:

- Tình hình chung của các nước Châu Phi từ sau chiến tranh TG thứ đến - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

- Sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước này

- Cuộc đấu tranh kiên trì để xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở cộng hòa Nam Phi

2 Tư tưởng:

- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi, công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghèo, bệnh tật

3 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu và tranh ảnh, tổng hợp, so sánh, phân tích các sự kiện

B Chuẩn bị:

- Bản đồ Châu Phi, bản đồ TG - Tài liệu tranh ảnh về Châu Phi C Lên lớp:

1 ổn định: Kiểm tra:

- Em hãy trình bày những nét chủ yếu của tình hình Đông Nam á từ sau 1945 đến

- Trình bày về hoàn cảnh đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN Bài mới:

Giới thiệu: Từ sau chiến tranh TG thứ 2, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi phát triển mạnh, hầu hết các nước Châu Phi đã dành được độc lập Nhưng đường phát triển, các nước Châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề chủ yếu của các nước này hiện là chống đói, nghèo, lạc hậu Hôm chúng ta học bài các nước Châu Phi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

(33)

- Treo bản đồ Châu Phi GV giới thiệu về các nước Châu Phi

H: Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Châu Phi?

GV: Phong trào nổ sớm nhất ở Bắc Phi nơi có trình độ phát triển cao các vùng khác lục địa

HS trả lời dựa SGK

1 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Phi:

- Phong trào phát triển sôi nổi, nổ nhanh nhất ở Bắc Phi

- 18/6/1953 Cộng hòa Ai Cập đời - Angiêri đấu tranh dành độc lập (1954 - 1962)

- Năm 1960, 17 nước Châu Phi dành độc lập

GV dùng lược đồ để trình bày qua trình diễn các phong trào đấu tranh

HS quan sát

- Khởi đầu là thắng lợi của cuộc binh biến của các sĩ quan yêu nước đại tá Mác - xe chỉ huy (7/1952) -> lật đổ chế độ quân chủ và thành lập nước Cộng hòa Ai Cập

HS nghe

H: “Binh biến” nghĩa là thế nào?

- Cuộc phản kháng lại mệnh lệnh cấp

GV: Thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài năm (1954 - 1962) của nhân dân Angiêri -> lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp dành lại độc lập dân tộc

- Năm 1960: 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập

HS giải thích (cuối sách)

H: Qua sự kiện em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, dành độc lập ở các nước Châu Phi, sau chiến tranh TG thứ 2?

HS bộc lộ, nhận xét (Tư tưởng đấu tranh bền bỉ của các nước Châu Phi)

(34)

chống chủ nghĩa thực dân và dành độc lập dân tộc của các nước Châu Phi có mang lại kết quả không?Kết quả thế nào?

nước đế quôc lần lượt tan rã - Các dân tộc Châu Phi giành lại độc lập chủ quyền

GV: Như vậy sau chiến tranh TG thứ bão táp CM giải phóng dan tộc đã bùng nổ ở Châu Phi đã trở thành “lục địa trỗi dậy” cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc

HS nghe

H: Sau đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Châu Phi bắt tay vào công việc gì?Kết quả sao?

HS phát hiện Công cuộc xây dựng đất nước: - Phát triển kinh tế, xã hội thu được nhiều thành tựu

GV: Như vậy những thành tích đó chưa đủ sức làm thay đổi cách bản bộ mặt của Châu Phi Những nước Châu Phi vẫn tình trạng nghèo nàn lạc hậu Cuối năm của TK XX tình hình Châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định

HS nghe

H: Nguyên nhân vì tình hình các nước Châu Phi lại vậy? - Sự tàn phá của chiến tranh sản xuất đình đốn, dịch bẹnh chết chóc, nhà nước chi phí lớn mua sắm vũ khí và nhu cầu quân sự

Trình bày nguyên nhân

*, Khó khăn:

- Những cuộc xung đột

- Đói nghèo, nợ nần và dịch bệnh

- Đọc phần tư liệu để thấy sự khó khăn của các nước Châu Phi

HS đọc

H: Đứng trước hoàn cảnh của các nước Châu Phi chúng ta cần có thái độ và hành động thế nào? - Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ, ủng hộ nhân dân Châu Phi

HS liên hệ

(35)

H: Chỉ lược đồ vị trí của Cộng hòa Nam Phi và nêu những đặc điểm địa lí của nước này?

- S = 1,2 triệu km2; dân số 43,4 triệu người (1999); 75,2% da đen; 13,6% da trắng; 8,6% da màu

GV: Bổ sung tư liệu về sự đời của Cộng hòa Nam Phi

- 1962, Người Hà Lan đến Nam Phi lập xứ kếp

- Đầu XX, Anh chiếm Nam Phi - 1910, Liên bang Nam Phi thành lập nằm khối liên hiệp Anh

- Năm 1961, Liên bang Nam Phi rút khỏi khối liên hiệp Anh -> Cộng hòa Nam Phi thành lập

HS lên bảng chỉ vị trí

- HS đọc phần tư liệu về chính sách phân biệt chủng tộc (Apacthai)

HS đọc

H: Nhận xét về chính sách phân biệt chủng tộc Apacthai?

HS thảo luận, nhận xét (dã man, tàn bạo, )

GV: Bọn cầm quyền da trắng ban hành tới gần 70 đạo luật về phân biệt chủng tộc “luật cách li chủng tộc”, “luật về giấy CM”, “luật trị an công nông”, “luật về quyền sở hữu ruộng đất và XN”

H: Trước những chính sách vô cùng tàn bạo của chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai người dân da đen đã có hành động thế nào?

HS trả lời a, Đấu tranh giành độc lập:

(36)

(ANC)

GV: Không những người da đen đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc mà cả cộng đồng quốc tế, kể cả Liên hợp quốc đã lên án gay gắt chế độ Apacthai ủng hộ cuộc đấu tranh của người da đen

H: Trước cuộc đấu tranh của người da đen chính quyền người da trắng Nam Phi đã làm gì? - Tuyên bố từ bỏ chính quyền Apacthai

- Tuyên bố trả tự cho lãnh tụ ANC (Nenxơn Manđêla) sau 27 năm bị cầm tù

- Quan sát ảnh lãnh tụ ANC

HS trả lời

H: Đọc tư liệu về lãnh tụ ANC? GV: Sau cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi (4/1994) Nenxơn Manđêla đã trở thành tổng thống người da đen đầu tiên lịch sử nước này Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử

HS đọc

H: Tại sự kiện này lại được coi là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử?

H: Song song với việc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc, Cộng hòa Nam Phi còn chú trọng phát triển kinh tế, xã hội bằng việc chuẩn bị bài ở nhà em cho biết Cộng hòa Nam Phi đã đưa những biện pháp gì việc phát triển kinh tế - xã hội?

HS thảo luận, cử đại diện trình bày HS trả lời (dựa SGK)

- Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại sau thế kỉ

- Người da đen có quyền tự b, Phát triển kinh tế - xã hội: - Đưa chiến lược kinh tế vĩ mô (6/1996)

- Xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế

(37)

Phi và việc phát triển kinh tế của nước này em có nhận xét gì về người dân và chính quyền mới của nước này?

- Người dân: Tinh thần đấu tranh bền bỉ, đoàn kết, yêu nước - Chính quyền mới: Chăm lo đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước

- Cuộc đấu tranh ở Nam Phi cũng nói lên ý nghĩa “mới trỗi dậy” mạnh mẽ của toàn lục địa hướng tới tương lai

Hoạt động 3: III Luyện tập:

1 BT trắc nghiệm:

H: Mục tiêu của chiến lược kinh tế vĩ mô được chính quyền mới ở Nam Phi ban hành tháng 6/1966?

HS khoanh tròn câu trả lời đúng

A Phát triển sản xuất

B Giải quyết việc làm, cải thiện mức sống cho người da đen C Xóa bỏ “chế độ Apacthai về kinh tế” vẫn còn tồn tại đối với người da đen

D Quốc hữu hóa các nhà máy thuộc quyền sở hữu của người da trắng

*, Về nhà: - Học bài cũ

Ngày đăng: 05/04/2021, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w