Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
CÁC BƯỚC KIỂM TRA QUAN TRỌNG KHI SỬA CHỮA Kiểm tra mạch kích nguồn: - Đa số main không cần CPU (trừ số main INTEL bắt buộc phải có CPU kích nguồn) - Nếu kích nguồn khơng thử tháo giắc 12V (4pin) kích thử vấn đề 100% nằm mạch VRM bị chạm chập - Kích ép: lỗi mosfet đảo hay nhẹ, kíc ép chạy bình thường Kích ép mà khơng chạm chập nặng - Đo 5V (hoặc 2v5 >5V) pin PS-ON Nếu mất: Dò Pin PS-ON -> Chip NAM hay SIO Vào thằng đập thằng (Nếu chip NAM kiểm nguồn thay thử thạch anh chip nhé) - Dò mosfet đảo (hoặc IC đảo): chân xanh -> (qua) cổng đảo (hay trực tiếp)-> SIO ; Đập cổng đảo SIO Hư hỏng chính: chết mosfet đảo, lỗi SIO, lỗi chip NAM Xung clock: - chạy kích nguồn mà chưa cần cắm CPU, Kiểm tra CLK sửa bước Thường khò lại, thay thạch anh thay IC clock hết Kiểm tra mức nguồn: - Vcore; mạch VRM < Quan trọng dài dịng nên khơng nêu thêm - Nguồn RAM < Quan trọng thứ sau Vcore - Nguồn chipset NAM, BẮC, AGP < Quan trọng thứ pan nóng chip nguồn cấp cho chip sai Xung reset: - Thường xong việc kiểm tra nguồn phải có reset khơng cịn chip NAM Hấp, đá, làm lại chân thay Đủ tất mà không boot, card test chưa chạy: - Chỉ socket CPU chip Bắc < Lỗi 10 cao thủ chết hết 10 - Phải đập socket trước (tháo nắp vệ sinh, hấp socket ) - Kế đập chip Bắc (Hấp, đá, làm lại chân, thay) < Cực khó (chủ yếu thiếu tool) BIOS: - Thực pan bios nằm cuối bước chua nên người hay làm bước trước "hy vọng" chụp mũ Kết luận: - Khá nhiều người vướng bước Đành chịu hết trả thơi Mình thua đem thằng khác thua đừng lo chổ đủ tool đủ điều kiện làm Nói thiệt làm ban bước chua giấm Chừng ế hàng chịu làm khơng - Trên "bài bản" để xử lý bệnh "bình thường" mainboard thơi bệnh lạ dạng "khùng khùng", "chập chờn", "khó hiểu" để dành cho người tự nghiên cứu (mị mà) - Trên nguyên tắc biết cách thử thử - Những "chiêu" nhỏ nhặt tháo pin, clear cmos (đôi khách làm jum CLR CMOS làm main không chạy) Tháo bios khỏi socket cạo chân hay "tắm" với "ô mơ", chí đứt mạch mơt chút xíu người thợ "có kinh ngiệm" làm nên tơi khơng nhắc làm Lê Quang Vinh NV Kỹ Thuật - DrM.vn Cách nạp lại BIOS ROM Qua loạt viết "Hướng dẫn sửa mainboard" "Tài liệu mainboard tồn tập" nhiều bạn hỏi tơi khơng có "Hướng dẫn nạp lại BIOS" Quả thật có thiếu sót Nhưng khơng phải khơng có lý Trước tiên phải nói đến việc, muốn tự nạp lại BIOS ROM phải chuẩn bị Dụng cụ để nạp BIOS ROM: Đây khó khăn ta khơng thể dùng phần mềm "Nạp lại BIOS ROM" mà cần phải có "tools" Tơi muốn đề cập đến "Máy nạp ROM" Máy nạp ROM có loại chính, loại Việt Nam sản xuất loại nhập Nước ngồi sản xuất (Có nguồn gốc Đài Loan, Trung Quốc ) 1.1 Loại Việt Nam công ty Thiên Minh (http://www.tme.com.vn) thường khiêm tốn gọi Kít Nạp Đa Theo TME kít nạp đến 1500 Loại ROM khác (??? Cái TME nói nha) phiên (thời điểm viết này) giá bán 950.000đ (Chưa tính phí bưu phẩm) chép loại chíp flash pin (chân to) Hình loại chíp dán chân không thấy nhắc đến Ưu điểm khả bật Kít là: giá rẻ, phù hợp với túi tiền dịch vụ, cửa hàng nhỏ người vô nghề Nhược điểm: Chỉ support loại chip định khơng đóng hợp nên dễ làm hỏng bo mạch phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường va chạm trực tiếp lên linh kiện 1.2 Loại nhập khẩu: Hình tơi minh họa hãng Xeltek sản xuất Model 580U giá khoảng $580 (giá TME luôn) Loại máy chuyên nghiệp hơn, support hầu hết loại Flash ROM hành từ đầu đĩa VCD, DVD, MP4, TIVI, LCD PC mainboard, Laptop, VGA card nơi chuyên sửa laptop phải trang bị máy loại Ưu điểm: chuyên nghiệp, chuyên dùng, support hầu hết loại ROM, flash hành Nhược điểm: đắc tiền, khơng thích hợp với cửa hàng nhỏ hay người vô nghề File.bin chứa mã chương trình dùng để nạp vơ chip ROM BIOS: Khi có máy nạp rồi, việc phải có file.bin chứa mã chương trình để nạp vơ chip BIOS ROM File.bin ta tìm thấy trang Web hãng sản xuất mainboard Đơn cử ví dụ: tơi có mainboard Asus P4RDS1-MX tơi vào trang http://www.asus.com vào mục download chọn loại mainboard, kiểu socket gắn CPU, model, BIOS danh mục file BIOS sau: http://support.asus.com/download/download.aspx?SLanguage=en-us Tôi chọn file tải về: P4RD1-MX BIOS version 0302 Tôi download file: P4RD1-MX-ASUS-0302.zip Sau UnZIP file: P4RD1-MX-ASUS-0302.ROM (Kích thước 512KB) Đây file.bin main board Asus P4RDS1-MX Nếu bạn khơng có máy nạp ROM copy file nhờ mang chợ (Nhật Tảo Tp.HCM, Chợ Trời HN ) để nhờ người ta chép hộ Việc chép ROM tốn chừng vài phút việc tìm file.bin mạng vài ngày Do đó, theo tơi tìm file bin quan trọng Chuẩn bị chip ROM: Đối với mainboard có socket cắm chip ROM (như hình) Ta dùng đồ nạy nhẹ để tháo Đối với loại hàn dính lên mainboard phải dùng máy khị nhiệt để tháo Đối với mainboard đời chip BIOS thuộc loại flash dạn IC dán chân kích thước khoảnh 5mm (xem hình) Thật buồn cười bạn nói với tơi mang thùng máy cửa hàng nhờ thợ kiểm tra dùm có lỗi BIOS nạp lại người thợ xúm lại cuối kết luận BIOS chip (Xem forum http://lqv77.com/forum/) Tôi nghe xong bó tay Xem thêm hình minh họa loại flash BIOS đời Hai chip dạng flash BIOS Hiện Kit nạp TME chưa nạp cho loại flash BIOS Nếu chip ROM (or flash) bị lỗi phải chuẩn bị chip khác để thay Chip cần gống số hiệu mà không cần giống hãng sản xuất Vấn đề tương thích file.bin chip ROM (or flash): Các file.bin thơng dụng có kích thước 128kb, 256kb, 384kb, 512kb, 1024kb tương ứng với chip ROM (or flash) 1M, 2M, 3M, 4M, 8M Đơn vị tính chip ta tra cứu datasheet tính MegaBit, cịn file bin lưu máy tính KyloByte Theo cách tính chuẩn để chuyển đổi byte = bit (cái thuộc bản, khơng giải thích) Tương ứng: 128kb = 128 x KyloBit = 1024 Kylo Bit = Mega Bit 256kb=256 x KyloBit = x 1024 Kylo Bit = Mega Bit Chủ yếu file bin chip ROM (or flash) không tương ứng khơng nạp vào Sao lưu chip BIOS ROM (or flash) tại: Nếu bạn có "Máy nạp ROM" bạn cần tháp chip ROM đưa vô máy dùng chức READ để đọc lưu thành file.bin để dành Ngoài bạn dùng phần mềm (đa số chạy DOS) UNI Flash 1.4 có tích hợp sẳn đĩa Hirent BOOT Thực nạp ROM: Sau chuẩn bị đầy đủ tool cần thiết dĩ nhiên việc "đơn giản" lại cách "sử dụng máy nạp" vui lịng "Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng - Kèm máy" trước dùng Ở gợi ý vài nét nhỏ: Bạn phải chọn loại ROM nạp vào, load file.bin cần nạp phải xóa trắng chip ROM trước nhấn nút "Program" để "nạp" Các thao tác khác loại máy khác Nguồn tham khảo để viết này: • • • • • • http://www.tme.com.vn http://www.hiren.info http://www.uniflash.org http://www.xeltek.com http://www.alldatasheet.com http://hocnghe.com.vn Lê Quang Vinh NV Kỹ thuật – DrM.vn Chip cầu Bắc - North Bridge: (Memory Controller Hub: MCH) Cách nhận dạng: • • • Chip lớn Mainboard Thường gắn thêm miếng tản nhiệt Nằm gần CPU RAM Nhiệm vụ: • • Liên lạc thiết bị CPU, RAM, AGP PCI Express, chip cầu nam Một vài loại chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay cịn gọi Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) hay VGA onboard Ổn áp nguồn RAM AGP/PCIex Xác định chân (Vcc) Nguồn RAM ddr 1: 2V5 Trên hình minh họa chân có tể đo áp Vcc cho Ram drr1 Nhưng dễ nhớ, xin gợi ý chân sau: - Chân số 7: tìm chân số (có ghi số khe cắm RAM) đếm đến chân số - Chân 184: tìm chân số 184 (có ghi khe cắm RAM) - Chân số 143: riêng tơi dùng chân 143 này, vị trí "từ ngàm chống cắm ngược cách khe - khe bên trái (khe RAM dựng đứng) - bên dài 143" Ưu điểm khỏi phải nhớ chân số Chỉ cần cách ngàm chống ngợc khe OK Xác định chân (Vcc) nguồn RAM ddr2: 1v8 - Ram DDR2 thì nhắm mắt làm theo cách tơi (ngàm chống ngược cách khe - đầu dài - bên trái) tức chân 183 OK Cịn người thích nhớ cách tùy Xác định chân (Vcc) nguồn RAM ddr3: 1v5 - Ram DDR3 cách (ngàm chống ngược cách khe - đầu dài bên trái) tức chân 51 OK Cịn người thích nhớ cách tùy Cách xác định mosfet nguồn RAM: - Nguồn RAM thường có dạng hình sau: - Như chân S mosfet nối thẳng đến chân Vcc nguồn RAM Dùng phép đo thơng mạch ta xác định mosfet mosfet nguồn RAM Như hình minh họa đây: Các mạch nguồn RAM thông dụng: - Sau xác định mosfet nguồn RAM cần xác định IC nguồn RAM Các lọai thông dụng sau: IC nguồn RAM LT1575 IC nguồn RAM W83310 IC nguồn RAM W83310 (Vẽ đơn giản lại) IC nguồn RAM ISL6225 IC nguồn RAM LM324 Kinh nghiệm sửa chữa mạch nguồn RAM: - Thực dạng mạch IC ổn áp cho RAM ta dễ thấy mạch ổn áp cho chipset hay ổn áp cho AGP Khác chổ cấp cho mức áp cần Và mạch cân chỉnh thiết kế ức áp yêu cầu - Vì việc sửa chửa mạch ổn áp nguồn gần giống Đo mosfet, thay thử IC nguồn, thay tụ lọc bị phù nghi ngờ bị khơ Do nguồn RAM dịng khơng cao CPU nên lấy mosfet CPU thay cho RAM ngược lại khơng dịng CPU cao Mạch nguồn cho AGP: - Phân tích tương tự RAM, khác cách xác định chân (Vcc) nguồn mà thơi Cách tơi "ln đúng" - Mạch dùng chipset, RAM nên khơng có để nói Cách xác định mosfet nguồn AGP RAM Kết luận yêu cầu bài: - Phải biết xác định chân (Vcc) RAM AGP - Đa số main nguồn RAM cpu load phát tiếng tít dài báo lỗi RAM Nhưng cắm RAM vào báo lỗi - Một phần cịn lại nguồn RAM gây xung Reset (Không sáng ắt, sáng hịai) - Nếu báo lỗi hình xanh lỗi RAM mà RAM đem qua máy khác chạy tốt kiểm tra lại tụ lọc nguồn RAM bị phù khơ gây tình trạng tương tự lỗi RAM - Phân tích tương tự với nguồn AGP Lê Quang Vinh NV Kỹ thuật - DrM.vn Mainboard: Socket CPU lỗi thường gặp Socket CPU Là đế dùng để gắng CPU vào Là thành phần dễ nhận biết mainboard Hiện có dạng thơng dụng CPU INTEL socket 478 (đã ngưng sản xuất) socket 775 Đối với CPU AMD socket AMD2 Dĩ nhiên nhiều lọai socket khác chi nêu đặc trưng Các lỗi thường gặp: Chủ yếu tiếp xúc không tốt: - Đối với socket 478 AMD2 phải cẩn thận tháo miếng gặt chân màu sáng (chiếm 1/2 bên bề mặt socket) vệ sinh = RP7 quan sát kỹ coi có bị ten, rỉ hay khơng Nếu có vệ sinh cạo thật để CPU socket tiếp xúc trở lại - Đối với socket 775 quan sát kỹ xem có bị cong chân tiếp xúc Vệ sinh thật nhẹ để tránh cong chân tiếp xúc Lỗi hở chân socket: - Đối với lọai socket dùng chân gầm (không xuyên qua mainboard) kiểu chipset Trường hợp khó chuẩn đốn - Thiết bị "test socket" test đường "quan trọng" độ xác khơng cao - Nếu có kinh nghiệm, thường dùng tay đè mạnh lên lưng CPU thấy card test mainboard nhảy sang số khác so với lúc chưa đè tay 99,99% hở socket - Lỗi chủ yếu chì bi bụng socket lâu ngày bị "nhót" lại dẫn đến hụt chì gây tiếp xúc khơng tốt socket mainboard - Cách xử lý tốt hấp "khô" lại socket (không dùng mỡ hay nhựa thơng) Cần phải có máy hàn chip chun dùng làm Nên nhớ không cho mỡ hay nhựa thơng vào socket làm "chết" socket khơng cịn tiếp xúc tốt - Nếu hấp không giải cịn cách thay socket mà thơi Dĩ nhiên phải có socket máy hàn chip làm Lê Quang Vinh – http://lqv77.com KTV Laptop - DrM.vn VRM - Mạch cấp nguồn vcore cho CPU • • • Hướng dẫn sửa mainboard Các bước kiểm tra quan trọng sửa chữa Cách đo kiểm tra mosfet Thành phần mạch: • • • • • • • Nguồn cấp 12V đầu pin IC giao động Các IC driver Các Mosfet công suất Các cuộn dây (xung quanh CPU, đặc trưng để nhận biết) Tụ lọc nguồn vào 16V/1200FF 3300MF Tụ lọc nguồn Vcore 6.3V/820MF 3300MF Cách nhận biết bố trí mạch mainboard: - Các cuộn dây, tụ lọc mosfet xung quanh CPU - Mạch dễ thấy cách bố trí link kiện bao gồm 2, hay cuộn dây hay mosfet ứng với cuộn dây vơ số tụ hóa xung quanh socket cắm CPU - Ở mạch này, ta chưa cắm CPU (Pentium trở lên) vào socket khơng có nguồn (nếu có mạch bị lỗi) Khi ta cắm CPU vào mạch tự động cấp nguồn mà CPU cần Để đo kiểm tra nguồn cấp cho CPU ta đo chân dây Lưu ý dây có cuộn lọc ngõ vào có mứa áp 12V cuộn lọc ngõ nguồn cấp cho CPU - Nếu cắm CPU mà main không hổ trợ nguồn Vcore ngõ Để khắc phục, dùng CPU tải giả để kiểm tra mạch VRM tốt Sơ đồ tổng quát: Sơ đồ nguyên lý thực tế mạch: - Các mạch trên, sử dụng IC để điều xung 0, 1, IC để driver cho mosfet họat động Vcore nguồn cấp cho CPU Phân tích vận hành mạch: - Đối với đa số mainboard, ta cần cấp nguồn cho mainboard (chưa cắm thêm kể CPU RAM) kích nguồn Với vài trường hợp riêng (nhất mainboard hãng Intel), phải gắng CPU kích nguồn - Khi kích nguồn chạy, việc kiểm tra xem nguồn cấp cho RAM có đủ hay chưa (sẽ có viết cụ thể liên quan đến vấn đề này) Kế kiểm tra xem nguồn cấp cho CPU có hay chưa - Lưu ý: Khi ta chưa cắm CPU mức nguồn cấp cho CPU luôn khơng Nếu có áp có nghĩa mạch bị lỗi Khi cắm CPU vào CPU yêu cầu áp 1.25V (Cái tùy loại CPU, tham khảo trang chủ INTEL tài liệu kèm theo CPU để biết xác mức nguồn yêu cầu loại CPU) mạch phải đáp ứng Tức phải có 1.25V ngõ Vcore Vận hành mạch: - Khi có tính hiệu Power Good (pin 19 IC RT9241 - hình đầu tiên), pin 16, 17 có tính hiệu điều xung PWM1, PWM2 kích qua IC driver (pin 1,2 IC RT9602) xung lái Pin 4, 12, 7, điều khiển đóng ngắt MOSFET để tạo nguồn VCORE - Nguồn VCORE cấp cho CPU Kế đó, CPU hồi đáp pin 1, 2, 3, 4, (IC RT9241) để xác định mức nguồn yêu cầu Tương ứng bảng Nếu khơng nhận tín hiệu ngừng cấp xung PWM tức khơng có áp VCORE ngỏ Datasheet số IC điều xung, driver cấp nguồn cho CPU: - ADP3110 - ADP3180 - ADP3181 - ADP3188 - ADP3163 - ADP3168 - ADP3198 ADP3416 - ADP3418 - ADP3421 - FAN5019 - FAN5090 - ISL6316 - ISL6556 - ISL6561 - ISL6566 - RT9241 - RT9245 - RT9600 - RT9603 - RT9602 - Các lỗi thường gặp: - Chạm mosfet dẵn đến nguồn CPU Nặng gây hư cấp nguồn Dễ thấy mosfet nóng mau sau mở máy chừng vài phút Hoặc đo nguội cách tháo chân G S khỏi mainboard - Chết IC giao động, điều xung, driver Lỗi thường xảy có cách thay mà thơi -Các tụ lọc nguồn bị phù khơ gây tình trạng kén CPU Cẩn thận thay tụ Nên thay tụ có trị số từ đến lớn phải giống cho tụ lọc ngõ CPU - Tháo hết linh kiện mạch tượng chập nguồn Do chập chipset Bắc Do số mainboard, chip Bắc dùng chung nguồn với Vcore cấp cho CPU Lê Quang Vinh NV kỹ thuật - DrM.vn Xung reset – Lỗi thường gặp cách xử lý Sau kiểm tra mức nguồn cấp main bo tốt, xung CLK tốt quan tâm đến "xung Reset" Vậy xung reset ? - Rất nhều bạn tắc mắc điều này, comments post vào forum chí gởi mail hỏi lqv77 tơi "xung reset" gì? - Để dễ hình dung tơi có ví dụ: Nói ngun máy tính trước nhé: Khi ta bấm nút power ON máy tính, trước tiên máy tính thực q trình POST (Power ON Salf Test) tạm dịch "các phép kiểm tra bật nguồn" dạng điểm danh toàn thiết bị gọi đến thiết bị thiết bị phải trả lời "có" khơng gọi mã tên hòai "card test" hay gọi "post card" Nếu "điểm danh" xong mã FF card test tiến hành load phần boot ổ cứng để khởi động hệ điều hành Hơi khó hiểu, thơi qua ví dụ 2 Nói vu vơ Bạn vào lớp: lớp trưởng điểm danh trước học Lớp trưởng gọi người trả lời "có" sau tất "có" lớp trưởng báo với giáo viên tất "đủ" < Cái "đủ" xung reset sau phát lên card test Còn lớp trưởng kêu tên thằng V mà thằng V không trả lời, thằng lớp trưởng kêu V hòai < Cái dạng đèn "Reset" sáng hòai ta biết Lớp chưa "đủ" mạch reset khơng hồn hảo hay cịn gọi xung reset Còn thằng lớp trưởng nghĩ học dễ hiểu đèn reset khơng sáng khơng có thằng điểm danh lấy trả lời, lấy báo cáo < Mất xung reset - Trở lại với mainboard: mạch reset "điểm danh" tất thành phần main, có thành phần khơng trả lời đèn reset sáng hịai -> Mạch reset lỗi Cịn tất đủ đèn reset sáng tắt -> Mạch OK Còn đèn khơng sáng 100% mạch reset bị hỏng Cách kiểm tra "xung Reset": Quan sát đèn Reset card test Nếu đèn sáng tắt mạch reset tốt Khi ta cần xác định lại cách nấn nút reset đèn sáng tắt ta thả nút reset mạch reset hệ thống tốt Còn đèn reset khơng sáng đèn reset sáng hịai mạch reset bị lỗi Lỗi thường gặp: Vậy lỗi mạch reset "mất tín hiệu reset": hai trường hợp đèn reset không sáng đèn reset sáng hịai "mất tín hiệu reset" Cách xử lý: - Cần nhớ kiểm tra tất mức nguồn cấp cho mainboard xung clock tốt kiểm tra xung reset - Sau nguyên nhân dẫn đến xung reset: Jumper CLEAR CMOS không cắm vào Main