Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

31 83 0
Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong nền kinh tế • Số lượng ngành không cố định • Nhà kinh tế học Collin Class đầu thế kỷ 19: ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên nô[r]

(1)MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ThS Võ Tất Thắng thangvt@fetp.vnn.vn (2) Xu hướng chuyển dịch cấu ngành (3) Khái niệm cấu ngành • Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan các ngành kinh tế • Số lượng ngành không cố định • Nhà kinh tế học Collin Class (đầu kỷ 19): ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên (nông nghiệp và khai khoáng), công nghiệp chế biến và sản xuất sản phẩm vô hình • Liên hiệp quốc phân ngành • Nguyên tắc phân ngành là theo khác quy trình công nghệ các ngành quá trình tạo sản phẩm hay dịch vụ • Ngày nay: khu vực I là nông-lâm-ngư nghiệp, khu vực II là công nghiệp và xây dựng, khu vực III là các ngành dịch vụ Võ Tất Thắng (4) Chuyển dịch cấu ngành • • • Quá trình thay đổi cấu ngành cho ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển Thay đổi số lượng, tỷ trọng, vị trí các ngành Chuyển dịch cấu phải dựa trên việc cải tạo cấu cũ Võ Tất Thắng (5) Ý nghĩa cấu ngành • • • • Dạng cấu ngành xem trọng vì nó phản ánh phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động và hợp tác sản xuất Trạng thái cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển quốc gia Sự tăng trưởng bền vững phụ thuộc vào khả chuyển dịch cấu ngành linh hoạt và phù hợp đk bên bên ngoài và lợi tương đối kinh tế Lựa chọn cấu ngành hợp lý giúp cho nguồn lực phân bổ hiệu Võ Tất Thắng (6) Xu hướng chuyển dịch cấu Quy luật tiêu dùng E Engel (Đức, cuối tk19) Quy luật tiêu dùng thực nghiệm (Engel curve) • Nhu cầu lương thực giảm dần thu nhập tăng: vai trò nông nghiệp giảm dần • Trong quá trình tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng thiết yếu giảm • Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu hướng gia tăng (nhỏ tốc độ tăng thu nhập) • Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa cao cấp có xu hướng tăng mạnh (lớn tốc độ tăng thu nhập) Võ Tất Thắng (7) Xu hướng chuyển dịch cấu Quy luật tăng suất lao động A Fisher (Mỹ, 1935) • Lao động nông nghiệp dễ bị thay tiến công nghệ Tỷ lệ lực lượng lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần • Lao động công nghiệp khó thay phức tạp công nghệ Mặc khác co dãn cầu lớn nên tỷ trọng lao động này có xu hướng tăng • Lao động dịch vụ khó thay Tỷ trọng lao động này tăng càng nhanh kinh tế càng phát triển Võ Tất Thắng (8) Xu hướng chuyển dịch cấu Xu hướng chuyển dịch cấu: • Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành khác tỷ trọng GDP và lao động nông nghiệp có xu hướng giảm • A Fisher: 80% - 11/12% - 5% Mỹ, Nhật (1-2%), Canada, Đức (4-5%), Nics (9-15%) • Trong ngành công nghiệp, ngành sản xuất có tỷ trọng vốn càng cao gia tăng nhanh • Kinh tế phát triển cao thì tốc độ tăng ngành dịch vụ ngày càng cao so với tốc độ tăng ngành công nghiệp Mỹ (75%), Pháp (72%), Nhật (68%), Úc (71%) Võ Tất Thắng (9) Mô hình Rostow • Walter W Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển quốc gia chia thành giai đoạn ứng với dạng cấu kinh tế ngành Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống • Sản xuất nông nghiệp, tự cung tự cấp • Năng suất lao động thấp công cụ thủ công • Tích lũy gần • Tăng sản lượng chủ yếu dựa trên việc mở rộng diện tích canh tác, xây dựng hệ thống thủy lợi và áp dụng giống • Nền kinh tế biến đổi chậm, cấu kinh tế là cấu nông Võ Tất Thắng (10) Mô hình Rostow • Walter W Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển quốc gia chia thành giai đoạn ứng với dạng cấu kinh tế ngành Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh • Những hiểu biết khoa học-kỹ thuật bắt đầu áp dụng nông – công nghiệp • Giáo dục mở rộng và bắt đầu có cải tiến phù hợp với yêu cầu phát triển • Nhu cầu đầu tư dẫn đến đời ngân hàng và các tổ chức huy động vốn • Giao thương quốc tế thúc đẩy giao thông và thông tin • Vẫn còn suất thấp • Cơ cấu nông-công nghiệp Võ Tất Thắng 10 (11) Mô hình Rostow • Walter W Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển quốc gia chia thành giai đoạn ứng với dạng cấu kinh tế ngành Giai đoạn 3: Cất cánh • Bắt đầu giai đoạn phát triển đại và ổn định Các lực chống đối và lực cản bị đẩy lùi • Huy động nguồn vốn đầu tư cần thiết Tỷ lệ tiết kiệm ít là 10% NI (national Income) • Nguồn vốn nước ngoài và KHCN có vai trò quan trọng • Công nghiệp (chế tạo) là đầu tàu, có tốc độ tăng nhanh • Lợi nhuận tái sản xuất, kích thích phát triển khu vực dịch vụ và đô thị • Khu vực nông nghiệp thương mại hóa • Cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Võ Tất Thắng 11 (12) Mô hình Rostow • Walter W Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển quốc gia chia thành giai đoạn ứng với dạng cấu kinh tế ngành Giai đoạn 3: Cất cánh • Anh (1783-1802), Pháp (1830-1860), Mỹ (1843-1860), Nhật (1878-1900), Canada (1896-1914) Bắt đầu giai đoạn phát triển đại và ổn định Võ Tất Thắng 12 (13) Mô hình Rostow • Walter W Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển quốc gia chia thành giai đoạn ứng với dạng cấu kinh tế ngành Giai đoạn 4: Trưởng thành • Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, đạt khoảng 20%NI • Khoa học kỹ thuật ứng dụng mặt kinh tế • Nhiều ngành công nghiệp phát triển • Nông nghiệp giới hóa, suất cao • Nhu cầu thương mại quốc tế tăng mạnh • Cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Võ Tất Thắng 13 (14) Mô hình Rostow • Walter W Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển quốc gia chia thành giai đoạn ứng với dạng cấu kinh tế ngành Giai đoạn 5: Tiêu dùng cao • Thu nhập tăng nhanh, dân cư giàu có dẫn đến gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ cao cấp • Cơ cấu lao động thay đổi: tăng tỷ lệ dân cư đô thị, lao động có tay nghề chuyên môn cao • Các chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội • Thay đổi cấu không còn nhanh Võ Tất Thắng 14 (15) Nhận xét Rostow Khó phân biệt giai đoạn Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?) Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đ/v giới thứ ba Không chú ý qh chính trị - kinh tế nước phát triểnchậm phát triển (ngăn trở phát triển) Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát nước phát triển Liên Xô, Việt Nam Võ Tất Thắng 15 (16) Mô hình lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế (17) Mô hình khu vực Arthus Lewis • • • • • 50s: A Lewis (Mỹ gốc Jamaica) và “Lý thuyết phát triển kinh tế” Giải thích mối quan hệ nông nghiệp và công nghiệp quá trình tăng trưởng, gọi là “Mô hình hai khu vực cổ điển” Phân chia kinh tế thành khu vực: nông-công nghiệp và nghiên cứu di chuyển lao động khu vực Sự phát triển công nghiệp định tăng trưởng kinh tế phụ thuộc khả thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp, phụ thuộc vào tích lũy vốn Giải thích phần nguồn gốc phân hóa giàu nghèo Võ Tất Thắng 17 (18) Mô hình khu vực Arthus Lewis Cơ sở nghiên cứu Lewis là từ Ricardo: • Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô và tiến tới không (khai thác trên đất xấu) • Lao động tiếp tục tăng khiến dư thừa ngày càng phổ biến • Thất nghiệp nông thôn là thất nghiệp trá hình • Do đó, khu vực nông nghiệp mang tính trì trệ tuyệt đối, cần phải giảm dần quy mô và tỷ trọng đầu tư Cần xây dựng công nghiệp để thu hút lao động Võ Tất Thắng 18 (19) Mô hình khu vực Arthus Lewis Hình vẽ: • Hàm sản xuất với các yếu tố L, K, T • Sản phẩm biên nông nghiệp giảm dần và = (khai thác hết đất và lao động tiếp tục đưa vào) • Nguyên tắc là tiền lương với sản phẩm biên Khi sản phẩm biên = thì tiền lương sản phẩm trung bình • Trong điều kiện dư thừa lao động thì tiền lương nông nghiệp mức tối thiểu Võ Tất Thắng 19 (20) Mô hình khu vực Arthus Lewis Hình vẽ: • Khu vực công nghiệp trả cao 30% để thu hút lao động • Hết lao động dư thừa thì tiền lươn tăng (đường cung lao động dốc lên) • Khi lao động còn thừa, đường cầu lao động càng lớn thì lợi nhuận cho nhà TB càng lớn: sở tích lũy và phân hóa xã hội • Khi hết dư thừa, tiền lương tăng làm lợi nhuận công nghiệp giảm, bất bình đẳng giảm • Cần đầu tư lại vào nông nghiệp để giảm cầu lao động khu vực nông nghiệp Võ Tất Thắng 20 (21) Mô hình khu vực Arthus Lewis Tóm lại: • Mô hình Lewis giải mối quan hệ khu vực quá trình tăng trưởng • Khi nông nghiệp có dư thừa lao động thì tăng trưởng kinh tế định khả tích lũy và đầu tư khu vực công nghiệp • Chỉ hệ mặt xã hội, giải thích Kuznets Võ Tất Thắng 21 (22) Mô hình khu vực Arthus Lewis Tuy nhiên giả định không thực tế: • Tỷ lệ lao động thu hút sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy khu vực này (thâm dụng vốn, đầu tư nơi khác) • Thành thị không có thất nghiệp • Nông thôn có thể giải việc làm mà không cần phải chuyển thành phố • Tiền lương công nghiệp không tăng (thực tế tăng nhu cầu lao động tay nghề và công đoàn) Võ Tất Thắng 22 (23) Mô hình khu vực Tân cổ điển Tân cổ điển coi công nghệ (T) là yếu tố trực tiếp định tăng trưởng Khu vực nông nghiệp: • Con người có thể cải tạo để nâng cao chất lượng ruộng đất Do đó, hàm SX nông nghiệp có xu dốc lên (không nằm ngang Lewis) • Quy luật lợi nhuận biên giảm dần khiến sản phẩm biên giảm dần • Sản phẩm biên nông nghiệp luôn dương nên tiền công trả theo mức lao động cận biên • Đường cung lao động nông nghiệp vì không có đoạn nằm ngang (hơi dốc lên) Võ Tất Thắng 23 (24) Mô hình khu vực Tân cổ điển Tân cổ điển coi công nghệ (T) là yếu tố trực tiếp định tăng trưởng Khu vực công nghiệp: • Sản phẩm biên luôn dương nên lao động dịch chuyển khỏi nông nghiệp khiến làm tăng sản phẩm biên lao động còn lại • Khu vực công nghiệp phải trả tiền lương cao • Đầu nông nghiệp giảm khiến giá nông sản cao, tăng lương để bù đắp Võ Tất Thắng 24 (25) Mô hình khu vực Tân cổ điển Tân cổ điển coi công nghệ (T) là yếu tố trực tiếp định tăng trưởng Quan điểm đầu tư: • Tránh bất lợi công nghiệp nên đầu tư nông nghiệp từ đầu • Đầu tư là tăng suất nông nghiệp khiến việc lao động dịch chuyển khỏi nông nghiệp không làm tăng giá nông sản • Khu vực công nghiệp nên đầu tư theo chiều sâu để giảm cầu lao động • Tập trung xuất để đổi lương thực từ nước ngoài • Sản phẩm gia tăng nông nghiệp có xu hướng giảm: nên giảm tỷ trọng đầu tư nông nghiệp Võ Tất Thắng 25 (26) Mô hình khu vực Harry T Oshima • • • Oshima (Nhật) tác phẩm “Tăng trưởng kinh tế các nước Châu Á gió mùa” Nghiên cứu đặc điểm khác biệt các nước Châu Á so với Âu-Mỹ Nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao Võ Tất Thắng 26 (27) Mô hình khu vực Harry T Oshima • Dư thừa lao động nông nghiệp không phải lúc nào xảy nên mô hình Lewis không phù hợp với Châu Á, là vùng lúa nước • Việc đầu tư đồng thời cho nông và công nghiệp (Tân cổ điển) hay mô hình phát triển phải khả xuất công nghiệp để nhập lương thực (Ricardo) là thiếu thực tế đk các nước phát triển (thiếu nguồn lực vốn đầu tư, lao động, kỹ quản lý và quan hệ quốc tế) • Oshima: đầu tư phát triển kinh tế theo giai đoạn với mục tiêu và nội dung khác Võ Tất Thắng 27 (28) Mô hình khu vực Harry T Oshima Giai đoạn bắt đầu qtrình tăng trưởng: Tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Phù hợp với khả vốn, trình độ kỹ thuật nông thôn giai đoạn đầu • Biện pháp: – Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ trồng thêm rau quả, cây lấy củ, mở rộng chăn nuôi, trồng cây lâm nghiệp • • • • Hỗ trợ nhà nước để nâng cao suất: hệ thống tưới, vận tải nông thôn, giáo dục và điện khí hóa nông thôn Cải tiến các tổ chức: tổ chức dịch vụ, tổ chức tín dụng Tăng xuất nông sản thu ngoại tệ (nhập máy móc cho công nghiệp nhiều lao động) Kết thúc nông nghiệp có quy mô lớn Võ Tất Thắng 28 (29) Mô hình khu vực Harry T Oshima Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ cách đầu tư phát triển đồng thời nông nghiệp và công nghiệp (theo chiều rộng) • Biện pháp: – – – – – • • Tiếp tục đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản hàng hóa Phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp (nông cụ cải tiến) Phát triển ngành sản xuất phân bón, giống, các yếu tố đvào Hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng, tín dụng Phát triển nông nghiệp tạo nhu cầu tăng quy mô công nghiệp và dịch vụ Kết thúc tăng trưởng việc làm nhanh tăng trưởng lao động, tiền lương thực tế tăng Võ Tất Thắng 29 (30) Mô hình khu vực Harry T Oshima Giai đoạn ba: Phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động • Công nghiệp nước bắt đầu vươn nước ngoài • Dịch vụ phát triển phục vụ công nông nghiệp tăng mạnh làm thiếu lao động • Biện pháp: – Nông nghiệp cần sử dụng máy móc để thay lao động, áp dụng công nghệ sinh học để tăng sản lượng (Lewis model) – Công nghiệp hướng xuất chuyển dịch cấu sản phẩm • • Kết thúc kinh tế đã phát triển đến giai đoạn cao Oshima: tăng trưởng nhanh dẫn đến phân hóa xã hội và bất bình đẳng phân phối thu nhập Võ Tất Thắng 30 (31) Tóm tắt (32)

Ngày đăng: 05/04/2021, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan