1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phương pháp nghiên cứu khoa học Địa điểm lưu trú du lịch ở đà nẵng

119 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 579,54 KB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu khoa học Địa điểm lưu trú du lịch ở đà nẵng PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Viết Nam là đất nước có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, là một ngành kinh tế mũi nhọn. Năm 2019, ngành du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đầu tiên đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018. Giai đoạn từ 20152019, lượt khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng 23 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% mỗi năm. Việt Nam liên tục nằm trong nhóm những quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh nhất thế giới. Đóng góp một phần không nhỏ vào ngành du lịch của cả nước, Đà Nẵng là một đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đà Nẵng sở hữu địa hình đa dạng, có cả đồng bằng, trung du, miền núi; chiếm phần lớn diện tích là đồi núi ở độ cao 7001500m; là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và phần lớn nằm bên cạnh bờ biển. Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch thành phố cho biết, tính đến hết tháng 62019 thành phố đón tiếp hơn 4,3 triệu lượt khách tham quan, du lịch, lưu trú nghỉ dưỡng,tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó khách quốc tế ước đạt 1,8 triệu lượt (tăng 26,1% so với cùng kỳ 2018), khách nội đị ước đạt 2,5 triệu lượt (tăng 8,3% so với cùng kỳ 2018).Tổng thu du lịch trong 6 tháng đầu năm 2019 của Thành phố ước đạt 14.978 tỷ đồng, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2018. Cùng với sự phát triển của ngành du lịch thì hoạt động kinh doanh địa điểm lưu trú cũng có những bước tiến đáng kể, tổng số cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có trên địa bàn thành phố đến tháng 62019 ước đạt 793 với 35.881 phòng, tăng 90 cơ sở với 6.712 phòng so với cùng kỳ năm 2018 và rất nhiều cơ sở, đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ, kinh doanh “chui” chưa được thống kê. Bất cứ ngành nghê kinh doanh nào thì việc hiểu rõ hành vi tiêu dùng của khách hàng trong việc quyết định sử dụng sản phẩm dịch vụ là điểu rất quan trọng. Cùng với sự phát triển của du lịch, nhu cầu của du khách dưới nhiều mục đích, hình thức và mức độ chi trả khác nhau. Hiểu rõ được xu hướng này, ngày càng có nhiều hình thức lưu trú như khách sạn, homestay, villa, hostel,… xây dựng ồ ạt làm cho thị trường kinh doanh dịch vụ lưu trú cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngoài ra, xã hội ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao nên du khách khó tính hơn trong việc lựa chọn địa điểm lưu trú. Do đó, cơ sở kinh doanh cần hiểu rõ hành vi của khách hàng trong việc đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm lưu trú để có những chương trình, chính sách thu hút sự quan tâm của khách hàng. Kinh doanh địa điểm lưu trú ở Đà Nẵng hiện nay có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng có không ít khó khăn, thách thức. Muốn phát triển và đẩy mạnh phải nắm bắt nhu cầu cũng như mong muốn của du khách trong việc đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm lưu trú để có chính sách thu hút hợp lý và đạt hiệu quả cao. Do đó trong quá trình nghiên cứu chọn đề tài, nhóm thấy việc tìm hiểu lý do du khách lựa chọn địa điểm lưu trú là vô cùng cần thiết.Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm quyết định thực hiện đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm lưu trú của khách du lịch khi đến Đà Nẵng” 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm lưu trú của khách du lịch nội địa khi đến Đà Nẵng Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm lưu trú của khách du lịch nội địa khi đến Đà Nẵng. Tìm hiểu mức độ hài lòng khi trải nghiệm các địa điểm lưu trú của khách du lịch nội địa khi đến Đà Nẵng Xu hướng lựa chọn loại hình lưu trú của khách du lịch nội địa khi đến Đà Nẵng Đề xuất các phương án để thu hút khách du lịch nội địa khi lựa chọn các địa điểm lưu trú khi dến Đà Nẵng. 3. Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm lưu trú của khách du lịch nội khi đến Đà Nẵng? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng Khách du lịch nội địa đang trong lưu trú tại Đà Nẵng Số lượng thực hiện nghiên cứu: 100 người 4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: khu vực TP Đà Nẵng, song tập trung chủ yếu ở trung tâm thành Phố và vùng ven biển nơi có nhiều cơ sở lưu trú thu hút khách du lịch nội địa. Thời gian: khoảng từ tháng 42020 đến cuối năm 2020 PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm cơ bản về địa điểm lưu trú Khái niệm cơ bản về địa điểm lưu trú. Để biết được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lưa chọn địa điểm lưu trú cuả khách du lịch nói chung, cần phải nắm được khái niệm về điểm lưu trú và phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa địa điểm cư trú, lưu trú và thường trú. Lưu trú là gì? Lưu trú hay còn gọi là “tạm trú vãng lai” là việc công dân ở lại trong một thời gian nhất định tại địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngoài nơi cư trú của mình và không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú. Theo Luật du lịch Việt nam do Quốc hội Việt nam ban hành năm 2005 định nghĩa, cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng phòng và cung ứng các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu (trang 10 – luật du lịch Việt nam). Điều kiện kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch tại Việt nam, về địa điểm cách vệnh viện, trường học ít nhất 100m và không được nằm trong, liền kề khu vực quốc phòng, an ninh và các mục tiêu được bảo vệ theo quy định hiện hành. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị quy định riêng cho từng loại cơ sở lưu trú. Về những điều kiện khác cần phải đảm bảo an ninh, trật tự phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường theo quy định của phát luật hiện hành. Theo tổng cục Du lịch Việt nam, phân loại dịch vụ lưu trú thành 8 loại khác nhau dựa vào đối tượng khách thu hút và đặc trưng (quy mô, vị trí địa lý, mức cung cấp dịch vụ, mức giá bán, hình thức sở hữu,..). Cụ thể, theo thông tư 882008TTBVHTTDL, căn cứ Luật du lịch số 442005AH11 ngày 14 thắng 6 năm 2015; Nghị định soo2007NĐCP ngày 1 tháng 6 năm 2007 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật du lịch, tiêu chó phân loại, xếp hạng cơ sở lưu trí du lịch như sau: Khách sạn thành phố (city hotel) là khách sạn được xây dựng tại các đô thị, chủ yếu phục vụ khách thương gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch; Khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort) là khách sạn được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thư, căn hộ, băng – ga – lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan của khách du lịch; Khách sạn nổi (floating hotel) là khách sạn di chuyển hoặc neo đậu trên mặt nước;

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐÀI HỌC ĐÀ NẴNG  BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM LƯU TRÚ CỦA KHÁCH DU LỊCH CỦA KHÁCH NỘI ĐỊA KHI ĐẾN ĐÀ NẴNG Giảng viên hưỡng dẫn: VÕ HỒNG TÂM LỚP: RMD3001_2 Sinh viên thực hiện: Nhóm Đồn Thị Nhân 43K05 Lê Thị Hoàng Nhi 43K03.1 Nguyễn Quốc Tuấn 43K03.1 Trần Thị Thanh Vy 43K03.1 Nguyễn Minh Anh 43K06.1 Nguyễn Thị Hòa 43K06.1 Đà Nẵng, tháng 07 năm 2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Võ Hồng Tâm, giảng viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Thầy tận tình hướng dẫn nhóm suốt q trình nghiên cứu để nhóm hồn thiện báo cào Tuy nhiên, q trình điều tra thực tiễn cịn khó khăn kiến thức chun mơn cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý thầy để báo cáo hồn thiện Một lần nữa, xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viết Nam đất nước có tiềm du lịch đa dạng phong phú, ngành kinh tế mũi nhọn Năm 2019, ngành du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Giai đoạn từ 2015-2019, lượt khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2-3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% năm Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Đóng góp phần khơng nhỏ vào ngành du lịch nước, Đà Nẵng đơn vị hành trực thuộc Trung ương, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đà Nẵng sở hữu địa hình đa dạng, có đồng bằng, trung du, miền núi; chiếm phần lớn diện tích đồi núi độ cao 7001500m; nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn phần lớn nằm bên cạnh bờ biển Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao du lịch thành phố cho biết, tính đến hết tháng 6/2019 thành phố đón tiếp 4,3 triệu lượt khách tham quan, du lịch, lưu trú nghỉ dưỡng,tăng 15,1% so với kỳ năm 2018 Trong khách quốc tế ước đạt 1,8 triệu lượt (tăng 26,1% so với kỳ 2018), khách nội đị ước đạt 2,5 triệu lượt (tăng 8,3% so với kỳ 2018).Tổng thu du lịch tháng đầu năm 2019 Thành phố ước đạt 14.978 tỷ đồng, tăng 15,1% so với kỳ năm 2018 Cùng với phát triển ngành du lịch hoạt động kinh doanh địa điểm lưu trú có bước tiến đáng kể, tổng số sở kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có địa bàn thành phố đến tháng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 6/2019 ước đạt 793 với 35.881 phòng, tăng 90 sở với 6.712 phòng so với kỳ năm 2018 nhiều sở, đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ, kinh doanh “chui” chưa thống kê Bất ngành nghê kinh doanh việc hiểu rõ hành vi tiêu dùng khách hàng việc định sử dụng sản phẩm dịch vụ điểu quan trọng Cùng với phát triển du lịch, nhu cầu du khách nhiều mục đích, hình thức mức độ chi trả khác Hiểu rõ xu hướng này, ngày có nhiều hình thức lưu trú khách sạn, homestay, villa, hostel,… xây dựng ạt làm cho thị trường kinh doanh dịch vụ lưu trú cạnh tranh ngày khốc liệt Ngoài ra, xã hội ngày phát triển, đời sống ngày nâng cao nên du khách khó tính việc lựa chọn địa điểm lưu trú Do đó, sở kinh doanh cần hiểu rõ hành vi khách hàng việc đưa định lựa chọn địa điểm lưu trú để có chương trình, sách thu hút quan tâm khách hàng Kinh doanh địa điểm lưu trú Đà Nẵng có nhiều hội để phát triển có khơng khó khăn, thách thức Muốn phát triển đẩy mạnh phải nắm bắt nhu cầu mong muốn du khách việc đưa định lựa chọn địa điểm lưu trú để có sách thu hút hợp lý đạt hiệu cao Do q trình nghiên cứu chọn đề tài, nhóm thấy việc tìm hiểu lý du khách lựa chọn địa điểm lưu trú vô cần thiết.Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm định thực đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn địa điểm lưu trú khách du lịch đến Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn địa điểm lưu trú khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến định lựa chọn địa điểm lưu trú khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng Tìm hiểu mức độ hài lòng trải nghiệm địa điểm lưu trú khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng Xu hướng lựa chọn loại hình lưu trú khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng Đề xuất phương án để thu hút khách du lịch nội địa lựa chọn địa điểm lưu trú dến Đà Nẵng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn địa điểm lưu trú khách du lịch nội đến Đà Nẵng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Khách du lịch nội địa lưu trú Đà Nẵng Số lượng thực nghiên cứu: 100 người 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: khu vực TP Đà Nẵng, song tập trung chủ yếu trung tâm thành Phố vùng ven biển nơi có nhiều sở lưu trú thu hút khách du lịch nội địa Thời gian: khoảng từ tháng 4/2020 đến cuối năm 2020 PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm địa điểm lưu trú Khái niệm địa điểm lưu trú Để biết nhân tố ảnh hưởng đến định lưa chọn địa điểm lưu trú cuả khách du lịch nói chung, cần phải nắm khái niệm điểm lưu trú phân biệt khác địa điểm cư trú, lưu trú thường trú Lưu trú gì? Lưu trú hay gọi “tạm trú vãng lai” việc công dân lại thời gian định địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngồi nơi cư trú khơng thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú Theo Luật du lịch Việt nam Quốc hội Việt nam ban hành năm 2005 định nghĩa, sở lưu trú du lịch sở cho thuê buồng phòng cung ứng dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú khách sạn sở lưu trú du lịch chủ yếu (trang 10 – luật du lịch Việt nam) Điều kiện kinh doanh sở lưu trú du lịch Việt nam, địa điểm cách vệnh viện, trường học 100m không nằm trong, liền kề khu vực quốc phòng, an ninh mục tiêu bảo vệ theo quy định hành Về sở vật chất, trang thiết bị quy định riêng cho loại sở lưu trú Về điều kiện khác cần phải đảm bảo an ninh, trật tự phòng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường theo quy định phát luật hành PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 Theo tổng cục Du lịch Việt nam, phân loại dịch vụ lưu trú thành loại khác dựa vào đối tượng khách thu hút đặc trưng (quy mơ, vị trí địa lý, mức cung cấp dịch vụ, mức giá bán, hình thức sở hữu, ) Cụ thể, theo thơng tư 88/2008/TT-BVHTTDL, Luật du lịch số 44/2005/AH11 ngày 14 thắng năm 2015; Nghị định soo/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch, tiêu chó phân loại, xếp hạng sở lưu trí du lịch sau: Khách sạn thành phố (city hotel) khách sạn xây dựng đô thị, chủ yếu phục vụ khách thương gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch; Khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort) khách sạn xây dựng thành khối thành quần thể biệt thư, hộ, băng – ga – lâu (bungalow) khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan khách du lịch; Khách sạn (floating hotel) khách sạn di chuyển neo đậu mặt nước; Khách sạn bên đường (motel) khách sạn xây dựng gần đường giao thông, gắn với việc cung cấp nhiên liệu, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyển cung cấp dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; Làng du lịch (tourist village) sở lưu trú du lịch gồm tập hợp biệt thự số loại sở lưu trú khác hộ, băng-ga-lâu (bungalow) bãi cắm trại, xây dựng nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí, thể thao tiện ích khác phục vụ khách du lịch; Biệt thự du lịch (tourist villa) biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ thời gian lưu trú Có từ ba biệt thự du lịch trở lên gọi cụm biệt thự du lịch; Căn hộ du lịch (tourist apartment) hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ thời gian lưu trú Có từ mười hộ du lịch trở lên gọi khu hộ du lịch; Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) khu vực đất quy hoạch nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại; Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) sở lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch khách sạn không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn; Nhà có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) nơi sinh sống người sở hữu sử dụng hợp pháp thời gian cho thuê lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 lưu trú, có dịch vụ khác theo khả đáp ứng chủ nhà; Các sở lưu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, ca-ra-van (caravan), lều du lịch Việc xếp hạng sở lưu trú du lịch thực theo tiêu chuẩn quốc gia xếp hạng loại sở lưu trú du lịch Bộ khoa học Công nghệ công bố theo quy định Luật Tiệu chuẩn quy chuẩn ký thuật Việc xếp hạng sở lưu trú cần thiết xuất phát từ quan điểm sau: Làm sở để xác định tiêu chuẩn định mức (trang thiết vị, tiện nghi, ); Là sở xác định hệ thống giá dịch vụ loại hạng; Là sở để quản lý kiểm tra nhằm đảm bảo điều kiện, yêu cầu quy định; để chủ đầu tư xét duyệt, luận chứng kinh tế - kỹ thuật cấp vốn đầu tư cho việc xây dựng sở mới; Xác định khả mức độ phục vụ hạng giúp khách hàng lựa chọn theo thị hiếu khă toán hay nói cách khác đảm bảo quyền lợi cho khách hàng Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định lựa chọn 2.1 Gía địa điểm lưu trú Trong nghiên cứu (Moreno-Izquierdo et al., 2020) (Wang & Nicolau, 2017) cho rằng: Một khía cạnh quan trọng kinh doanh địa điểm lưu trú giá cả, Về chất lượng sở vật chất (số phòng ngủ số phòng tắm) người dùng thấy mức độ sẵn sàng chi trả cao hơn, người tiêu dùng sẵn sàng chi trả phù hợp với yêu cầu Giá chọn nhân tố để khảo sát ảnh hưởng đến định lựa chọn địa điểm lưu trú khách nội địa đến Đà Nẵng Có thể hiểu vấn đề cách khái quát sau: Khi khách hàng đến với Đà Nẵng có cầu tìm kiếm địa điểm lưu trú, loại hình, đặc điểm đặc trưng loại hình lưu trú họ tìm kiếm có giá cao hơn, ngang thấp địa điểm lưu trú khác có loại hinh, đặc điểm đặc trung tương tự có tác động đến định lựa chọn sử dụng họ Ngược lại, khách hàng du lịch chưa biết đến chưa có nhu cầu, yêu cầu địa điểm lưu trú liệu giá có tác động đến định mua hay khơng Sau đó, thực khảo sát chung ảnh hưởng nhân tố giá đến định lựa chọn địa điểm lưu trú khách nội địa đến Đà Nẵng 2.2 Đặc điểm hữu hình địa điểm lưu trú Trong nghiên cứu (Albayrak et al., 2010) có nói yếu tố hữu hình yếu tố để cải thiện hài lịng khách Đó lí ngành dịch vụ, nhà quản trị thường làm tăng hữu hình dịch vụ, dịch vụ mang tính vơ hình q nhiều, khách hàng thấy cảm nhận đánh giá cách xác Khi nhắc đến đặc điểm hữu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 hình vị trí địa lý, kiến trúc hạ tầng, không gian, sở vật chất hạ tầng,… hiểu đơn giản yếu tố hữu hình mà khách cầm nắm, sờ mó, nhìn thấy Nguyên đánh giá định lựa chọn địa điểm lưu trú khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng dựa khía cạnh sau đây: Vị trí địa lý thuận lợi hay gắn với điểm du lịch hay nằm trung tâm thành phố,… ảnh hưởng đến định lựa chọn địa điểm lưu trú, liệu kết cấu hạ tầng, trang thiết bị tân tiến có thu hút khách du lịch địa điểm lưu trú khác không? Trong tất yếu tố hữu hình, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định khách du lịch? Khảo sát nhiều mức yếu tố khác nhân tố đặc điểm hữu hình địa điểm lưu trú đến mức độ khác việc định khách du lịch 2.3 Độ tin cậy (Chan et al., 2017) có nói đánh giá trực tuyến (online review) trở thành nguồn thông tin đáng tin cậy ngày phổ biến kế hoạch du lịch, có ảnh hưởng sâu sắc đến khách hàng trước định mua hàng, đặc biệt trước đặt phòng khách sạn Trong nghiên cứu (El-Said, 2020) khách hàng lựa chọn dựa thương hiệu, số đánh giá trực tuyến địa điểm lưu trú Từ đó, cho thấy khách hàng có xu hướng tin tưởng vào đánh giá từ khách hàng trước để thu thập thơng tin cần thiết xác, qua đưa định lựa chọn địa điểm lưu trú cách đắn Vì vậy, nhà quản trị trọng vào việc nâng cao chất lượng phục vụ giải thắc mắc nhu cầu khách hàng qua trang OTA (Online Travel Agency) 2.4 Năng lực phục vụ đội ngũ nhân viên Một số yêu cầu lực nhân viên phục vụ bao gồm: Thái độ phục vụ, hành vi, kiến thức chuyên môn, kỹ năng, sức khoẻ Đặc thù ngành dịch vụ nhân viên chủ yếu tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, khách du lịch khó chấp nhận với hành vi thái độ không phù hợp với nhân viên ngành Mỗi loại hình, cấp hạng khác đặc điểm, yêu cầu đội ngũ nhân viên phục vị khác Theo nghiên cứu (Wong Chak Keung, 2000) kết nghiên cứu khách hàng đề cao tính linh hoạt trung thực nhân viên khách sạn Khách hàng nữ xem trọng quyền riêng tư tài sản họ khách hàng nam Từ cho thấy thái độ, tính chun nghiệp, trung thực nhân viên nhân tố ảnh hưởng đến quay lại nơi lưu trú khách hàng Vậy khả phục vụ nhân viên nhân tố có ảnh hưởng đến định lựa chọn địa điểm lưu trú PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – NHÓM – LỚP THỨ TIẾT 4,5 khách du lịch nội địa đến với Đà Nẵng, khách hàng thay đổi địa điểm lưu trú tiếp tục lựa chọn địa điểm cho lần 2.5 Dịch vụ bổ sung Ngồi dịch vụ cho th phịng ngủ cịn có nhiều dịch vụ bổ sung khác dịch vụ ăn uống, dịch vụ di chuyển, dịch vụ thuê xe, dịch vụ massage, dịch vụ chăm sóc khách hàng,… nhằm gia tăng hấp dẫn thu hút khách hàng lựa chọn doanh nghiệp Một số nghiên cứu như: (Afroditi et al., 2020) (Sohrabi et al., 2012b) kết chứng minh dịch vụ bổ sung có ảnh hưởng đáng kể đến định lựa chọn địa điểm lưu trú Hiện nay, nhu cầu dịch vụ điểm đến khách du lịch có xu hướng phát triển, khơng nhu cầu ngủ, nghỉ hố trước Địa điểm du lịch bao gồm nhiều dịch vụ bổ sung tiện ích với địa điểm lưu trú có dịch vụ bổ sung, khách du lịch lựa chọn địa điểm nào? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tổng quan nghiên cứu công bố TT Tên tác giả L Moreno- Năm XB 2020 Tên đề tài Tạp chí Mơ hình nghiên cứu Kết Determining Tourism Izquierdoa,⁎ , factors in the Managemen tắc mô A Rubia- choice of prices t Serranob , J.F of tourist rental Perspectives Phương pháp ước tính: phịng tắm) người dùng thấy mức độ sẵn sàng Perles-Ribesa , accommodation Bình phương tối thiểu chi trả cao A.B Ramón- New evidence so với hồi quy lượng Rodrígueza , using the M.J Such- quantile Devesac regression Ghi Phương pháp: nguyên Đa sở hữu Airbnb có tác động tích cực đến giá (Morenohình giá hedonic Izquierdo et Về kích thước tài sản (số phòng ngủ số al., 2020) Cho thấy ý kiến thường xuyên tài sản rẻ Các tài sản đắt nhận ý kiến tổng thể, tác động đến giá không đáng kể approach Chuyên môn du lịch lớn có liên quan tương đương với việc có giá cao DanWang, Juan L.Nicolau 2017 Price Internationa Biến liệu: Nghiên cứu xác nhận yếu tố liên quan (Wang & determinants of l Journal of hiệu ứng 25 biến đến trang web, tài sản sharing Hospitality economy based accommodation Nicolau, loại sau Thuộc tính tiện nghi, dịch vụ, quy tắc cho thuê 2017) Managemen kiểm tra: máy chủ đánh giá khách hàng ảnh hưởng đáng kể t thuộc tính, trang web đến giá kinh tế chia sẻ cho thuê chỗ ở, e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 e11 e12 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) NhanVien2 KiNang ComBo GiaCaHopLi DVSpa ThucAn DVFiCe DVGiatUi ThuongHieu DanhGiaTT HH2 HH1 Matrices (Group number - Default model) Residual Covariances (Group number - Default model) Standardized Residual Covariances (Group number - Default model) NhanVien2 NhanVien2 000 KiNang 000 ComBo 046 GiaCaHopLi 192 DVSpa 556 ThucAn -.211 DVFiCe -.014 DVGiatUi -.046 ThuongHieu 656 DanhGiaTT 243 HH2 -.935 HH1 -1.520 Number of variables in your model: Number of observed variables: Number of unobserved variables: Number of exogenous variables: Number of endogenous variables: Labeled Unlabeled Total Number of distinct sample moments: Number of distinct parameters to be estimated: Degrees of freedom (78 - 34): HH1 < - HH2 < - DanhGiaTT < - ThuongHieu < - DVGiatUi < - DVFiCe < - ThucAn < - DVSpa < - GiaCaHopLi < - ComBo < - KiNang < - NhanVien2 < - HH1 HH2 DanhGiaTT ThuongHieu DVGiatUi DVFiCe ThucAn DVSpa GiaCaHopLi ComBo KiNang NhanVien2 YTHH < > YTHH < > YTHH < > YTHH < > DOTINCAY < > DOTINCAY < > DOTINCAY < > DVBOSUNG < > DVBOSUNG < > GIACA YTHH YTHH YTHH YTHH DOTINCAY DOTINCAY DOTINCAY DVBOSUNG DVBOSUNG GIACA YTHH DOTINCAY DVBOSUNG GIACA NHANVIEN e1 e2 e3 < > e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 e11 e12 NhanVien2 KiNang ComBo GiaCaHopLi DVSpa ThucAn DVFiCe DVGiatUi ThuongHieu DanhGiaTT HH2 HH1 NhanVien2 NhanVien2 000 KiNang 000 ComBo 003 GiaCaHopLi 016 DVSpa 031 ThucAn -.022 DVFiCe -.001 DVGiatUi -.003 ThuongHieu 035 DanhGiaTT 012 HH2 -.084 HH1 -.130 NhanVien2 NhanVien2 000 KiNang 000 ComBo 046 GiaCaHopLi 192 DVSpa 556 ThucAn -.211 NhanVien2 DVFiCe -.014 DVGiatUi -.046 ThuongHieu 656 DanhGiaTT 243 HH2 -.935 HH1 -1.520 e10 < > e9 < > e1 < > HH1 < Iteration e e* e e Iteration Model Fit Summary CMIN Model Default model Saturated model e e e e e e 10 e 11 e 12 e 13 e 14 e 15 e 16 e 17 e 18 e Model Independence model RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model Parsimony-Adjusted Measures Model Default model Saturated model Independence model NCP Model Default model Model Saturated model Independence model FMIN Model Default model Saturated model Independence model RMSEA Model Default model Independence model AIC Model Default model Saturated model Independence model ECVI Model Default model Saturated model Model Independence model HOELTER Model Default model Independence model Minimization: Miscellaneous: Bootstrap: Total: TÀI LIỆU THAM KHẢO Afroditi, K., George, I., Vasiliki, G., Evangelos, C., & Alberto, H (2020) Munich Personal RePEc Archive Factors affecting hotel selection : Greek customers ’ perception 98937 Albayrak, T., Caber, M., & Aksoy, Ş (2010) Relationships of the Tangible and Intangible Elements of Tourism Products with Overall Customer Satisfaction International Journal of Trade, Economics and Finance, 1(2), 140–143 https://doi.org/10.7763/ijtef.2010.v1.25 Chan, I C C., Lam, L W., Chow, C W C., Fong, L H N., & Law, R (2017) The effect of online reviews on hotel booking intention: The role of reader-reviewer similarity International Journal of Hospitality Management, 66, 54–65 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2017.06.007 DL, K., & Ngọc, N T H (2017) Ảnh Hưởng Của Đánh Giá Trực Tuyến Đến Quyết Định Lựa Chọn Khách Sạn Của Khách Du Lịch Khi Đến Huế Hue University Journal of Science: Economics and Development, 126(5D), 41 https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v126i5d.4489 El-Said, O A (2020) Impact of online reviews on hotel booking intention: The moderating role of brand image, star category, and price Tourism Management Perspectives, 33, 100604 https://doi.org/10.1016/j.tmp.2019.100604 Ladhari, R (2012) The lodging quality index: An independent assessment of validity and dimensions International Journal of Contemporary Hospitality Management, 24(4), 628–652 https://doi.org/10.1108/09596111211217914 Maric, D., Marinkovic, V., Maric, R., & Dimitrovski, D (2016) Analysis of tangible and intangible hotel service quality components Industrija, 44(1), 7–25 https://doi.org/10.5937/industrija1-8437 Moreno-Izquierdo, L., Rubia-Serrano, A., Perles-Ribes, J F., Ramón-Rodríguez, A B., & Such-Devesa, M J (2020) Determining factors in the choice of prices of tourist rental accommodation New evidence using the quantile regression approach Tourism Management Perspectives, 33, 100632 https://doi.org/10.1016/j.tmp.2019.100632 Sohrabi, B., Vanani, I R., Tahmasebipur, K., & Fazli, S (2012a) An exploratory analysis of hotel selection factors: A comprehensive survey of Tehran hotels International Journal of Hospitality Management, 31(1), 96–106 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2011.06.002 Sohrabi, B., Vanani, I R., Tahmasebipur, K., & Fazli, S (2012b) An exploratory analysis of hotel selection factors: A comprehensive survey of Tehran hotels International Journal of Hospitality Management, 31(1), 96–106 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2011.06.002 Sürücü, Ö., Öztürk, Y., Okumus, F., & Bilgihan, A (2019) Brand awareness, image, physical quality and employee behavior as building blocks of customer-based brand equity: Consequences in the hotel context Journal of Hospitality and Tourism Management, 40, 114–124 https://doi.org/10.1016/j.jhtm.2019.07.002 Wang, D., & Nicolau, J L (2017) Price determinants of sharing economy based accommodation rental: A study of listings from 33 cities on Airbnb.com International Journal of Hospitality Management, 62, 120–131 https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2016.12.007 Wong Chak Keung, S (2000) Tourists’ perceptions of hotel frontline employees’ questionable job-related behaviour Tourism Management, 21(2), 121–134 https://doi.org/10.1016/s0261-5177(99)00042-4

Ngày đăng: 04/04/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w