II. Nội dung chi tiết A. a) Nêu khái niệm động năng. Viết biểu thức và cho biết các đại lượng trong biểu thức. b) Nêu khái niệm về thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi. Viết biểu t[r]
(1)Tổ tự nhiên, môn Vật lý trường THPT Chu Văn An, Hà Nội Năm học 2019 - 2020
1
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 10, HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 I Cấu trúc chung
Chương Nội dung
Chương IV – Các định luật bảo toàn
1 Động Thế Cơ
Chương V – Chất khí
1 Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Định luật Sác-lơ
3 Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Chương VI – Cơ sở nhiệt động lực học Nội biến đổi nội
2 Nguyên lý I nhiệt động lực học
II Nội dung chi tiết A Lý thuyết
Câu
a)Nêu khái niệm động Viết biểu thức cho biết đại lượng biểu thức
b) Nêu khái niệm trọng trường đàn hồi Viết biểu thức cho biết đại lượng biểu thức
Câu
a) Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường ? Viết biểu thức nêu rõ đại lượng có biểu thức
b) Phát biểu định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi ? Viết biểu thức nêu rõ đại lượng có biểu thức
Câu
a) Hiểu trình đẳng nhiệt ? Phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, viết biểu thức định luật vẽ đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt hệ tọa độ POV
b) Hiểu q trình đẳng tích ? Phát biểu định luật Sác-lơ, viết biểu thức định luật vẽ đồ thị biểu diễn đường đẳng tích hệ tọa độ POT
Câu
a) Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng Nêu rõ đại lượng phương trình b) Vẽ đồ thị biểu diễn đường đẳng áp hệ tọa độ VOT
Câu
a) Nội ? Tại nội khí lí tưởng phụ thuộc vào nhiệt độ ? Có cách làm thay đổi nội vật ?
(2)Tổ tự nhiên, môn Vật lý trường THPT Chu Văn An, Hà Nội Năm học 2019 - 2020
2
B Bài tập
Chương IV – Các định luật bảo toàn
Động Định lí động
Bài 1: Mợt xe khới lượng 80 kg trượt không vận tốc đầu từ dốc xuống sau đã thu vận tốc m/s
nó tiếp tục chuyển động đường ngang Tính lực ma sát tác dụng lên xe đường ngang biết rằng
xe đó dừng lại sau đã được 40 m ĐS: 25 N
Bài 2: Đoàn tàu khối lượng tấn chuyển động với vận tốc v0 = 10 m/s thì hãm phanh, lực hãm F = 5000 N Khi đó tàu thêm quãng đường s rồi dừng lại Tính cơng lực hãm quãng đường xe
được ĐS: -250000J; 50m
Thế Độ giảm Bài 3:
a)Vật có khối lượng m = 100 g cách mặt đất 100 cm Tính trọng trường vật chọn gốc
thế đất Lấy g = 10 m/s2 ĐS: 1J
b)Một vật có khối lượng kg rơi tự từ nơi có độ cao 12 m xuống nơi có độ cao m Hãy tính cơng
của trọng lực q trình rơi Lấy g = 10 m/s2 ĐS: 200J
Bài 4: Một lò xo có độ cứng k = 10 N/m chiều dài tự nhiên lo = 50 cm, treo vào vật khối lượng m = 100 g Lấy vị trí cân bằng vật làm gốc Thế hệ vật giữ vị trí lị xo dài 70 cm ? ĐS: - 0,05 J
Định luật bảo toàn
Bài 5: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s Coi lực cản không khí khơng đáng kể Cho g = 10 m/s2
a) Tính độ cao cực đại vật
b) Tính độ cao vận tốc vật vị trí bằng động
Bài 6: Từ độ cao 10 m so với mặt đất, vật ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu m/s Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10 m/s2
a)Tính độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất b) Tính vận tốc vật vật chạm đất
c) Tính độ cao vận tốc vật thời điểm vật có động bằng d) Tính vật khối lượng vật 200 g
Chuyển động ném ngang
Bài 7: Một vật ném ngang từ độ cao h = 8,75 m với vận tốc đầu 25 m/s Lấy g = 10 m/s2 Tính độ lớn vận tốc vật vật chạm đất
Bài 8: Một cầu nhỏ khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng AB có góc nghiêng α = 300 so với phương ngang AB = 1,6 m Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát Tính độ lớn vận tốc cầu đến chân dốc B
Con lắc đơn- Con lắc lò xo
Bài 9: Một lắc đơn có chiều dài m, vật nặng có khối lượng m = 100 g Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc α = 450
thả nhẹ Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát
a) Tính vận tốc lắc nó qua vị trí mà dây làm với phương thẳng đứng góc 300 b) Vị trí lắc có độ lớn vận tốc cực đại ? Tính độ lớn vận tốc cực đại đó c) Tính lực căng dây lớn nhỏ
(3)Tổ tự nhiên, môn Vật lý trường THPT Chu Văn An, Hà Nội Năm học 2019 - 2020
3
Bài 11: Một lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng nặng m = kg, nằm ngang, vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 1,5 m/s Tính độ biến dạng tối đa lị xo Bỏ qua ma sát
Bài 12: Một cầu m = 200 g gắn vào lò xo có độ cứng 50 N/m Hệ đặt mặt phẳng nằm ngang Từ vị trí lị xo khơng biến dạng người ta kéo cầu theo phương trục lò xo đoạn cm thả Bỏ qua ma sát
a) Tìm vận tốc cầu qua vị trí cân bằng b) Tìm vận tốc cầu lị xo giãn 1,5 cm
c) Tìm vận tốc cầu lò xo nén cm
Chương V – Chất khí
Bài 13. Một lượng khí lý tưởng ban đầu nhiệt độ 270 C, áp suất atm, thể tích lít Người ta cho lượng khí biến đổi trạng thái qua giai đoạn liên tiếp:
Giai đoạn : Giữ nhiệt độ không đổi, tăng từ từ thể tích lên tới 3,2 lít Giai đoạn : Giữ thể tích khơng đổi, tăng nhiệt độ khí lên tới 870
C dừng lại a) Tính thơng số trạng thái lượng khí sau kết thúc giai đoạn?
b) Vẽ đồ thị mơ tả q trình biến đổi lượng khí hệ toạ độ (P,V) ?
Bài 14. Một lượng khí lí tưởng trạng thái tích lít, nhiệt độ 270 C, áp suất atm biến đổi trạng thái qua hai trình liên tiếp:
+ Quá trình 1: nung nóng đẳng tích đến trạng thái có áp suất atm
+ Qúa trình 2: giãn nở đẳng nhiệt đến trạng thái có áp suất bằng áp suất ban đầu (1atm) a) Xác định nhiệt độ thể tích lượng khí trạng thái cuối
b) Vẽ đồ thị biểu diễn trình biến đổi trạng thái lượng khí hệ tọa độ (p,V) (p,T)
Bài 15 Biến đổi trạng thái khí lí tưởng theo chu trình khép kín, mơ tả hệ pOT Vẽ lại đồ thị sau hệ tọa độ PV, VT
Chương VI – Cơ sở nhiệt động lực học
Bài 16 Người ta truyền cho khí xilanh nhiệt lượng 100 J Khí nở thực cơng 60 J đẩy
pit-tơng lên Tính độ biến thiên nội khí
Bài 17 Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí xilanh hình trụ khí nở đẩy pit-tơng lên làm thể tích khí tăng thêm 0,5 m3 Biết áp suất khí 8.106 N/m2 coi áp suất không đổi q trình thực cơng Tính độ biến thiên nội khí
……… HẾT………
P
T
1