Tiết kiệm năng lượng trong tòa nhà thông minh ứng dụng thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà BMS

161 15 0
Tiết kiệm năng lượng trong tòa nhà thông minh ứng dụng thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà BMS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ TẤN SINH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG TỊA NHÀ THƠNG MINH ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ BMS Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT ( Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày… tháng…… năm…… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc -oOo Tp.HCM, ngày tháng 12 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ TẤN SINH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07-10-1985 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN MSHV: 09180079 TÊN ĐỀ TÀI: “TIẾT KIỆM NĂNG TRONG TỊA NHÀ THƠNG MINH ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ BMS” NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : Nắm vững cấu trúc, nguyên lý giám sát điều khiển hệ thống BMS hệ thống điện tịa nhà Trình tự thiết kế hệ thống BMS, tính tốn hiệu kinh tế tịa nhà tích hợp hệ thống BMS Mơ điều khiển giám sát tịa nhà phần mềm Envision for BACtalk 2.5 NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày tháng năm 2010 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày tháng 12 năm 2010 HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ ChíMinh Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Phó giáo sư – Tiến sĩ NGUYỄN HOÀNG VIỆT dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đông viên, giúp đỡ tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Học viên Lê Tấn Sinh Tóm tắt luận văn Với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội Việt Nam.Ngày nay,nhiều tòa nhà cao tầng mọc lên với kiến trúc đẹp mắt đầy đủ tiện nghi.Một nhà đại cần giải pháp điều khiển, giám sát,và thu thập liệu từ thiết bị điều hòa nhiệt độ,chống cháy ,chống trộm, camera Hệ thống quản lý tòa nhà BMS (Building Managerment System) giải pháp hợp lí cho Hệ thống BMS giới nghiên cứu phát triển từ nhiều năm qua nước tiên tiến giới, Việt Nam việc tích hợp BMS tịa nhà cịn chưa phổ biến, kinh phí ban đầu cho hệ thống BMS thường cao, thị trường BMS hạn chế nên chủ đầu tư hạn chế thơng tin có lựa chọn nhà cung cấp Trong tương lai việc tiết kiệm lượng phải được ưu tiên hàng đầu, việc nâng cao tiêu chuẩn an toàn tiêu chuẩn hiệu suất sử dụng lượng tòa nhà điều tất yếu Khi đó, tồ nhà phải trang bị hệ thống quản lý tòa nhà BMS Do đó, việc nghiên cứu đề tài giúp người quan tâm có nhiều thơng tin việc lựa chọn giải pháp đầu tư cho hệ thống BMS Nội dung đề tài bao gồm: Đưa cấu trúc, nguyên lý giám sát điều khiển hệ thống BMS hệ thống điện tịa nhà Trình tự thiết kế hệ thống BMS, tính tốn hiệu kinh tế tịa nhà tích hợp hệ thống BMS Mơ điều khiển giám sát tòa nhà phần mềm Envision for BACtalk 2.5 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BMS 1.1 Khái niệm BMS 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống quản lý quản lý tòa nhà BMS giới Việt Nam 1.1.2 Khái niệm lợi ích hệ thống quản lý tịa nhà BMS 1.1.3 Các chức hệ thống BMS 1.2 Một số hãng cung cấp giải pháp hệ thống quản lý tòa nhà BMS giới 1.2.1 Thị phần thị trường BMS 1.2.2 Giải pháp công nghệ số hãng cung cấp giải pháp BMS 1.3 Thị trường BMS Việt Nam CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ BMS 2.1 Tổng quan …………………………………………………………… 10 2.2 Mô hình hệ thống tự động hố hệ thống BMS……………… … 11 2.3 Phòng điều khiển trung tâm…………………………………… … 14 2.4 Mạng điều khiển hệ thống BMS…… …………………………… 15 2.5 Các ứng dụng điều khiển giám sát………………………………… .19 2.6 Kết nối, tích hợp điều khiển hệ thống …………………………… 22 2.7 Phần mềm điều khiển …………………………………… … 28 2.8 Thiết bị điều khiển trực tiếp kỹ thuật số DDC (Direct Digital Controller) thiết bị giám sát……………… …… 29 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LOGIC ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG BMS 3.1 Mạng truyền thông hệ thống BMS 43 3.1.1 Khái niệm mạng truyền thông 43 3.1.2 Cơ sở truyền dẫn 43 3.1.3 Cấu trúc mạng 45 3.1.4 Chuẩn giao thức Modbus 46 3.2 Logic điều khiển hệ thống BMS 47 3.2.1 Điều khiển tỷ lệ P 47 3.2.2 Điều khiển tích phân PI 49 3.2.3 Điều khiển PID 50 Chương TÌM HIỂU THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ BMS CAO ỐC HTMC 4.1 Tổng quan tòa nhà HTMC 54 4.1.1 Vị trí tịa nhà HTMC 54 4.1.2 Chức qui mơ tịa nhà 54 4.2 Hệ thống BMS tòa nhà HTMC 55 4.2.1 Hệ thống điều hịa khơng khí HVAC 55 4.2.2 Thông số thiết kế BMS cho hệ thống HVAC tòa nhà HMTC 61 4.2.3 Thiết kế BMS cho hệ thống khác tòa nhà HMTC 90 Chương TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KHI ĐẦU TƯ HỆ THỐNG BMS 5.1 Tổng quan hiệu tiêu thụ lượng tòa nhà 99 5.2 Tính tốn hiệu đầu tư hệ thống BMS cho tòa nhà HMTC 101 5.2.1 Chi phí đầu tư hệ thống BMS cho tòa nhà 101 5.2.2 Tính tốn cơng suất tiêu thụ hệ thống HVAC hiệu đầu tư BMS 106 Chương MƠ PHỎNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỊA NHÀ BẰNG CHƯƠNG TRÌNH ENVISION FOR BACTALK 2.5 6.1 Giới thiệu phần mềm Envision for BACtalk 110 6.1.1 Thanh công cụ Envision for BACtalk 110 6.1.2 Các kiểu liệu mạng chuẩn BACnet 113 6.1.3 Schedule – Lập thời gian biểu hoạt động cho thiết bị 114 6.1.4 Trendlog – Ghi lại trình thay đổi giá trị thống số giám sát 117 6.1.5 Alarm – Khai báo cảnh báo cho hoạt động hệ thống 120 6.2 Nguyên lý hướng dẫn vận hành hệ thống BMS phần mềm Envision for BACtalk 2.5 127 6.2.1 Hệ thống làm lạnh tòa nhà 127 6.2.2 Hệ thống quạt thơng gió 144 6.2.3 Hệ thốngđiện 146 6.2.4 Hệ thống bơm tạo áp chữa cháy 149 6.2.5 Hệ thống thang máy 150 Danh mục vẽ: Bản vẽ số 1: Sơ đồ nguyên lý điều khiển Chiller Bản vẽ số 2: Sơ đồ nguyên lý điều khiển AHU Bản vẽ số 3: Sơ đồ nguyên lý điều khiển FCU Bản vẽ số 4: Sơ đồ nguyên lý điều khiển Quạt Bản vẽ số 5: Sơ đồ nguyên lý hệ làm lạnh tòa nhà Bản vẽ số 6: Sơ đồ nguyên lý thơng gió khí Bản vẽ số 7: Sơ đồ nguyên lý hệ thống BMS Bản vẽ số 8: Sơ đồ bảng điểm điều khiển , giám sát hệ thống BMS Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BMS 1.1 Khái niệm BMS: 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống quản lý quản lý tòa nhà BMS giới Việt Nam: Thuật ngữ BMS đời từ năm 1950, từ đến BMS thay đổi nhiều kể phương diện phạm vi cấu hình hệ thống dựa phát triển không ngừng ngành khoa học kỹ thuật số vi xử lý Cách thức liên lạc hệ thống phát triển từ dây cứng dây hỗn hợp (multiplex) hệ thống hai dây liên lạc số hoàn toàn Ở nước phát triển, hệ thống quản lý tịa nhà có lịch sử phát triển 50 năm Tuy nhiên, việc áp dụng BMS phổ biến thập niên cuối kỷ 20 quốc gia châu Âu số nước châu Á vào giai đoạn phát triển toàn diện kinh tế kỹ thuật Trong giai đoạn hình thành nên hầu hết chuẩn phổ biến công nghệ BMS BMS dần trở thành yêu cầu xây dựng tòa nhà Hiện nay, thị phần chủ yếu BMS tập trung chủ yếu nước Bắc Mỹ, Châu Âu Nhật Bản Các nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu giới tích hợp hệ thống BMS bao gồm: Siemens, Johnson Controls, Honeywell, Trane, Yamatake, Invensys, Tyco, GE Interlogix, Nowar PLC, Matshushita – Denko, Mitsubishi, TAC/CSI, Carrier… 1.1.2 Khái niệm lợi ích hệ thống quản lý tịa nhà BMS: BMS (Building Management System): Là hệ thống điều khiển dựa máy tính tích hợp tịa nhà để điều khiển giám sát hệ thống điện tòa nhà như: hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều hịa thơng gió, hệ thống nguồn điện cung cấp cho tòa nhà, hệ thống báo cháy chữa cháy tự động, hệ thống an ninh… Một hệ thống BMS bao gồm chương trình phần mềm thiết bị phần cứng, hệ thống thường thiết lập cấu hình theo kiểu phân cấp sử dụng chuẩn giao thức C-bus, Profibus… Các nhà sản xuất sản GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 138 Ở chế độ tự động, AHU chạy theo thời gian biểu theo lệnh điều khiển người vận hành Một cảm biến nhiệt độ lắp đặt đường ống cấp gió AHU Van nước lạnh AHU điều khiển theo thuật toán PID để điều khiển nhiệt độ gió cấp dao động xung quanh giá trị cài đặt người vận hành Van nước lạnh liên động phần mềm với quạt AHU, AHU dừng van nước lạnh AHU đóng lại hồn tồn Một cảm biến áp suất lắp đặt đường ống cấp gió AHU Tốc độ biến tần quạt AHU điều khiển theo thuật toán PID để điều khiển áp suất đường ống dao động xung quanh giá trị cài đặt người vận hành Một cảm biến đo nồng độ khí CO2 lắp đường ống gió hồi cùa AHU Độ mở damper gió tươi damper gió hồi điều khiển theo thuật toán PID để ổn định nống độ CO2 khoảng cài đặt người vận hành Khi nồng độ CO2 đọc lớn giá trị cài đặt, damper gió tươi có xu hướng mở để cấp gió tươi cho AHU b Vận hành hệ AHU: GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 139 Các thơng số giám sát điều khiển hình chi tiết AHU: AHU Command: Lệnh điều khiển quạt AHU Bên cạnh lệnh điều khiển đèn báo trạng thái lệnh điều khiển tủ VLC AHU Status: Trạng thái hoạt động quạt AHU AHU Trip: Trạng thái cố quạt AHU Supply Air Temp Setpoint: Nhiệt độ gió cài đặt đường ống gió cấp Supply Air Pressure Setpoint: Áp suất gió cài đặt mong muốn đường ống gió cấp Return Air CO2 Setpoint: nồng độ CO2 cài đặt để mở Damper gió tươi Filter pressure Setpoint: Áp suất cài đặt cho lọc bụi để cảnh báo nghẹt bẩn Filter Status: Cảm biến chênh áp đặt hai bên lọc bụi tác dụng báo trạng thái dơ lọc bụi Các thông số nhiệt độ áp suất AHU hoạt động giống PAU Return Air CO2: nồng độ CO2 đường ống gió hồi Fresh Air Damper: Độ mở damper gió tươi FCU: a Nguyên lý hệ FCU Có 18 FCU hệ thống làm lạnh tòa nhà Tầng 1: có FCU làm lạnh cho tầng Tầng 2: có 13 FCU làm lạnh cho tầng Ở chế độ tự động, FCU hoạt động theo thời gian biểu theo lệnh người vận hành Một cảm biến nhiệt độ lắp gần miệng gió hồi FCU.Van nước lạnh điều khiển thuật toán PID ổn định nhiệt độ gió hồi FCU xung quanh giá trị cài đặt b Vận hành hệ FCU Màn hình chi tiết FCU: GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 140 Các thông số giám sát điều khiển hình: • Time Schedule Command: Lệnh điều khiển FCU • After-hour Operator Command: trạng thái chạy khiển người sử dụng từ Microset • After-hour Ternant Command: trạng thái chạy ngồi có đăng kí trước lập trình từ phịng điều khiển • After-hour Time Remain: Thời gian chạy ngồi cịn lại • After-hour Time Remain: Thời gian chạy ngồi giới hạn • After-hour Status: hiển thị trạng thái chạy ngồi • Room Temp: hiển thị nhiệt độ phịng • OA Temp: hiển thị nhiệt độ mơi trường bên ngồi • Chiller Water Valve: hiển thị điều khiển độ mở van nước lạnh • Microset ON/OFF Button: cho phép điều khiển hay không điều khiển Microset • Setpoint: nhiệt độ cài đặt cho FCU từ BMS • Chilled Water Valve: Độ mở van nước lạnh GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 141 • FCU Status: Trạng thái hoạt động FCU Hệ thống VAV: a Nguyên lý hệ VAV: VAV cấu tạo phận truyền động đóng mở cửa gió cấp khỏi VAV.Chức VAV điều khiển lưu lượng gió cấp vào miệng gió Lưu lượng gió cấp điều khiển khoảng giá trị Min Max theo thiết kế, để trì nhiệt độ phịng giá trị cài đặt người sử dụng (thông qua MS-2000-BT) VAV điều khiển theo thời gian biểu hoạt động theo lệnh điều khiển người vận hành (Biến Command Mode) Ở chế độ Occupied (biến Command Mode = Occupied – Tín hiệu cho phép VAV hoạt động), khách hàng sử dụng nút nhấn lên xuống bên trái để tắt mở VAV cần thiết Người vận hành cho phép khơng cho phép khách hành sử dụng chức biến Microset ON-OFF Button hình điều khiển.Khi biến trạng thái Enable khách hàng tắt mở VAV MS-2000-BT Khi biến trạng thái Disable, khách hàng tắt mở VAV từ MS-2000 Nhiệt độ cài đặt VAV giới hạn người vận hành thông qua biến Setpoint Low Limit&Setpoint High Limit Ở chế độ Unoccupied, VAV điều khiển trạng thái đóng hồn tồn b Vận hành hệ VAV: Màn hình chi tiết VAV: GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 142 Các thơng số giám sát điều khiển hình: Command Mode: Lệnh cho phép hay không cho phép VAV hoạt động VAV Status: Trạng thái hoạt động VAV Trạng thái hoạt động tín hiệu trả từ MS2000BT Khi VAV trạng thái Occupied người sử dụng đóng/mở VAV nút nhấn len xuống bên phải MS-2000 Desired Airflow: Lưu lượng tính tốn từ DDC Đây giá trị tính tốn theo chương trình dựa vào nhiệt độ phòng cài đặt, nhiệt độ phòng đo lưu lượng gió cấp VAV Current Airflow: Lưu lượng gió qua VAV Current Velocity: Tốc độ gió (m/s) Force Damper Open/Close: Lệnh dùng để ép VAV đóng mở damper gió trường hợp người vận hành muốn kiểm tra hoạt động VAV Lock Damper Motion: Khóa vị trí damper VAV Maximum Airflow: Ép cho VAV chạy lưu lượng lớn thiết kế Minimum Airflow: Ép cho VAV chạy lưu lượng nhỏ thiết kế GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 143 Room Temp: Nhiệt độ phịng vị trí gắn MS-2000BT Supply Air Temp: Nhiệt độ gió cấp từ AHU Outside Air Temp: Nhiệt độ bên Room Temp Setpoint: Nhiệt độ cài đặt mong muốn phòng Giá trị thay đổi MS-2000BT trực tiếp hình điều khiển Setpoint Low/High Limit: Giới hạn giá trị cài đặt nhiệt độ phòng Microset ON-OFF Button: Cho phép hay không cho phép người vận hành tắt mở VAV MS2000BT Mặt tầng: Màn hình mặt tầng giúp người vận hành việc kiểm tra nhiệt độ khu vực tầng Trên vẽ mặt tầng có nút nhấn tới VAV mặt AHU cấp gió cho tầng GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 144 Đèn hiển thị mặt tầng cho phép điều khiển xem trạng thái hoạt động VAV tầng 6.2.2 Hệ thống quạt thông gió Ngun lý hệ thống quạt thơng gió Hệ thống BMS giám sát điều khiển hoạt động quạt cấp gió tươi hút gió thải Mỗi tầng hầm gắn cảm biến đo nồng độ khí CO Khi nồng độ khí CO đo lớn giá trị cài đặt quạt bắt đầu chạy Tốc độ quạt điều khiển PID để nồng độ CO dao động quanh giá trị cài đặt.Tốc độ quạt thay đổi để giảm nồng độ CO tạo khơng khí Vận hành hệ thốngquạt thơng gió: Màn hình quạt hút: Màn hình quạt cấp: GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 145 Cho phép người vận hành Giám sát trạng thái quạt.(on/off, trip) Điều khiển quạt chạy dừng Điều khiển tốc độ quạt Màn hình hệ thống Quạt GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 146 6.2.3 Hệ thốngđiện: Nguyên lý hệ thống điện:Hệ thống điện tòa nhà giảm sát hệ thống BMS bao gồm thiết bị sau: Máy phát điện: giám sát trạng thái hoạt động trạng thái Trip Alarm Đồng hồ điện: thông báo số hệ thống điện Hệ thống đèn: Hệ thống BMS điều khiển đèn khu số khu vực tầng hầm hành lang thang máy tầng bao gồm cá khu vực đèn: Main lift lobby : bật tắt theo schedule từ 7h-21h External lighting: bật tắt theo chedule từ 18h-23h Carpark zone : bật tắt theo schedule từ 17h-23h Hai cảm biến báo mức dầu bồn Daily Tank & Storage Tank Hệ thống bơm dầu máy phát: bao gồm bơm dầu bồn dầu Bơm dầu tự động gọi chạy mức dầu bồn Daily Tank nhỏ giá trị cài đặt Daily Tank Low Spt, dầu bơm đến GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 147 mức cài đặt Daily Tank High Spt mức bồn dầu lớn Storage tank nhỏ mức thấp cài đặt Storage tank low Spt bơm ngừng hoạt động Vận hành hệ thống điện: a Máy phátđiện: Các thông số giám sát điều khiển: Trạng thái hoạt động trạng thái báo lỗi máy phát Điều khiển hệ thống bơm dầu cấp cho máy phát Nguyên lý hoạt động: Khi mức dầu bồn dầu Daily Tank xuống giá trị cài đặt Daily Tank Low Spt DDC kiểm tra mức dầu bồn dầu Storage Tank, mức dầu bồn Storage Tank lớn giá trị cài đặt mức thấp bơm dầu kích hoạt chạy để bơm dầu lên bồn Daily Tank Bơm dầu chạy đến mức dầu bồn Daily Tank đạt đến giá trị cài đặt mức mức dầu bồn dầu Storage Tank nhỏ giá trị cài đặt mức dừng lại DDC xuất hai tín hiệu cảnh báo mức dầu High Alarm Very High Alarm lên tủ nhập dầu để cảnh báo người vận hành mức dầu lớn giá trị cài đặt GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 148 Hai bơm dầu thiết kế chạy mạch điều khiển tủ động lực BMS xuất tín hiệu gọi bơm chạy đến tủ động lực b Đồng hồ đo điện: BMS đọc thông số đồng hồ điện BMS đọc thông số đồng hồ điện đồng hồ cấp nguồn c Hệ thống chiếu sáng: GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 149 BMS điều khiển số khu vực chiếu sáng cơng cộng tịa nhà Tên vị trí ghi hình điều khiển Các lệnh điều khiển có tác dụng tủ điện tương ứng bật chế độ tự động 6.2.4 Hệ thống bơm tạo áp chữa cháy: Nguyên lý hệ thống tạo áp chữa cháy: Hệ thống BMS giám sát áp suất bơm tăng áp hệ thống báo cháy – Jockey Pump, Diesel Pump & Electric Pump giám sát mức cao thấp bể chứa nước Vận hành hệ thống : GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 150 Hệ thống BMS giám sát áp suất đường ống nước bơm tạo áp mức nước bồn nước chữa cháy 6.2.5 Hệ thống thang máy: BMS giám sát trạng thái chạy/dừng lỗi thang máy GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 151 Tài liệu tham khảo: [1] Integrated Building Management Systems in Data Central – Schneider Electric May – 2007 [2] Engineering manual of automatic control for commercial buildings – Honeywell [3] “Inside Building Management Systems” by H.P Scheepers [4] “BACnet, Various articles” by H Michael Newman ASHRAE [5] Lonworks Various articles Echelon Corp [6] “Smart Building Management System” Tuomas Koskenranta [7] “Integrated Security & Building Management System” Risco group [8] “ Mạng truyền thông công nghiệp” [9] “General Topology” Jesper M Moller Matematisk Institut, Universitetsparken 5, DK{2100 K_benhavn [10].”Topology and Data” Gunnar Carlsson _Department of Mathematics, Stanford University Stanford, California 94305 Oct - 2008 [11] A Bjorner, Topological methods, appears in Handbook of Combinatorics, Vol 1, 2, 1819{1872, Elsevier, Amsterdam, 1995 [12] “A Protocol for Packet Network ntercommunication” VINTON G CERF AND ROBERT E KAHN, MEMBER, IEEE [13] “Command Module Modbus protocol” AirSense Technology Ltd [14] D L A Barber, “The European computer network project,” in Computer Communications: Impacts and Implications, S Winkler, Ed Washington , D.C 1972, pp 192-200 [15] “HVAC Training for professional design and operation of heating, ventilating, and air conditioning systems” [16] www.unex.berkeley.edu/cert/hvac.html [17] “ HVAC Handbook” [18] “HVAC Product” ABB [19] “Modular Building Controller” Siemens – Technical Specication Sheet [20] “Power Modular Equipment Controller for BACnet Networks” Siemens – Technical Specication Sheet [21] “Communication Systems for Building Automation and Control” WOLFGANG KASTNER, GEORG NEUGSCHWANDTNER, STEFAN SOUCEK, AND H MICHAEL NEWMAN [22] “Optimization of HVAC Control Strategies By Building Management Systems” MASTER OF SCIENCE - Izmir Institute of Technology Izmir, Turkey September, 2003 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh 152 TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ TẤN SINH Ngày, tháng, năm sinh: 07-10-1985 Nơi sinh: QUẢNG NAM Địa liên lạc: 103/07 Đường 16 KP4 Phường Bình Hưng Hịa, Quận Bình Tân, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2003 – 2009 : Học Khoa Điện – Điện Tử Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2009- 2010: Học cao học ngành Thiết bị, Mạng Nhà máy điện, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Tháng 2/2009 đến 9/2009: Cơng ty Thiết bị Điện Sài Gịn (SEE) Tháng 10/2009 – 9/2010: Cơng ty CP TVĐT Xây Lắp Điện Số Tháng 12/2010 – Nay: Công ty TNHH Kỹ thuât máy bay GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt SVTH: Lê Tấn Sinh ... 07-10-1985 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN MSHV: 09180079 TÊN ĐỀ TÀI: “TIẾT KIỆM NĂNG TRONG TỊA NHÀ THƠNG MINH ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ BMS? ?? NHIỆM VỤ... VỀ HỆ THỐNG BMS 1.1 Khái niệm BMS 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống quản lý quản lý tòa nhà BMS giới Việt Nam 1.1.2 Khái niệm lợi ích hệ thống quản lý tòa nhà BMS. .. trúc, nguyên lý giám sát điều khiển hệ thống BMS hệ thống điện tịa nhà Trình tự thiết kế hệ thống BMS, tính tốn hiệu kinh tế tịa nhà tích hợp hệ thống BMS Mô điều khiển giám sát tòa nhà phần mềm

Ngày đăng: 04/04/2021, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan