1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển và ước lượng thông số động cơ không đồng bộ theo phương pháp FOC sử dụng card DSPACE 1104

98 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ VIẾT PHÁT ĐIỀU KHIỂN & ƯỚC LƯỢNG THÔNG SỐ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÔNG BỘ THEO PHƯƠNG PHÁP FOC SỬ DỤNG CARD DSPACE 1104 Chuyên ngành : Thiết Bị, Mạng Nhà Máy Điện LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phan Quốc Dũng, Thầy Lê Đình Khoa tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi làm việc phịng thí nghiệm điện tử cơng suất để hồn thành luận văn Và tơi xin cảm ơn đến nhóm sinh viên nhóm nghiên cứu làm phịng thí nghiệm điện tử cơng suất trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tơi trao đổi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình người thân động viên, giúp đỡ để vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học Tp Hồ Chí Minh ngày… tháng… năm 2010 Hồ Viết Phát i LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ bán dẫn kỹ thuật vi điều khiển, hệ thống truyền động điện đạt bước tiến nhảy vọt Đáp ứng độ xác cao, chế độ động tĩnh khiển độc, động không đồng ba pha với nguyên lý điều khiển tựa hướng vector từ thông Rotor áp dụng rộng rãi công nghiệp Đặc biệt động không đồng Rotor lồng sóc, có giá thành thấp khả làm việc cao, khơng cần bảo trì dần thay động chiều ứng dụng thay đổi vận tốc truyền động Nguyên lý điền khiển định hướng tựa theo trường xác định điền kiện để điều khiển độc lập từ thông moment, đồng thời điều khiển moment tối ưu Hệ dsPACE nói chung hệ thống xử lý tính tốn thời gian thực nhanh, nhờ tích hợp xử lý tốc độ cao, giao diện phần cứng phục vụ cho việc giao tiếp hệ thống chương trình điều khiển mềm với đối tượng điều khiển bên Trong tốn lớn, phần cứng có nhiều modul ghép nối với nhau, kết nối thành mạng tính tốn Hiện nay, hệ dSPACE ứng dụng để điều khiển công nghiệp, xe ôtô, tàu điện, máy bay… Hệ dSPACE hỗ trợ liên kết lập trình với ngơn ngữ bậc cao, người sử dụng dễ dàng lập trình tập trung vào phát triển thuật toán điều khiển Dùng phần mềm Matlab-Simulink để thu thập liệu quan sát đáp ứng ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Biểu đồ thời gian thực luận văn Thời gian thực luận văn tương đối ngắn từ tháng 9/2010 đến 12/2010 Nên kết đạt giới hạn định Năm 2010 STT Công đoạn thực Tham khảo tài liệu Xây dựng mơ hình Lắp đặt thực nghiệm Hoàn chỉnh luận văn Phản biện phê duyệt Tổng kết bảo vệ luận văn T.9 T.10 T.11 Năm 2011 T.12 T.1 Điểm đề tài luận văn: Thực nghiệm dùng card dsPACE 1104 điều khiển động không đồng phương phương RFOC trực tiếp có cảm biến tốc độ, phương phương RFOC trực tiếp không dùng cảm biến tốc độ Sử dụng LEM cảm biến điện áp dòng điện, card dsPACE 1104 đọc tính tốn ước lượng giá trị điều khiển bao gồm góc quay từ thơng Rotor tốc độ Rotor Tóm tắt số nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận văn điều khiển động không đồng phương pháp FOC: Trong nước: - Luận văn thạc sĩ 2008, Nguyễn Đức Trí, Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ Bằng Phương Pháp RFOC/SFOC & FUZZY LOGIC Nội dung luận văn là: Từ phương trình tốn học tác giả mơ hình hóa động khơng đồng lý tưởng phần mềm Matlab-Simulink thực q trình mơ điều khiển động không đồng phương pháp FOC FUZZY LOGIC iii - Luận văn tốt nghiệp 2009, Hồ Viết Phát, Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ Bằng Phương Pháp RFOC có tính đến bù tổn hao sắt từ Nội dung luận văn phần mềm Matlab-Simulink, tác giả thực trình mô điều khiển động không đồng lý tưởng động có tính đến tơn hao sắt từ - Luận văn tốt nghiệp 2010, Hồ Thiện Lợi, Điều Khiển Động Cơ không đồng phương pháp FOC sở dsPACE 1104 Nội dung luận văn: tác giả tìm hiều card dsPACE 1104 tiến hành thực nghiệm điều khiển động không đồng phương pháp RFOC gián tiếp Ngoài nước: - NPEC-2010, Chintan Patel, Rijil Ramchand, K Sivakumar, Anandarup Das, K Gopakumar A Vector Control for IM Drives Using Current Error Space Phasor Based Hysteresis Controlle Without Speed Sensor Nội dung báo: thực mơ làm thực nghiệm với TM320F2812 DSP điều khiển động phương pháp FOC cách điều khiển sai số dòng điện không sử dụng cảm biến tốc độ Từ giá trị áp dòng điện Stator động ước lượng vận tốc Rotor - HyperSciences.Publisher 2010 A Simple DSP based Speed Sensorless Field Oriented Control of Induction Motor Raju Yanamshetti, Sachin S.Bharatkar, Debashis Chatterjee, A.K.Ganguli Nội dung báo : Thực mơ thực nghiệm với hệ thống TMS320F2407 DSP Nhóm tác giả thực điều khiển động không đồng phương pháp FOC, giá trị từ thông Stator tốc độ Rotor ước lượng Kết tốc độ hồi tiếp tốc độ ước lượng xác Ngồi ra, báo cịn cho thấy mối quan hệ từ thông Rotor điện trở Stator phụ thuộc vào tần số điện áp Và mối quan hệ tốc độ trượt điện trở Rotor phụ thuộc vào độ lớn tải - J Electrical Systems x-x (2010) Electromechanical Multi-machine System for Railway Modelling, Analysis and Control W Ben Mabrouk J Belhadj M Pietrzak-david Bằng phương pháp Mean Rotor Field Oriented Control (MRFOC), nhóm tác giả thực q trình mơ điều khiển hay nhiều động không đồng inverter Tác giả xây dựng lên mơ hình điều khiển hệ thống đường sắt, ổ đĩa hệ thống với hai động điện cảm ứng kết nối song song Cấu trúc luận văn Chương I Giới thiệu động không đồng phương pháp điều khiển Tìm hiểu động khơng đồng phương pháp điều khiển động không đồng Chương II Mơ hình động phương pháp ước lượng thơng số động Bằng phương trình tốn học, thực q trình mơ hình hóa động khơng đồng Tìm hiểu phương pháp ước lượng thông số động Ước lượng từ thông Rotor, ước lượng vận tốc quay Rotor từ giá trị áp dòng điện hồi tiếp Chương III Điều khiển định hướng từ thơng Rotor iv Tìm hiểu điều khiển động phương pháp định hướng từ thông Rotor, bao gồm trực tiếp gián tiếp Giới thiệu nghịch lưu áp phương pháp điều khiển PWM dịng điện Chương IV Kết mơ điều khiển định hướng tựa từ thông Trong chương IV trình bày tổng quan tất các mơ hình xây dựng Matlab Simulink thơng qua phương trình tốn học Và tồn kết mô cho động không đồng Với trường hợp là: - Mơ động KĐB - Mô động KĐB theo phương pháp định hướng từ thông Rotor gián tiếp - Mô động KĐB theo phương pháp định hướng từ thông Rotor trực tiếp - Mô động KĐB theo phương pháp định hướng từ thông Rotor trực tiếp, dùng mô hình ước lượng tốc độ Rotor Chương V Giới thiệu dsPACE 1104 phần mềm dsPACE controldesk Tìm hiểu card dsPACE1104 cách sử dụng phần mềm dsPACE controldesk Chương VI Kết thực nghiệm điều khiển động không đồng Giới thiệu phần cứng thực trình làm thực nghiệm Thực trình điều khiển động theo ba phương pháp: - Phương pháp định hướng từ thông Rotor gián tiếp - Phương pháp định hướng từ thông Rotor trực tiếp - Phương pháp định hướng từ thơng Rotor trực tiếp, dùng mơ hình ước lượng tốc độ Rotor Chương VII Tài liệu tham khảo v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iii Chương I GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN 1.1 Động không đồng 1.2 Giới thiệu phương pháp điều khiển động không đồng 1.2.1 Phương pháp điều khiển V/f (điều khiển vô hướng) 1.2.2 Phương pháp định hướng từ trường FOC 1.2.3 Phương pháp điều khiển trực tiếp moment DTC Chương II MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG THÔNG SỐ ĐỘNG CƠ 2.1 Mơ hình động động lý tưởng 2.1.1 Các phương trình mơ tả động lý tưởng 2.1.2 Các phương trình vector khơng gian hệ trục tọa độ Stator 2.2 Các phương pháp ước lượng vecter từ thông Rotor .9 2.2.1 Một số phương pháp ước lượng từ thông Rotor điều trực tiếp .9 2.2.2 Phương pháp ước lượng từ thồng Rotor điều khiển gián tiếp……….13 2.3 Các phương pháp ước lượng tốc độ Rotor 13 Chương III ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG TỪ THÔNG ROTOR 16 3.1 Nguyên lý điều khiển định hướng từ thông 16 3.2 Điều khiển định hướng từ thông Rotor gián tiếp 16 3.4 Lý thuyết nghịch lưu 20 3.4.1 Bộ nghịch lưu áp ba pha 21 3.4.2 Phương pháp điều khiển PWM dòng điện 25 vi Chương IV KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG TỰA TỪ THÔNG 27 4.1 Các thông số mô 27 4.2 Mơ hình mơ RFOC 27 4.2.1 Mơ hình mơ INVERTER 27 4.2.2 Mơ hình khối PI với hai khâu Anti-Windup Setpint-Weighting 28 4.3 Kết mô động KĐB 30 4.3.1 Khối mô động KĐB Matlab-Simulink 30 4.3.2 Kết mô 32 4.4 Kết mô điều khiển động KĐB phương pháp định hướng từ thông Rotor gián tiếp 36 4.4.1 Mơ hình mơ 36 4.4.2 Kết mô 38 4.5 Kết mô điều khiển động KĐB phương pháp định hướng từ thơng Rotor trực tiếp, dùng mơ hình ước lượng tốc độ Rotor 44 4.5.1 Mơ hình mô 44 4.5.2 Kết mô 46 4.6 Kết mô điều khiển động KĐB phương pháp định hướng từ thông Rotor trực tiếp 53 4.6.1 Mơ hình mơ 53 4.6.2 Kết mô 54 4.7 Phân tích kết 60 GIỚI THIỆU DSPACE DS1104 VÀ PHẦN MỀM DSPACE CONTROLDESK 62 Chương V 5.1 Giới thiệu dsPACE 1104 62 5.1.1 Tổng quan dsPACE 11044 62 vii Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Hình 5.11 Tín hiệu PWM chế độ đối xứng Hình 5.12 Tín hiệu PWM chế độ không đối xứng Bảng 5.6 Tên chân kênh phhát xung b Sự điều chế xung PWM pha (PWM3) DSP cung cấp kênh (pha) cho điều chế xung PWM pha (PWM3) đảo không đảo dải tần số 1.25 Hz … MHz chế độ đối xứng Bảng 5.7 Tên xung PWM pha 71 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Hình 5.13 Điều chế xung PWM Card DS1104 Bảng 5.8 Tên kênh phát xung PWM pha 5.1.3 Thư viện dsPACE rti1104 Matlab-Simulink Khối ADC  Gồm kênh riêng rẽ (ADCH5…ADCH8 tương ứng với khối DS1104ADC_C5… DS1104ADC_C8 Simulink ) dùng để đọc tín hiệu analog chuyển sang tín hiệu digital 72 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Bảng 5.9 Bảng liên quan tín hiệu I/O simulink board ADC  Tỷ lệ điện áp ngõ vào ngõ khối ADC simulink cho sau: Vì vậy, để đọc tín hiệu ngõ vào ta phải nhân thêm 10 mơ hình simulink  Có thể chọn kênh ADC (5,6,7,8) hộp thoại Hình 5.14 Thiết lập kênh ADC  Khối có đặc tính tổng qt sau:  Độ phân giải 12 bit  Dãy điện áp ngõ vào: -10…+10  Sai số offset: ±0.5 mv  Sai số độ lợi: ±0.25%  Độ giảm nhiễu tín hiệu: >70 dB (SNR) Khối MUX ADC  Khối MUX ADC được dùng để đọc tín hiệu từ chuyển đổi A/D, chúng gộp từ kênh riêng biệt ( ADCH1…ADCH4 ) Độ rộng 73 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk vector ngõ khối tùy thuộc vào số lượng kênh ta chọn khối Vì ta chọn sử dụng kênh riêng biệt  Tỷ lệ điện áp ngõ vào ngõ khối MUX ADC simulink là: Vì vậy, để đọc tín hiệu ngõ vào ta phải nhân thêm 10 mơ hình simulink  Có thể chọn kênh hộp thoại Hình 5.15 Thiết lập kênh MUX ADC Khối có đặc tính sau:  Độ phân giải 16-bit  Dãy điện áp ngõ vào: -10V…+10V  Sai số offset : ± mV  Sai số độ lợi: ± 0.25%  Độ giảm nhiễu tín hiệu: > 80 dB ( 10 kHz ) (SNR) Khối DAC Bảng 5.10 Bảng liên quan tín hiệu I/O simulink board DAC 74 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Khối dùng để ghi tín hiệu sang chuyển đổi digital/analog (D/A) song song  Khối có đặc tính tổng qt sau:  Có kênh song song DAC ( DACH1 … DACH8 )  Độ phân giải 16-bit  Dãy điện áp ngõ ra: -10V…+10V  Sai số offset: ± 0.1 mV  Sai số độ lợi: ± 0.1%  Độ giảm nhiễu tín hiệu: > 80 dB (at 10 kHz) (SNR)  Gồm hai chế độ: Transparent and Latched  Chế độ Transparent: giá trị chuyển đổi xuất  Chế độ Latched: giá trị chuyển đổi xuất sau có tín hiệu nhấp nháy Điều cho phép ta ghi giá trị ngõ sang nhiều kênh, xuất giá trị đồng thời  Khi dùng hai chế độ ảnh hưởng đến tất kênh D/A  Tỷ lệ điện áp ngõ Analog ngõ vào khối là:  Có thể thay đổi thơng số khối DAC thẻ hộp thoại DAC  Thẻ Unit: dùng để chọn kênh DAC riêng biệt từ đến  Thẻ Initialization: thiết lập giá trị điện áp ban đầu  Thẻ Termination: thiết lập điện áp ngõ Hình 5.16 Thiết lập thơng số kênh DAC DS1104SL_DSP_PWM3 75 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk 5.11 Bảng liên quan tín hiệu I/O simulink board DS1104SL_DSP_PWM3 Dùng để tạo xung PWM pha (3 cặp đối nghịch), với độ rộng xung khác nhau, deadband (thời gian trễ hai xung đối nghịch để tránh trùng dẫn) khác chế độ PWM đối xứng Có thể thay đổi thơng số khối hộp thoại (nhấn kép vào khối, hộp thoại xuất hiện) Hình5.17 Thiết lập tần số deadband cho kênh PWM ba pha Unit: thay đổi tần số PWM (từ 1.25 Hz đến MHz), deadband (0…100us) Initialization: thiết lập giá trị ngõ ban đầu độ rộng xung ban đầu PWM stop and Termination: thiết lập chế độ dừng PWM độ rộng xung thời điểm kết thúc Đặc tính I/O khối: 76 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk  Duty cucyle a, b, c: độ rộng xung tín hiệu PWM cho kênh a, b, c (tương ứng với độ rộng xung tín hiệu PWM (SPWM1,3,5) cấp cho linh kiện 1, 3, nghịch lưu áp)  PWM stop: dừng phát tín hiệu PWM, phát tín hiệu PWM liên tục  Ngõ gồm cặp tín hiệu đối nghịch: (SPWM1, SPWM2), (SPWM3, SPWM4), (SPWM5, SPWM6) Hình 5.18 Giản đồ xung tín hiệu SPWM 1, 3, 77 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Hình 5.19 Deadband Các khối Encoder  DS1104ENC_SETUP: dùng để thiết lập thông số ban đầu cho hai kênh encoder Để sử dụng khối encoder ta phải đưa khối vào mơ hình Simulink 78 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Hình 5.20 Thiết lập loại tín hiệu encoder  DS1104ENC_POS_Cx: cho phép đọc kênh tín hiệu mã hóa vị trí góc thu từ cảm biến Có thể thiết lập thơng số vị trí ban đầu cho khối.Độ phân giải khối lên đến 24 bit  DS1104ENC_POS_Cx có hai ngõ ra:  Enc position: tổng số xung encoder đọc  Enc delta position: số xung encoder đọc chu kỳ lấy mẫu  Ta thay đổi thơng số khối DS1104ENC_POS_Cx hộp thoại  Thẻ Unit: dùng để chọn kênh encoder  Thẻ Initialization: thiết lập vị trí encoder ban đầu Giá trị vị trí đặt theo vạch đặt độ chia nhỏ vạch theo bước 0.25 Ví dụ giá trị vị trí 1000.75 tương ứng với 1000 vạch 3/4 vạch theo độ chia nhỏ 79 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Hình 5.21 Thiết lập thông số cho kênh encoder 5.2 Hướng dẩn sử dụng phần mềm CONTROLDESK Để tương tác với hệ thống, cần quan sát, hiệu chỉnh phân tích biến Vì điều này, dSPACE kèm theo giao diện người dùng đồ họa gọi Control Desk Control Desk phần mềm kèm hệ thống dsPACE, cho phép người dùng quan sát biến, hiển thị tác động biến hiệu chỉnh tham số mô cách tương tác trực tiếp với bo mạch DSP Để xây dựng ứng dụng Control Desk (mỗi ứng dụng gọi thí nghiệm-experiment), cần thực qua bước sau:  Trước tạo giao diện cần phải xây dựng mơ hình simulink biên dịch mơ hình cách vào: Tools/Real-Time Workshop/Build Model nhấn CTrl + B nhấp vào biểu tượng simulink Sau biên dịch mơ hình, matlab simulink tạo file sdf sử dụng cho việc tạo giao diện Mô hình phải xây dựng hệ rời rạc phải chọn chu kỳ lấy mẫu thích hợp tùy theo độ phức tạp mơ hình  Tạo Project cách vào File/New/Layout nhấn Ctrl + Shift + L 80 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Hình 5.22 Tạo project  Mở file (*.sdf) dịch từ mơ hình simulink tương ứng cách vào File/Open Variable File (hoặc nhấn Ctrl + T) chọn file (*.sdf) tương ứng Hình 5.23 Mở file (*.sdf)  Vào View/ControlBars/Instrument Slector để chọn công cụ cần thiết đưa vào cửa sổ hiển thị Thao tác thực sau: nhấp vào cơng cụ cần thiết, sau vào vùng hiển thị kéo để chọn kích thước cho thiết bị Ta di chuyển cơng cụ cách nhấn giữ chuột trái di chuyển đến vị trí thích hợp 81 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk Hình 5.24 Thanh cơng cụ Instrument Selector Hình 5.25 Các cơng cụ hỗ trợ Controldesk  Click file/save Ctrl+S để lưu lại giao diện vừa tạo  Cuối sử dụng công cụ Edit Mode, Test Mode, Animation Mode để thao tác 82 Chương V : Giới thiệu dsPACE 1104 phần mền dsPACE controldesk  Edit Mode: tạm dừng trình thực thi chương trình DS1104 để tạo giao diện ControlDesk  Test Mode: tạm dừng trình thực thi chương trình DS1104 để kiểm tra lấy liệu  Animation Mode: thực thi chương trình DS1104  Để lưu thí nghiệm, cần phải theo bước sau khơng dẫn đến số thiết kế trước lớp thí nghiệm số thiết lập mô Nhấn File/Add All Opened Files Thao tác nhằm đảm bảo thí nghiệm nhớ tất file *.sdf, biến điều khiển, đường dẫn cho tất file mở tất kết nối lớp (layout) biến Lưu Layout vào file có phần mở rộng *.lay Lưu thí nghiệm vào file có phần mở rộng *.cdx  Để nạp thí nghiệm, đơn giản nhấn gọi lệnh File/Open Experiment, lớp biến xuất hình lưu theo trình tự Cần đặc biệt lưu ý file đối tượng phải nạp vào nhớ DSP Các file khơng hồn tồn nạp với việc nạp thí nghiệm 83 Chương VII : Tài liệu tham khảo Chương VII TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Quốc Dũng, Tô Hữu Phúc, Truyền động điện, nhà xuất đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 [2] Nguyễn Văn Nhờ, Điện Tử Công Suất 1, nhà xuất đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 [3] Phạm Đình Trực, Bài Giảng Điều Khiển Động Cơ AC, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [4] E.Levi, A Boglietti,M Lazzari, Performance Deterioraion in Indirect Vector Controlled Induction Motor Drives due to Iron Losses [5] Nguyễn Đức Trí, Luận Văn Thạc Sĩ, Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ Bằng Phương Pháp RFOC/SFOC Và FUZZY LOGIC [6] Nguyễn Hưu Phúc, Kỹ Thuật Điện Máy Điện Quay, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh [7] Zhenyu Yu and David Figoli, AC Induction Motor Control Using Constant V/Hz Principleand Space Vector PWM Technique with TMS320C240 [8] Mihai Cheles, Microchip Technology In., Sensorless Field Oriented Control (FOC) of an AC Induction Motor (ACIM) [9] NPEC-2010, Chintan Patel, Rijil Ramchand, K Sivakumar, Anandarup Das, K Gopakumar A Vector Control for IM Drives Using Current Error Space Phasor Based Hysteresis Controlle Without Speed Sensor [10] Sensorless Field Orientated Control of 3-Phase AC-Motors Literature Number: BPRA073 Texas Instruments Europe February [11] Hồ Thiện Lợi, Luận văn tốt nghiệp Điều Khiển Động Cơ không đồng phương pháp FOC sở dsPACE 1104 Tham khảo phần lý thuyết card dsPACE 1104 [12] Hồ Viết Phát, Luận văn tốt nghiệp Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ Bằng Phương Pháp RFOC có tính đến bù tổn hao sắt từ Tham khảo phần lý thuyết chương1, 2, [13] HyperSciences.Publishe Raju Yanamshetti, Sachin S.Bharatkar, Debashis Chatterjee, A.K.Ganguli A Simple DSP based Speed Sensorless Field Oriented Control of Induction Motor 103 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Hồ Viết Phát Ngày, tháng, năm sinh: 07/01/1986 Nơi sinh: Quảng Nam Địa liên lạc: 299/28A, Lý Thường Kiệt, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại liên hệ: 0983 161 442 Quá trình đào tạo: 2004-2006 : học khoa PFIEV trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 2006-2009 : học chuyên ngành Hệ Thống Năng Lương, khoa PFIEV trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 2009-nay : học chương trình đào tạo sau đại học, chuyên ngành Thiết bị, Mạng Nhà Máy điện trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Q trình cơng tác: 8/2009-3/2010: Cơng tác phịng Thiết kế Trạm Biến Áp, Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng điện (PECC2) 32 Ngơ Thì Nhiệm, phường 7, Quận 3, 3/2010-nay: Cơng tác phịng An tồn –Bảo hộ lao động, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Chiếu sáng cơng cộng Thành phố Hồ Chí Minh (SAPULICO) 121 Châu Văn Liêm, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh ... THIỆU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN 1.1 Động không đồng 1.2 Giới thiệu phương pháp điều khiển động không đồng 1.2.1 Phương pháp điều khiển V/f (điều. .. thiệu động không đồng phương pháp điều khiển Chương I GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN 1.1 Động không đồng Động không đồng (ĐCKĐB) đặc biệt động Rotor lồng sóc ngày sử. .. Thiện Lợi, Điều Khiển Động Cơ không đồng phương pháp FOC sở dsPACE 1104 Nội dung luận văn: tác giả tìm hiều card dsPACE 1104 tiến hành thực nghiệm điều khiển động không đồng phương pháp RFOC gián

Ngày đăng: 04/04/2021, 06:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w