1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Ðê thi HK 1Hoa 9( 2010-2011)

2 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Phòng gd đt đan phợng Trờng THCS: Họ và tên: . Lớp: . Đề kiểm tra học kỳ I Năm học 2010 - 2011 Môn: Hóa học 9 Thời gian làm bài:45 phút A.trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng. Câu 1: Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. NaCl v CuSO 4 B. Ba(NO 3 ) 2 v H 2 SO 4 C. KOH v MgCl 2 D. AgNO 3 v ZnCl 2 Câu 2: Dung dch ZnSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Dùng kim lọai n o sau đây có thể làm sạch dung dch ZnSO 4 : A. Al B. Zn C. Mg D. Cu Câu 3: Kim loại có thể tác dụng với tất cả các dung dịch: HCl, CuSO 4 , KOH, FeCl 2 l : A. Cu B. Al C. Ag D. Fe E. Mg Câu 4: Dãy các kim loại đợc sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần là: A. Mg, K, Cu, Al, Zn, Fe B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng n o không phải là phản ứng trao đổi: A. HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 B. Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 C. CO 2 + 2KOH K 2 CO 3 + H 2 O D. Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 + 2H 2 O Câu 6: Một hỗn hợp A gồm Al và Mg. Hoà tan m(g)A trong dung dịch HCl d, thu đợc 10,08 lít H 2 (đktc).Nếu cũng hoà tan m(g)A trên trong dung dịch NaOH d thấy còn lại 3,6 gam kim loại không tan.Giá trị của m(g)A sẽ là: A. 12,8 g B. 9,0 g C. 8,2 g D. 18.0 g B. BàI TậP Tự luận (7 điểm) Câu 1(2,5đ) :Viết các phơng trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: Fe (1) FeCl 3 (2) Fe(OH) 3 (3) Fe 2 O 3 (4) Fe 2 (SO 4 ) 3 (5) Câu 2(1,5đ): Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn, đựng riêng biệt các dung dịch: KOH, H 2 SO 4 , NaNO 3 , BaCl 2 . Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày phơng pháp hóa học nhận biết các dung dịch trên. (Viết phơng trình hóa học nếu có). Câu 3(3,0đ): Ngâm một lợng bột sắt d trong 200 gam dung dịch Cu(NO 3 ) 2 nồng độ 9,4%. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc đợc chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl d, còn lại chất rắn C. a, Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b, Tính khối lợng chất rắn C còn lại sau phản ứng. c, Tính thể tích dung dịch KOH 1M để tác dụng hoàn toàn với dung dịch B. (Biết Fe = 56, Cu = 64, N = 14, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1) ---------------------------------- Đáp án biểu điểm Môn: Hóa học 9 Câu Nội dung Biểu điểm Phần a Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm ) Câu 1 A 0,5đ Câu 2 B 0,5đ Câu 3 B 0,5đ Câu 4 D 0,5đ Câu 5 C 0,5đ Câu 6 B 0,5đ Phần b bài tập Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 Viết đủ, đúng 5 phơng trình và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ( 5 x 0,5 đ). Cân bằng sai hoặc thiếu đkiện trừ 1/2 số điểm của phơng trình đó. 2,5đ Câu 2 - Dùng quỳ tím nhận biết đợc dung dịch KOH và H 2 SO 4 - Dùng H 2 SO 4 nhận biết đợc BaCl 2 và chất còn lại là NaNO 3 - Viết đợc PT: BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2 HCl ( trắng) 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 a, Phơng trình phản ứng: Fe + Cu(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + Cu (1) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (2) b, Tính khối lợng chất rắn C (khối lợng đồng): Cu không phản ứng với dd HCl nên chất rắn C còn lại là Cu m Cu(NO 3 ) 2 = 200 x 9,4% = 18,8 (g) n Cu(NO 3 ) 2 = 0,1 mol Theo phơng trình (1) : n Cu = nCu(NO 3 ) 2 = 0,1 (mol) Vậy mCu= 0,1 x64 = 6,4(gam) c, Vì Fe d Cu(NO 3 ) 2 hết, nên ddịch B là Fe(NO 3 ) 2. ph- ơng trình: 2KOH + Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 + 2KNO 3 (3) Theo phơng trình (1) : n Cu(NO 3 ) 2 = n Fe(NO 3 ) 2 = 0,1 ( mol) Theo phơng trình (3) : nKOH = 2n Fe(NO 3 ) 2 = 2x 0,1= 0,2 Thể tích dung dịch KOH 1M cần dùng là: V= C M x n= 1x 0,2= 0,2 ( lít) 0,5đ 0,5đ 0.25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ . Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng. Câu 1: Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. NaCl. 14, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1) ---------------------------------- Đáp án biểu điểm Môn: Hóa học 9 Câu Nội dung Biểu điểm Phần a Trắc nghiệm khách

Ngày đăng: 26/11/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w