Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM HUY NAM ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WiMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ (QUYỂN TÓM TẮT) TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 10 NĂM 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM HUY NAM Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 17/04/1979 Nơi sinh : Vĩnh Long Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử Khoá (Năm trúng tuyển): 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nghiên cứu hệ thống WiMAX Nghiên cứu kỹ thuật cải tiến chất lượng hệ thống cách thu ngắn đáp ứng xung kênh truyền miền tần số Viết chương trình mơ đánh giá chất lượng phương pháp đưa 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/02/2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/10/2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ PHẠM HỒNG LIÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua Ngày….…tháng……năm…… TRƯỞNG PHỊNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL CHUN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo thời gian qua để làm tảng cho việc thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hồng Liên tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Đồng thời, em cảm ơn đến tất bạn bè người thân hết lòng giúp đỡ động viên em thời gian qua TP Hồ Chí Minh ngày 27/10/2007 GIỚI THIỆU TÓM TẮT LUẬN VĂN WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access định nghĩa cho truy cập không dây băng rộng Kỹ thuật nhằm cung cấp truy cập băng rộng cho ứng dụng dân cư doanh nghiệp nhỏ, việc truy cập Internet vùng nơng thơn, nơi mà chưa có hệ thống sở hạ tầng cáp mạng Do Wimax xem phương án tối ưu cho đường kết nối không dây WLAN (Wireless Local Area Network) với Internet Nó có băng thơng từ 1,75MHz lên đến 20MHz, khoảng cách cell 30 dặm Kỹ thuật OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) sử dụng cho hệ thống WiMAX tính ưu việt việc chống fading đa đường Trong hầu hết ứng dụng, để trì tính trực giao sóng mang khắc phục nhiễu symbol (ISI), khoảng bảo vệ CP (Cyclic Prefix) chèn vào Nếu khoảng delay tối đa kênh đa đường không vượt độ dài CP, hệ thống OFDM không bị ảnh hưởng ISI cách loại bỏ khoảng bảo vệ Với WiMAX, khoảng delay thông thường vài micro-second, tức vượt khoảng bảo vệ Trong hệ thống có kênh truyền khơng theo tầm nhìn thẳng NLOS (Non-Line-Of-Sight) tốc độ truyền liệu cao băng thơng rộng (20MHz) tần số lấy mẫu cao cần thiết độ dài CP thường ngắn đáp ứng xung kênh vật lý (CIR) Để giải tốn kênh có độ trải trễ lớn độ dài CP, sử dụng lọc SIRF (Shortening Impulse Response Filter) phía thu Mục đích lọc thu ngắn lại đáp ứng xung kênh thu Nếu đáp ứng xung sau lọc nhỏ độ dài CP hệ thống khơng bị tác động ISI Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu số phương pháp thực việc thu ngắn đáp ứng xung kênh truyền, thực mô để thấy hiệu phương pháp đưa ra, đồng thời đưa phương pháp giúp việc thu ngắn đáp ứng xung kênh khơng tốn q nhiều phép tính toán dễ áp dụng thực tế Sau áp dụng phương pháp thu ngắn đáp ứng xung kênh truyền vào hệ thống WiMAX đơn giản truyền điều kiện đường truyền NLOS (Non Light Of Sight) Do tập trung nghiên cứu vấn đề vừa đề đây, nên việc đồng tần số không khảo sát đây, ta xem hệ thống khảo sát thực đồng tần số Việc thực mô tập trung khảo sát hệ WiMAX cố định đơn giản với mơ hình kênh truyền mơ hình SUI (Standford University Interim) Luận văn bao gồm phần sau: Phần 1: Lý thuyết sở: bao gồm chương 1, 2, ¾ Chương 1: Tổng quan WiMAX, giới thiệu WiMAX thông số WiMAX ¾ Chương 2: OFDM, giới thiệu sơ lược OFDM, hệ thống OFDM, vấn đề chèn khoảng bảo vệ tiền tố vịng … ¾ Chương 3: Kênh truuyền vơ tuyến băng rộng, trình bày ảnh hưởng kênh truyền vơ tuyến lên tín hiệu large scale fading small scale fading, loại nhiễu Phần 2:Thu ngắn đáp ứng xung kênh truyền Wimax cố định: gồm chương chương ¾ Chương 4: Mơ hình kênh truyền cho WiMAX cố định, giới thiệu mơ hình kênh truyền cho WiMAX cố định, mơ hình SUI (Standford University Interim) cho tùy điều kiện địa hình khác ¾ Chương 5: Kỹ thuật Shortening Impulse Response, giới thiệu kỹ thuật Shortening Impulse Response, phương pháp giải thuật khác để thực điều Cách thức ứng dụng kỹ thuật để ước lượng cân kênh truyền cho WiMAX cố định Phần 3: Thực mô phỏng, bao gồm chương ¾ Chương 6: Mơ phỏng, kết nhận xét: thực mô Matlab7.04 để thấy hiệu phương pháp Shortening Impulse Response hệ thống WiMAX cố định môi trường đưa mơ hình SUI So sánh kết quả, nhận xét hướng phát triển Mục lục ================================================================ LỜI CẢM ƠN LỜI GIỚI THIỆU PHẦN I LÝ TRUYẾT CƠ SỞ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ WIMAX 1.1 IEEE 802.16 WiMAX 1.2 Những đặc điểm bậc WiMAX 1.3 Lớp vật lý WiMAX: 1.3.1 Cơ OFDM 1.3.2 Các thông số OFDM WiMAX: .7 1.3.3 Kênh hóa: OFDMA 1.3.4 Cấu trúc khung khe 10 1.3.5 Mã hóa điều chế thích nghi WiMAX .11 1.3.6 Tốc độ liệu lớp vật lý: 12 CHƯƠNG OFDM 13 2.1 Lý thuyết OFDM .13 2.1.1 Lịch sử khái niệm 13 2.1.2 Ý nghĩa trực giao OFDM .14 2.1.3 Tín hiệu OFDM 15 2.1.4 Nhiễu OFDM .21 2.1.5 Khoảng bảo vệ CP (Cyclic Prefix) .21 2.1.6 Ưu điểm OFDM .23 2.2 Hệ thống OFDM 25 2.2.1 Mã hóa 25 2.2.2 Giải mã 25 2.2.3 Điều chế 26 2.2.4 Biến đổi S/P, P/S 27 2.2.5 IFFT/FFT 27 2.2.6 Khoảng bảo vệ-tiền tố vòng CP (Cycle Prefix) 28 CHƯƠNG KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN BĂNG RỘNG 29 3.1 Large – Scale: Suy hao lan truyền không gian tự (Path Loss And Attenuation) 30 3.1.1 Pathloss 30 3.1.2 Sự ảnh hưởng phản xạ ( reflection) 32 3.1.3 Shadowing 33 3.2 Small – Scale: Multipath Fading .34 3.2.1 Các thông số Small scale fading 35 3.2.2 Các loại kênh truyền Small scale fading .38 3.2.3 Hiện tượng Doppler 41 3.2.4 Phân bố Rayleigh 42 3.2.5 Phân bố Ricean .43 PHẦN II THU NGẮN ĐÁP ỨNG XUNG KÊNH TRUYỀN WiMAX CỐ ĐỊNH 45 CHƯƠNG MƠ HÌNH KÊNH TRUYỀN CHO WiMAX CỐ ĐỊNH 46 4.1 Kênh truyền WiMAX cố định băng rộng 46 4.1.1 Mơ hình suy hao đường truyền cho vùng ngoại ô 47 4.1.2 Mô hình suy hao đường truyền cho thành thị .49 ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Mục lục ================================================================ 4.1.3 Trễ đa đường .50 4.1.4 Trải trễ RMS 51 4.1.5 Đặc tính fading 51 4.1.6 Hệ số giảm độ lợi anten 55 4.2 Mơ hình SUI (Standford University Interim) 56 CHƯƠNG KỸ THUẬT SHORTENING IMPULSE RESPONSE .63 5.1 Tổng quan Shortening Impulse Response 63 5.2 Optimal Shortening 65 5.3 LS Shortening mơ hình Two-Channel Autoregressive 68 5.3.1 LS Shortening .68 5.3.2 Mơ hình Two-Channel Autoregressive .70 5.4 Phương pháp MMSE hiệu chỉnh MMSE 72 CHƯƠNG MÔ PHỎNG, KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT .78 6.1 Mô hình thơng số thực mơ 78 6.1.1 Mơ hình mơ 78 6.1.2 Các thông số sử dụng chương trình mơ 79 6.1.3 Lưu đồ giải thuật mô 80 6.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ NHẬN XÉT 81 6.2.1 Khả thu ngắn đáp ứng xung SIRF 81 6.2.2 Mô SIRF với nhiều giá trị khác TIR 82 6.2.3 So sánh kết SIRF dùng giải thuật khác 83 6.2.4 Kết mơ với mơ hình WiMAX đề nghị 85 6.2.5 Kết mô sử dụng hai giải thuật khác cho SIRF 87 6.3 Kết luận hướng phát triển .91 ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang ================================================================ PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang ================================================================ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ WIMAX Trong năm gần đây, nhu cầu truy cập băng thơng rộng phát triển nhanh chóng WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access) công nghệ truy cập không dây băng rộng (WBA-Wireless Broadband Access) Diễn đàn WiMAX xây dựng hướng đến cung cấp dịch vụ từ cố định đến di động WiMax cung cấp tốc độ hàng Mbit/s tới người sử dụng (end-user) khoảng cách hàng km Về tiêu chuẩn, WiMax tiêu chuẩn dựa họ tiêu chuẩn 802.16 IEEE hẹp tập trung vào số cấu hình định 1.1 IEEE 802.16 WiMAX Chuẩn IEEE 802.16 hình thành từ năm 1998 dành cho ứng dụng wireless băng rộng Ban đầu tập trung vào phát triển cho việc truyền điểm – đa điểm cho đường truyền theo tầm nhìn thẳng LOS (Light Of Sight) hệ thống không dây băng rộng Tiếp theo đời 802.16a, có bổ sung ứng dụng khơng theo tầm nhìn thẳng NLOS (Non Light Of Sight) băng tần từ 2GHz – 11GHz dựa OFDM Đến năm 2004, phiên sửa đổi đời gọi IEEE 802.16-2004 tạo tảng cho giải pháp WiMAX Những giải pháp WiMAX đưa dành cho ứng dụng cố định, gọi WiMAX cố định Vào ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 83 ================================================================ Nhận xét: Với đáp ứng xung cho trước, ta nhận thấy chiều dài TIR giảm SSNR giảm theo Điều chứng tỏ đáp ứng xung thu ngắn hiệu suất thấp (SSNR nhỏ) Và chiều dài TIR lớn 30 SSNR giảm chậm, chiều dài TIR nhỏ 30 SSNR giảm nhanh 6.2.3 So sánh kết SIRF dùng giải thuật khác Thực mô SIRF với kênh truyền giá trị TIR length 64, ta có kết sau: Optimal Shortening 0.6 Original Shortened 0.4 Amplitude 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 50 100 150 200 250 300 Sample Number 350 400 450 500 Hình 6.5: Đáp ứng xung thu ngắn dùng giải thuật Optimal Shortening ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 84 ================================================================ Two-channel AR 0.6 Original Shortened 0.5 0.4 Amplitude 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.2 -0.3 50 100 150 200 250 300 Sample Number 350 400 450 500 Hình 6.6: Đáp ứng xung thu ngắn dùng giải thuật Two-channel AR MMSE 0.6 Original Shortened 0.4 Amplitude 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 50 100 150 200 250 300 Sample Number 350 400 450 500 Hình 6.7: Đáp ứng xung thu ngắn dùng giải thuật MMSE cải tiến ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 85 ================================================================ Và SSNR có giá trị sau: Giải thuật SSNR Optimal Shortening 35.59 dB Two-channel AR 28.51 dB New MMSE 22.25 dB Nhận xét: Cả ba giải thuật cho giá trị SSNR tốt Trong Optimal Shortening cho kết tốt nhất, giống với lý thuyết đề cập Cịn Two-channel AR MMSE có hiệu suất nén thấp hơn, giá trị đủ lớn để loại bỏ phần lớn ISI/ICI Nhưng ưu điểm lớn giải thuật tránh tính tốn phức tạp dễ ứng dụng thực tế 6.2.4 Kết mơ với mơ hình WiMAX đề nghị Ta ứng dụng lọc SIRF để mô việc ước lượng cân kênh truyền WiMAX cố định để thấy hiệu SIRF Ta sử dụng mơ hình đề nghị Hình 6.1 với thông số Bảng6.1, giải thuật sử dụng cho SIRF trường hợp tối ưu: Optimal Shortening ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 86 ================================================================ Ket qua mo phong BER voi mo hinh SUI-4 10 AWGN With SIRF Without SIRF -1 10 -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 -5 10 -6 10 10 15 20 25 Eb/No(dB) Hình 6.8: BER có khơng có SIRF, sử dụng mơ hình kênh SUI-4 Ta nhận thấy đường truyền NLOS có địa hình đồi núi mật độ cối cao (mơ hình kênh truyền SUI-4) sử dụng cân miền tần số BER thấp khó loại nhiễu ISI Khi sử dụng thêm lọc SIRF miền tần số tình hình cải thiện rõ Kết tương tự nều ta sử dụng mơ hình kênh truyền SUI-3 (cũng mơ kênh truyền NLOS cho WiMAX cố định) Đối với mơ hình đường truyền SUI-1 SUI-2 (LOS) cần cân miền tần số tốt đạt tín hiệu thu tốt, SIRF trường hợp không cải thiện BER nhiều Một so sánh giá trị BER sử dụng mơ hình kênh truyền khác thể Hình 6.9 ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 87 ================================================================ Ket qua mo phong voi nhung mo hinh SUI khac 10 AWGN SUI-1 SUI-2 SUI-3 SUI-4 -1 10 -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 -5 10 -6 10 -7 10 10 15 20 25 Eb/No(dB) Hình 6.9: BER có SIRF với mơ hình kênh SUI khác 6.2.5 Kết mô sử dụng hai giải thuật khác cho SIRF Để có nhìn hiệu SIRF giải thuật khác sử dụng ta thực mô với số mơ hình kênh truyền khác Hai giải thuật cho SIRF sử dụng trường hợp tối ưu Optimal Shortening trường hợp có SSNR thấp MMSE Cịn Two-channel AR khơng mơ kết nằm mức hai giải trường hợp ta thực mơ ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 88 ================================================================ Ket qua mo phong voi mo hinh kenh SUI-4 10 Optimal Shortening MMSE -1 Bit Error Rate 10 -2 10 -3 10 10 15 20 25 Eb/No(dB) Hình 6.10: BER sử dụng giải thuật khác cho SIRF (mơ hình kênh truyền SUI-4) Ket qua mo phong voi mo hinh SUI-3 10 Optimal Shortening MMSE -1 Bit Error Rate 10 -2 10 -3 10 10 15 20 25 Eb/No(dB) Hình 6.11: BER sử dụng giải thuật khác cho SIRF (mơ hình kênh truyền SUI-3) ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 89 ================================================================ Ket qua mo phong voi mo hinh SUI-2 10 Optimal Shortening MMSE -1 Bit Error Rate 10 -2 10 -3 10 -4 10 -5 10 10 Eb/No(dB) 12 14 16 18 Hình 6.12: BER sử dụng giải thuật khác cho SIRF (mơ hình kênh truyền SUI-2) Ket qua mo phong voi mo hinh SUI-1 -1 10 Optimal Shortening MMSE -2 10 -3 Bit Error Rate 10 -4 10 -5 10 -6 10 -7 10 10 Eb/No(dB) 12 14 16 18 Hình 6.13: BER sử dụng giải thuật khác cho SIRF (mơ hình kênh truyền SUI-1) ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 90 ================================================================ Nhận xét: Ta nhận thấy giải thuật MMSE cho kết tốt xấp xỉ giải thuật tối ưu Optimal Shortening, mặt dù phần trước, kết mô cho thấy SSNR MMSE thấp nhiều Điều hồn tồn hợp lý giá trị SSNR lớn đủ để thực việc thu ngắn kênh có hiệu quả, nên lúc ảnh hưởng khác SSNR khơng nhiều Ngồi ra, ta khảo sát thêm yếu tố làm ảnh hưởng đến tỉ lệ bit lỗi tín hiệu thu được, độ dài SIRF hay gọi bậc cân miền thời gian Ket qua mo phong voi mo hinh kenh SUI-4 va chieu dai SIRF khac 10 SIRF SIRF SIRF SIRF SIRF SIRF SIRF -1 Bit Error Rate 10 LENGTH=5 LENGTH=10 LENGTH=20 LENGTH=30 LENGTH=35 LENGTH=40 LENGTH=60 -2 10 -3 10 10 15 20 25 Eb/No(dB) Hình 6.14: BER chiều dài SIRF thay đổi (mơ hình kênh truyền SUI-4) Nhận xét: Ta nhận thấy chiều dài SIRF có ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống, có giá trị nhỏ Thơng thường SIRF dài chất lượng tốt Kết mơ cho thấy chất lượng hệ thống tăng lên theo ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 91 ================================================================ chiều dài SIRF, chiều dài nhỏ Khi chiều dài SIRF từ 30 trở lên hệ thống khơng cịn bị ảnh hưởng nhiều chiều dài SIRF coi ổn định với ảnh hưởng chiều dài lọc SIRF 6.3 Kết luận hướng phát triển Trong luận văn này, phương pháp ước lượng kênh truyền cho việc truyền liệu điều kiện môi trường truyền NLOS Với phương pháp thu ngắn đáp ứng xung kênh truyền, ta xem xét vài phương pháp tính hệ số tối ưu w(n) cho lọc SIRF Để từ vận dụng lọc vào việc ước lượng cân cho kênh truyền WiMAX cố định khơng theo tầm nhìn thẳng Giải thuật Optimal Shortening đạt giới hạn cho việc thực thu ngắn đáp ứng xung cho đáp ứng xung hiệu dụng tối ưu Tuy nhiên giải thuật khó thực với phần cứng địi hỏi việc tính tốn eigenvalue nghịch đảo ma trận, ma trận có kích thước lớn Phương pháp đơn giản thực tế việc tính tốn thuật tốn sử dụng cho SIRF Two-channel AR MMSE có số cải tiến Kết giải thuật đạt giá trị gần với giá trị tối ưu trường hợp Optimal Shortening Khi truyền tín hiệu WiMAX điều kiện địa hình đồi núi mật độ cối lớn (Mơ hình kênh truyền SUI-4) kỹ thuật cân miền tần số khó loại trừ nhiễu ISI Khi áp dụng thêm lọc SIRF miền thời gian chất lượng hệ thống cải thiện rõ rệt Chiều dài SIRF hay gọi bậc cân miền thời gian yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống Kết mô cho thấy không thiết phải chọn chiều dài SIRF thật lớn, mà tốt nên chọn mức tối ưu vừa phải (giá trị ảnh hưởng chiều dài coi ổn định với hệ thống) để cân chất lượng hệ thống độ phức tạp hệ thống ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 92 ================================================================ Tuy nhiên luận văn hạn chế phạm vi ước lượng kênh truyền cho WiMAX cố định Mặt các, thuật tốn để tìm hệ số tối ưu cho lọc SIRF tốt, việc tính tốn cịn tương đối phức tạp, khó áp dụng vào thực tế cách có hiệu Hướng phát triển cho tương lai đề tài nghiên cứu để áp dụng cho hệ thống WiMAX di động theo chuẩn IEEE 802.16e-2005 Đồng thời áp dụng số phương pháp tính tốn hệ số tối ưu cho SIRF thực tế hơn, dễ áp dụng thực tiễn hơn, áp dụng cho hệ thống OFDM có tốc độ truyền cao ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Tài liệu tham khảo ================================================================ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] WiMAX Forum “Mobile WiMAX—Part I: A technical overview and performance evaluation” White Paper March 2006 www.wimaxforum.org [2] WiMAX Forum “Mobile WiMAX—Part II: A comparative analysis White Paper” April 2006 www.wimaxforum.org [3] Jeffrey G.Andrews, Arunabha Ghosh, Rias Muhamed, “Fundametals of WiMAX, Understanding Broadband Wireless Networking” [4] IEEE Standard 802.16-2004 Part16: Air interface for fixed broadband wireless access systems October 2004 [5] IEEE Standard 802.16e-2005 Part16: Air interface for fixed and mobile broadband wireless access systems—Amendment for physical and medium access control layers for combined fixed and mobile operation in licensed band December 2005 [6] Jen-Ming Wu and Wen-Bin Lin, “Channel Estimation for Non-Line-ofSight WiMAX Communication System” [7] “Channel Models for Fixed Wireless Applications”, IEEE 802.16a-03/01, 2003-06-27 [8] “Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems”, IEEE Std 802.16™-2004, 24 June 2004 [9] Erceg et al, “An empirically based path loss model for wireless channels in suburban environments”, IEEE JSAC, vol 17, no 7, July 1999, pp 12051211 [10] M.S Smith and C Tappenden, “Additional enhancements to interim channel models for G2 MMDS fixed wireless applications”, IEEE 802.16.3c-00/53 [11] L.J Greenstein, V Erceg, Y.S Yeh, and M.V Clark, “A new pathgain/delay-spread propagation model for digital cellular channels”, IEEE Trans Veh Technol., vol 46, no 2, May 1997 =============================================================== ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Tài liệu tham khảo ================================================================ [12] Y Okumura, E Ohmori, T Kawano, and K Fukua, “Field strength and its variability in UHF and VHF land-mobile radio service”, Rev Elec Commun Lab., vol 16, no 9, 1968 [13] M Hata, “Empirical formula for propagation loss in land mobile radio services”, IEEE Trans Veh Technol., vol 29, pp 317-325, Aug 1980 [14] EURO-COST-231 Revision 2, “Urban transmission loss models for mobile radio in the 900 and 1800 MHz bands”, Sept 1991 [15] P.Melsa, R.Younce, and C.E.Rohrs, “Impulse Response Shortening for Discrete Multitone Tranceivers”, IEEE Tran on Communications, Vol 44, No 12, Dec 1996, pp.1662-72 [16] Changchuan Yin and Guangxin Yue, “Optimal impulse response shortening for discrete multitone transceivers,” ELECTRONICS 8th Vol 34 No 1, pp 35-36, January 1998 [17] Sang-Jung Yang, Yi-Ching Lei, and Tzi-Dar Chiueh, “Design and Simulation of A Baseband Transceiver for IEEE 802.16a OFDM-MODE Subscriber Stations”, IEEE Asia- Pacific Conf on Circuits and Systems, pp 697-700, Dec 2004 [18] M Ergen,A Puri, A Bahai “A Study of Channel Estimation in OFDM Systems Sinem Coler” [19] R V Nee and R Prasad, “OFDM Wireless Multimedia Communications”, Norwood, MA: Artech House, 2000 [20] Van Nee, Richard, and Ramjee Prasad, “OFDM for Wireless Multimedia Communications” , Boston: Artech House, 2000 [21] Bahai, Ahmad R S., and Burton R Saltzberg, “Multi-Carrier Digital Comunications: Theory and Applications of OFDM”, New York: Kluwer Academic/Plenum Publishers, 1999 [22] Lawrey, Eric, “OFDM Wireless Technology”, 11 May 2000 Nov 2000 http://www.eng.jcu.edu.au/eric/thesis/Thesis.htm [23] K Jones, G G Raileigh, “Channel estimation for wireless OFDM systems” in Proc IEEE GLOBECOxM’98, pp 980-985 [24] J G Proakis, “Digital Communications”, 4th edition, McGraw-Hill, 2001 [25] J G proakis, and D G Manolakis, “Digital Signal processing: Principles, Algorithms and Application”, 3rd edition, Prentice Hall, 1996 =============================================================== ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Tài liệu tham khảo ================================================================ [26] R C Gonzaler, R E Woods, S L Eddins, “Digital Processing Using MATLAB”, Prentice Hall [27] V K Ingle, J G Proakis, “Digital Processing Using MATLAB v4.0”, International Thomson Publishing [28] Huỳnh Huy Cường, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh [29] Hồng Đình Tri Hn, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh =============================================================== ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG LÝ LỊCH TRÍCH NGANG SƠ LƯỢC CÁ NHÂN - Họ tên: PHẠM HUY NAM - Ngày sinh: 17/04/1979 Nơi sinh: Vĩnh Long - Giới tính: Nam - Tình trạng gia đình: Đã lập gia đình - Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Khơng - Trình độ văn hóa: Đại học - Trình độ ngoại ngữ: Anh văn - Ngày vào Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: 26/03/1996 Tại: Vĩnh Long - Địa thường trú: Thanh Thủy – An Phước – Mang Thít – Vĩnh Long - Tel: 0918687248 - E-mail: phnambk@yahoo.com - Sở thích: đọc sách, thể thao, du lịch Q TRÌNH ĐÀO TẠO ¾ 1994-1996: học trường PTTH Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long ¾ 1996-2001: học trường Đại học Bách khoa TPHCM, khoa Điện - Điện tử, chuyên ngành Điện tử-Viễn thơng, tốt nghiệp loại Khá ¾ 2005-2007: học Cao học trường Đại học Bách khoa TPHCM, chuyên ngành Kỹ thuật Vơ tuyến – Điện tử Q TRÌNH CƠNG TÁC ¾ 2001 - 2002: làm việc Cơng ty TNHH Hồng Vy, TP.Hồ Chí Minh ¾ 2002 - nay: làm việc Đài Chuyển mạch thuộc Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực II (Vinaphone II) NĂNG LỰC, CHUN MƠN ¾ Thơng thạo nói, viết Anh văn: giao tiếp tốt với người nước ngồi, đọc hiểu tài liệu chun mơn tiếng Anh ¾ Thơng thạo vi tính văn phịng Microsoft Office, Windows; nắm vững lập trình ngơn ngữ Visual Basic, C, Java, HTML, ASP, SQL ¾ Sử dụng phần mềm phục vụ tính tốn,mơ như: MATLAB; thiết kế phần cứng FPGA như: Max+plus II, thiết kế mạch điện tử vẽ mạch in: ORCAD ¾ Chun mơn nghiên cứu: - Đường truyền thuê bao số tốc độ cao (DSL) ADSL, VDSL… - Các hệ thống thông tin di động hệ thứ 2, 3, như: GSM, GPRS, WAP,CDMA… - Truyền số liệu hệ thống viễn thơng - Thiết kế lập trình tổng đài nội ... theo tầm nhìn thẳng (NLOS) - Tốc độ liệu tối đa cao: WiMAX có khả hỗ trợ truyền liệu tốc độ cao Nếu sử dụng TDM với tỉ lệ uplink-to-downlink ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHƠNG THEO TẦM NHÌN THẲNG... thêm CP ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 29 ================================================================ CHƯƠNG KÊNH TRUYỀN VƠ TUYẾN BĂNG RỘNG Trong truyền dẫn... anten đẳng hướng sử dụng, Hình 3.2, sóng truyền mở rộng theo hình cầu Hình 3.2 Truyền với anten đẳng hướng ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN CHO WIMAX KHÔNG THEO TẦM NHÌN THẲNG Trang 31 ================================================================