1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và cải thiện hệ thống multi tone CDMA

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ðại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường ðại Học Bách Khoa -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU VÀ CẢI THIỆN HỆ THỐNG MULTI-TONE CDMA CBHD: PGS TS PHẠM HỒNG LIÊN HVTH: PHẠM KHẮC VŨ HUY Chun ngành: Kỹ thuật vơ tuyến điện tử Khóa : 14 Mã số ngành : 2.07.01 TP H ô Chi M inh, inh , thang tha ng nă n ăm 2007 200 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa hoïc: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi roõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 200 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM KHẮC VŨ HUY Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/03/1979 Nơi sinh: Nha Trang Chuyên ngành: KỸ THUẬT VÔ TUYẾN- ðIỆN TỬ MSHV: 01403316 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI THIỆN HỆ THỐNG MULTI-TONE CDMA II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu tổng quan hệ thống thông tin di động đa sóng mang - Nghiên cứu hệ thống Multi -Tone CDMA giải pháp cải thiện hiệu suất sử dụng phổ hệ thống - Viết chương trình mô đánh giá chất lượng giải pháp III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt đầu thực LV ghi Quyết định giao đề tài): IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS TS PHẠM HỒNG LIÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô PGS TS Phạm Hồng Liên, giáo viên hướng dẫn đề tài, định hướng dẫn suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn đến thầy, cô môn Viễn thông, khoa Điện- Điện Tử đóng góp ý kiến, hỗ trợ kiến thức giúp em hoàn thành luận văn Cám ơn ba mẹ thành viên gia đình, đặc biệt vợ trai bé nhỏ, dành cho nhiều quan tâm, nguồn trợ giúp tinh thần cho lúc khó khăn Tháng / 2007 PHẠM KHẮC VŨ HUY GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Phạm Khắc Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA LỜI NÓI ĐẦU Các hệ thống thông tin di động mong muốn hỗ trợ ứng dụng có tốc độ liệu cao hình ảnh video Tuy nhiên khả để đạt tốc độ bit cao với tỷ lệ lỗi bit thấp qua kênh truyền vô tuyến bị giới hạn lựa chọn tần số kênh lan truyền đa đường với độ trễ khác Các hệ thống thông tin băng hẹp có ưu điểm không bị nhiễu giao thoa ký tự (ISI), lại có nhược điểm dễ bị fading phẳng Tùy thuộc vào vị trí máy phát máy thu mà toàn phổ tín hiệu bị suy hao cách đáng kể Với kỹ thuật đa truy cập phân chia theo mã CDMA thông thường có khả chống fading cách trải phổ lượng tín hiệu qua băng thông lớn mức cần thiết để mang tín hiệu người sử dụng Tuy nhiên trình thực việc chống lại fading sâu, tín hiệu bị ảnh hưởng trải trễ phạm vi lớn hơn, bị nhiễu giao thoa chip (ICI) Thời gian gần hệ thống CDMA băng rộng giới thiệu có khả làm tăng tốc độ liệu mạng thông tin không dây Tuy nhiên băng thông tần số đường tốc độ cao lớn làm cho chúng dễ bị nhiễu giao thoa ký tự (ISI) Do số sơ đồ CDMA đa sóng mang đề xuất để cải thiện chất lượng hệ thống Có mô hình kết hợp CDMA kỹ thuật điều chế đa sóng mang: - CDMA đa sóng mang trải phổ theo tần số (MC-CDMA) - DS-CDMA đa sóng mang (MC-DS-CDMA) - MT-CDMA (Multi-tone CDMA) GVHD: PGS TS Phaïm Hồng Liên HVTH: Phạm Khắc Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA MT-CDMA hệ thống trải phổ trực tiếp miền thời gian Sự khác biệt MT- CDMA kỹ thuật Đa sóng mang (Multi Carrier- MC) khác số lượng phổ chồng lấn sóng mang với Trong MT có chồng lấn phổ lớn với sóng mang phụ trực giao độ rộng symbol Ts Trong MC có chồng lấn với trực giao sóng mang phụ độ rộng chip Một ưu điểm kỹ thuật MT-CDMA cho độ lợi xử lý lớn sóng mang phụ điều cho phép MT-CDMA thỏa mãn nhiều user Do luận văn nghiên cứu hệ thống MT-CDMA tìm cách thay đổi tín hiệu MT-CDMA gốc để cải thiện hiệu suất sử dụng phổ hệ thống Tập trung nghiên cứu khoảng cách sóng mang phụ bên khoảng cách sóng mang quy ước Rs Đánh giá chất lượng hệ thống thông qua phân tích mô Chương trình mô thực phần mềm MATLAB Luận văn chia thành ba phần Phần 1: gồm bốn chương trình bày lý thuyết hệ thống thông tin di động, OFDM, CDMA, hệ thống CDMA đa sóng mang Phần 2: gồm hai chương Chương Trình bày cấu trúc hệ thống MT- CDMA biểu thức toán học dạng sóng hệ thống GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Phạm Khắc Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Chương Nghiên cứu việc sửa đổi tín hiệu hệ thống MT-CDMA , cách rút gọn khoảng cách tần số sóng mang để cải thiện hiệu suất phổ Trình bày kết phân tích lý thuyết chất lượng Ber hệ thống Phần 3: gồm hai chương Chương Trình bày kết mô Chương Kết luận hướng phát triển tương lai đề tài GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Phạm Khắc Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA ABSTRACT The combined CDMA systems with OFDM are mainly categorized into three types, which are: Multi Carrier Direct Sequence Code Division Multiple Access (MC/DS-CDMA), Multi Carrier Code Division Multiple Access (MC-CDMA) and Multi Tone Code Division Multiple Access (MT-CDMA) Multi-Tone Code Division Multiple Access (MT-CDMA) is a modulation technique that combines Orthogonal Frequency Division Modulation (OFDM) and Direct Sequence Code Division Multiple Access (DS-CDMA) The key distinction between MT-CDMA and other Multi-Carrier (MC) techniques is the amount of spectral overlap among subcarriers, MT has much overlap with subcarriers orthogonality over symbol time, Ts, while the MC has little overlap, with subcarriers orthogonality over chip time, Tc In Thesis, We investigates modifications to conventional MT-CDMA signaling to improve spectral efficiency or reduce receiver complexity, for high-data-rate systems with small processing gain The modification is a reduction in subcarrier frequency spacing ∆f , which improves bandwidth efficiency Via both analysis and simulations, we provide example results that illustrate the performance and throughputs GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Phạm Khắc Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA The thesis is divided into three parts In part one, Introduces some basic theory, OFDM, CDMA systems Part two discusses some solutions to improve the MT-CDMA system, In part three, the results from simulation of MT-CDMA system is shown GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Phạm Khắc Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN I LÝ THUYẾT TỔNG QUAN Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Hệ thống thông tin di động 1.2 Đa truy cập phân chia theo mã- Đa sóng mang 1.3 Những nghiên cứu veà MT-CDMA 1.4 Nội dung nghiên cứu 10 1.5 Cấu trúc luận văn 11 Chương 2: OFDM Kỹ thuật điều chế đa sóng mang 12 2.1 Giới thiệu 12 2.2 Nguyên lý OFDM 13 2.2.1 Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao 14 2.2.2 Tính trực giao OFDM 17 2.2.3 Maùy phaùt máy thu OFDM 18 GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Phạm Khắc Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN III PHẦN III KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 89 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô Chương KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 7.1 CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG Chương trình mô phát triển chủ yếu để nghiên cứu hệ thống MTCDMA đánh giá chất lượng điều kiện khoảng cách sóng mang khác Một phương pháp sử dụng để đánh giá hệ thống số ước lượng xác suất bit lỗi Chương trình mô đánh giá xác suất bit lỗi dòng liệu sóng mang phụ riêng biệt xác suất bit lỗi tổng Chương trình mô sử dụng luận văn chương trình Matlab Máy tính thực thi máy tính Laptop Pentium3 7.1.1 Các thông số mô phỏng: Trong chương trình mô phỏng, sử dụng BPSK sơ đồ điều chế số Độ lợi xử lý (N) số lượng mẫu chip 16 giá trị độ rộng symbol( Ts ) lượng symbol( E s ) giống tất sóng mang Sử dụng mã trải phổ tất sóng mang để có tương quan cao symbol điều chế Mã trải phổ dạng xung chip hình chữ nhật Bởi tập trung cho ứng dụng có tốc độ liệu cao sử dụng giá trị độ lợi xử lý thấp Các thông số đầu vào chương trình mô tả bên Các thông số lựa chọn người sử dụng Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô N : số lượng mã trải phổ symbol sóng mang( độ lợi xử lý) N s : số mẫu chip M : số sóng mang phụ Eb : lượng bit nhiễu N0 ∆f : khoảng cách sóng mang 7.1.2 Mô tả sơ đồ khối chương trình mô Hình 7.1 trình bày sơ đồ khối chương trình mô Đây sơ đồ đơn user Nguồn liệu nhị phân ngẫu nhiên tạo hàm rand chương trình Matlab Sau thực chuyển đổi từ nối tiếp song song ( bit khác sóng mang phụ lượng Eb nhau) Bộ tạo mã trải phổ tạo vector mã giả ngẫu nhiên với chiều dài NN s Bộ tạo dạng sóng hình sin tạo vector sóng sin để đổi tần lên M sóng mang phụ Khoảng cách tần số sóng mang phụ thay đổi Tín hiệu hình sin nhân với mã trãi phổ gọi tín hiệu mã kết hợp Tín hiệu nhân với nguồn bit cho sóng mang phụ tất mẫu M sóng mang sau cộng lại phát Hệ số biến thiên AWGN thay đổi tùy theo vector Eb / N mong muốn Sử dụng thu truyền thống để phát Bộ thu bao gồm tương quan, tích phân so sánh Tín hiệu kết hợp sau vào thu đổi tần xuống nén phổ cách nhân với tín hiệu mã kết hợp tương quan Tín hiệu sau tích phân độ rộng symbol thực định ngưỡng Sự tính toán bit lỗi thực cách so sánh bit thu với bit phát Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 91 LUẬN VĂN THẠC SĨ Bộ tạo nguồn liệu nhị phân ngẫu nhiên Mô Bộ tạo mã trải phổ d c Bộ tạo sóng mang hình sin s Tổng sóng mang Chuyển từ nối tiếp sang song song S:P ν n Kênh truyền AWGN r Chia thành M sóng mang Quyết định ngưỡng P:S Bộ tích lũy s c d Bộ tạo mã trải phổ So sánh Bộ tạo sóng mang hình sin BER Hình 7.1: Sơ đồ khối chương trình mô Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 92 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô 7.2 Kết mô phỏng: 7.2.1 Kết mô với ∆ f khác nhau: Hình 7.2 trình bày BER hệ thống MT-CDMA với khoảng cách sóng mang khác nhau, độ lợi xử lý cố định 16 số lượng mẫu chip Từ hình 7.2 ta thấy Ber hệ thống với khoảng cách tần số sóng mang 0.5 Rs giống chất lượng Ber hệ thống MT-CDMA quy ước Điều với phân tích lý thuyết mục 5.1 Trong trường hợp khoảng cách sóng mang 0.375 Rs Ber Điều ảnh hưởng IS-SUI trình bày mục 5.1 Khi khoảng cách sóng mang 0.25 Rs ta thấy IS-SUI vượt trội thông số thống kê định thu (5.8) Ber gần đường thẳng Ta thấy lý thuyết mô giống Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 93 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô Hình 7.2 BER với khoảng cách sóng mang 0.5 Rs , 0.375 Rs 0.25 Rs Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 94 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô Hình 7.3 BER với khoảng cách sóng mang 0.5 Rs , 0.375 Rs 0.25 Rs độ lợi xử lý khác Hình 7.3 cho ta thấy ảnh hưởng độ lợi xử lý chất lượng Ber thu với khoảng cách sóng mang khác Ta quan sát thấy Ber hệ thống thay đổi thay đổi độ lợi xử lý Điều ưu điểm có lượng liệu cao M/N lớn Vì với giá trị độ lợi xử lý thấp ví dụ N=8 ta có hệ thống với hiệu suất phổ cao Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô 7.2.2 Kết mô phát cải tiến : Hình 7.4 Ber thu ZF với khoảng cách sóng mang thay đổi Ta thấy khoảng cách sóng mang 0.375 Rs ta làm giảm mát chất lượng so với trường hợp trực giao nhỏ 1dB gần toàn khoảng cách hình vẽ Bộ thu có ưu điểm ta có hiệu suất phổ tốt khoảng cách sóng mang 0.375 Rs Khi khoảng cách sóng mang giảm xuống 0.25 Rs hệ thống bị mát lớn chất lượng Hình 7.4: Ber thu ZF MMSE với khoảng cách sóng mang 0.375 Rs 0.25 Rs Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 96 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô 7.2.3 Kết mô hệ thống MT-CDMA , K user , khoảng cách sóng mang 0.375 RS Khi đánh giá hệ số biến thiên IS-SUI dùng (5.19) ta thấy giá trị cố định khoảng cách sóng mang 0.375 Rs tìm thấy tập mã trực giao WH để thông số IS-MUI không Khi sử dụng mã Walsh-Hadamard, user q , N =16 ∆f = 0.375Rs , ta lựa chọn tập user IS-MUI user zero Từ mục 5.1.4 ta thấy thu có khoảng cách sóng mang 0.375 Rs suy giảm chất lượng có liên quan đến trực giao sóng mang Nếu ta sử dụng kỹ thuật phát cải tiến làm giảm suy giảm chất lượng Điều trường hợp đa user Hình 7.5 trình bày chất lượng Ber thu user dùng kỹ thuật phát ZF Điều phù hợp với phân tích lý thuyết, ta chứng minh IS-SUI trường hợp zero, thông số làm suy giảm Ber IS-SUI bị loại bỏ nhờ sử dụng kỹ thuật phát tiến Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 97 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô Hình 7.5 Xác suất lỗi bit thu ZF với khoảng cách sóng mang 0.375 Rs môi trường user 7.2.4 Kết mô hệ thống MT-CDMA, K user, khoảng cách sóng mang phụ 0.5RS Khi đánh giá hệ số biến thiên IS-SUI dùng (6.19) thấy với giá trị cố định khoảng cách tần số sóng mang, ta có tập mã WH trực giao thông số IS-MUI không Trong hình 7.6 so sánh kết mô với kết phân tích từ (6.17), (6.19), (6.20) (5.12), xem xét môi trường đồng user, ta thấy kết mô tốt kết phân tích Điều phân tích ta sử dụng giới hạn hệ số biến Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 98 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mô thiên IS-SUI Khi sử dụng mã Walsh-Hadamard, user q ∆f = 0.5Rs ta lựa chọn tập (N/4)-1 user IS-MUI tất N/4 user zero Hình 7.6: Xác suất lỗi bit thu MT-CDMA với khoảng cách sóng mang 0.5 Rs môi trường K user Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 99 LUẬN VĂN THẠC SĨ Kết luận hướng phát triển Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Luận văn trình bày việc sửa đổi sơ đồ phát thu hệ thống MT-CDMA nhằm cải thiện hiệu suất sử dụng phổ làm giảm độ phức tạp hệ thống Khoảng cách tần số tối thiểu sóng mang để thỏa mãn điều kiện trực giao Rs / Đối với khoảng cách chất lượng Ber hệ thống giống với hệ thống MT-CDMA gốc sử dụng khoảng cách Rs [1] Cho nên điều kiện băng thông ta có hiệu suất phổ cao Các kết đạt luận văn nhiều hạn chế, cần có nghiên cứu bổ sung Đầu tiên việc nghiên cứu sử dụng kỹ thuật điều chế khác MT-CDMA, mà đặc biệt kỹ thuật điều chế DPSK Bởi DPSK sử dụng thu không kết hợp làm đơn giản độ phức tạp thu Thứ hai việc phân tích mô hệ thống môi trường fading Biết ta chịu tổn hao chất lượng fading kênh truyền biết trước thu ta sử dụng triệt nhiễu tương tự ISIC để làm giảm tổn hao chất lượng Cuối cùng, tài liệu [14], [15] nghiên cứu chất lượng hệ thống MT-CDMA diện lệch tần số, nhiễu pha fading Vì nghiên cứu kết hợp kết tài liệu vào luận văn Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 100 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] L Vandendorpe, “Multitone Spread Spectrum Multiple Access Communications System in a Multipath Rician Fading Channel” IEEE Trans Vehicular Tech., vol 44, no.2, pp 327-337, May 1995 [2] S Kondo, L B Milstein, ”Performance of Multicarrier DS CDMA Systems,” IEEE Trans Comm., vol 44, no 2, pp 238-246, February 1996 [3] S Hara, R Prasad, ”Overview of Multicarrier CDMA,” IEEE Communications Magazine, vol 35, no 12, pp 126-133, December 1997 [4] D W Matolak, V Deepak, F Alder, “Performance of Multitone & Multicarrier DSSS in the Presence of Narrowband Interference,” Proc of 12th MPRG/Virginia Tech Symp., Wireless Personal Comm., June 5-7, 2002 [5] L-L Yang, and L Hanzo, ”Performance of Generalized Multicarrier DSCDMA Over Nakagami-m Fading Channels,” IEEE Trans Comm., vol 50, no 6, June 2002 [6] S Moshavi, "Multi-user detection for DS-CDMA communications," IEEE Communications Magazine, Vol 34, No 10, pp 124-136, Oct 1996 [7] J G Proakis, Digital Communications, 3rd ed New York: McGraw-Hill, 1995 [8] D W Matolak, V Deepak, F Alder, “Performance of Multitone & Multicarrier DSSS in the Presence of Imperfect Phase Synchronization,” MILCOM 2002, Anaheim, CA, 7-10 October 2002 [9] D W Matolak, V Deepak, F A Alder, “Performance of Multitone and Multicarrier Direct Sequence Spread Spectrum in the Presence of Partial-Band Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tài liệu tham khảo Pulse Jamming/Interference,” Proc of IEEE Veh Tech Conference (VTC Fall 2002), Vancouver, Canada, 24-29 September 2002 [10] S Verdu, Multiuser Detection New York: Cambridge Univ Press, 1998 [11] Quazi Mehbubar Rahman and Abu B Sesay, “Two-stage Maximum Likelihood Estimation (TSMLE) for MT-CDMA signals”, Proc IEEE CCECE, Toronto, Canada, May 2001, pp 111-116 [12] B Sklar, Digital Communications Fundamentals and Applications, 2nd ed., Prentice- Hall, Upper Saddle River, New Jersey, 1995 [13] V K Garg, IS-95 CDMA and cdma2000, Prentice-Hall, Upper Saddle River, NJ, 2000 [14] D W Matolak, H Li, “Performance of Multitone Direct-Sequence Spread Spectrum in the Presence of Frequency Offset”, submitted to IEEE Trans on Veh Tech., Aug 2003 [15] H Li, D W Matolak , “Phase Noise and Fading Effects on System Performance in MT-DS-SS”, submitted to IEEE Trans on Veh Tech., Feb 2004 [16] Wenhui Xiong, D.W Matolak, “ Spectrally Shaped Generalized Multitone Direct Sequence Spread Spectrum” IEEE transction on vehicular technology, vol55 July 2006 Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT-CDMA Trang 102 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : PHẠM KHẮC VŨ HUY Ngày, tháng, năm sinh: 20-03-1979 Nơi sinh : Tp Nha Trang Dân tộc : Kinh Địa : 168/1 Chế Lan Viên Phường Tây Thạnh Quận Tân Phú Điện Thoại : 0958852029– 08 4085176 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : 1997 –2002: Học Đại học, chuyên ngành Điện tử Viễn thông, Trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh 2003 – 2007: Học Cao học, chuyên ngành Kỹ thuật Vô tuyến Điện tử Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 2003 đến nay: làm việc Công Ty TNHH Viễn Thông LLP ... TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI THIỆN HỆ THỐNG MULTI- TONE CDMA II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu tổng quan hệ thống thông tin di động đa sóng mang - Nghiên cứu hệ thống Multi -Tone CDMA giải pháp cải. .. đa sóng mang (MC-DS -CDMA) - MT -CDMA (Multi- tone CDMA) GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Phạm Khắc Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT -CDMA MT -CDMA hệ thống trải phổ trực... Vũ Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN II Nghiên Cứu Và Cải Thiện Hệ Thống MT -CDMA HỆ THỐNG MT -CDMA 60 Chương 5: Cấu trúc hệ thống MT -CDMA 61 5.1 Cấu trúc hệ thống 61 5.1.1 Mô tả phát

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w