1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tiến chất lượng trong hệ thống mimo OFDM

131 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VŨ QUỐC KHÁNH Đề tài : CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến - điện tử Mã số ngành : 2.07.01 Khóa : 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ h ọ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ h ọ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 07 năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VŨ QUỐC KHÁNH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/09/1981 N sinh: TP.Huế Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến-điện tử MSHV: 01404329 I- TÊN ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu hệ thống kết hợp cấu trúc MIMO với OFDM Nghiên cứu phương pháp cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM thông qua giải thuật giải mã đầu thu Viết chương trình mơ đánh giá chất lượng hệ thống MIMO-OFDM III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt đầu thực LV ghi Quyết định giao đề tài): ngày 15 tháng 01 n ăm 2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 14 tháng 07 năm 2006 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn truyền đạt kiến thức q báu hướng dẫn tận tình suốt q trình hồn tất Luận văn Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn bạn đồng khóa đồng nghiệp giúp đỡ thời gian qua Kết học tập thời gian Cao học giành tặng cho bố mẹ người kỳ vọng vào tơi Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành Luận văn, chắn khơng thể tránh sai sót, tơi mong tiếp tục nhận hướng dẫn bảo quý thầy cô Tp HCM , 07/2006 Vũ Quốc Khánh TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hệ thống thông tin di động ngày phát triển dựa nhu cầu dịch vụ có tốc độ liệu cao dung lượng lớn Đối tượng sử dụng thông tin di động đa dạng nhu cầu ngày tăng dẫn đến yêu cầu thiết cho đời phát triển hệ thống thông tin di động hệ thứ tư (4G) Cấu trúc kết hợp MIMO-OFDM đề xuất làm tảng kỹ thuật cho 4G MIMO hệ thống đa anten đầu phát, đầu thu, áp dụng kỹ thuật phân tập, mã hóa nhằm tăng dung lượng kênh truyền, cải thiện hiệu phổ mà tăng công suất phát hay băng thông OFDM chuyển kênh truyền băng rộng fading Rayleigh lựa chọn tần số thành nhiều kênh truyền phẳng băng hẹp triệt ISI nhờ chèn khoảng bảo vệ Kết hợp MIMO-OFDM vừa tận dụng dung lượng kênh truyền mà không bị ảnh hưởng fading Rayleigh lựa chọn tần số tác động đến chất lượng tín hiệu truyền tốc độ cao Trong phạm vi luận văn này, tập trung nghiên cứu hệ thống kết hợp cấu trúc VBLAST, STBC với OFDM VBLAST cấu trúc ghép kênh khôngthời gian theo lớp dọc, cải thiện hiệu phổ tăng dung lượng hệ thống STBC kỹ thuật mã hóa khối khơng-thời gian đạt độ lợi phân tập cao Kết hợp VBLAST STBC thành mơ hình mã hóa khối khơng-thời gian đa lớp (MLSTBC – Multi-Layer Space-Time Block Coding) có tốc độ liệu cao đồng thời đạt phân tập phát lớp Các phương pháp cải tiến chất lượng thực thông qua thu giải mã hệ thống MIMO-OFDM (cụ thể áp dụng cấu trúc VBLAST OFDM, STBC OFDM, MLSTBC OFDM) Luận văn phân tích phương pháp triệt nhiễu giao thoa (IC) liên tiếp (SIC) song song (PIC) dựa chuẩn cưỡng zero ZF cân sai số bình phương trung bình tối thiểu MMSE theo thứ tự tùy ý tối ưu Ngoài ra, phương pháp giải mã tối ưu khác theo khả lớn ML đề cập đến Để giảm độ phức tạp ML, giải mã cầu SD đưa ra, đồng thời kết hợp với phương pháp triệt nhiễu giao thoa tách sóng đa truy cập Hiệu phương pháp đánh giá thông qua mô tỷ lệ bit lỗi BER theo SNR hệ thống với phương pháp Monte-Carlo ngôn ngữ lập trình MATLAB 7.2 Đồng thời, dung lượng cấu trúc kết hợp MIMOOFDM mô để so sánh Cấu trúc luận văn chia làm phần chính: v Phần _ Lý thuyết sở : gồm chương chương đề cập tảng lý thuyết cho Luận văn: ü Giới thiệu tình hình hệ thống thông tin di động hướng phát triển tương lai lên 4G ü Các vấn đề kênh truyền đưa mô hình cho kênh fading Rayleigh lựa chọn tần số ü Kỹ thuật OFDM, sơ đồ khối hệ thống thu phát OFDM, ưu, nhược điểm ứng dụng ü Trên sở phân tập, hệ thống MIMO mơ hình hóa phân tích dung lượng mơi trường khác v Phần _ Các phương pháp cải tiến chất lượng hệ thống MIMOOFDM : gồm ba chương: ü Chương _ Hệ thống VBLAST-OFDM: phân tích cấu trúc VBLAST, hệ thống kết hợp VBLAST-OFDM giải mã SIC, PIC ü Chương _ Hệ thống STBC-OFDM: phân tích cấu trúc STBC Alamouti Tarokh đề xuất, hệ thống kết hợp STBC-OFDM tách sóng đa truy cập MMSE-SIC,ML-PDP ü Chương _ Hệ thống MLSTBC-OFDM: phân tích cấu trúc MLSTBC, hệ thống kết hợp MLSTBC-OFDM phương pháp tách sóng triệt tiêu nhóm nhiễu giao thoa (GINC) liên tiếp (SGINC) song song (PGINC) Dung lượng cấu trúc MLSTBC phân tích, so sánh với VBLAST STBC riêng lẻ v Phần _ Kết mô & Đánh giá hệ thống MIMO-OFDM: gồm chương chương 5: ü Giới thiệu chương trình mơ viết ngơn ngữ MATLAB 7.2 ü Giới thiệu mơ hình hệ thống mô phỏng: thu phát OFDM theo chuẩn DVB-T, phân tập thu phát, VBLAST, MLSTBC OFDM ü Trình bày lưu đồ giải thuật thực chương trình mơ phỏng: SGINC, PGINC, SD ü Trình bày phân tích kết mơ ü Đánh giá hệ thống đưa hướng phát triển luận văn Hướng phát triển luận văn cải tiến thu tối ưu, kết hợp mã hóa sửa lỗi Trellis thành cấu trúc STTC, ước lượng kênh truyền xác dựa vào chuỗi huấn luyện mà sử dụng phổ liệu cách hiệu quả… MỤC LỤC PHẦN I LÝ THUYẾT CƠ SỞ Chương LÝ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 TÌNH HÌNH HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG HIỆN TẠI 1.2 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KÊNH TRUYỀN 1.2.1 Suy hao đường truyền 1.2.2 Kênh fading đa đường 1.2.2.1 Thông số tán xạ thời gian (Time dispersion parameter) 1.2.2.2 Dải thông quán (coherence bandwidth) 1.2.2.3 Phổ Doppler (Doppler spectrum) 1.2.2.4 Trải Doppler thời gian quán 1.2.2.5 Mơ hình đáp ứng xung kênh fading 1.2.2.6 Phân bố Rayleigh 11 1.2.2.7 Phân bố Rician 12 1.2.2.8 Mơ hình kênh fading Rayleigh lựa chọn tần số (frequency selective Rayleigh fading channel model) 13 1.2.3 Các mơ hình kênh truyền phân tán theo thời gian 14 1.2.3.1 Mơ hình hàng trễ theo “khâu” 14 1.2.3.2 Mơ hình COST 207 15 1.3 KỸ THUẬT OFDM 16 1.3.1 Phương pháp thực 16 1.3.2 Sơ đồ khối hệ thống OFDM 18 1.3.2.1 Bộ chuyển đổi nối tiếp – song song 19 1.3.2.2 Điều chế sóng mang 20 1.3.2.3 Chuyển đổi từ miền tần số sang miền thời gian 21 1.3.2.4 Chèn khoảng dự trữ 22 1.3.2.5 Điều chế RF 22 1.3.2.6 Máy thu OFDM 23 1.3.3 Ưu điểm - nhược điểm hệ thống OFDM 25 1.3.4 Ứng dụng OFDM 25 1.4 HỆ THỐNG MIMO 26 1.4.1 Kỹ thuật phân tập 26 1.4.2 Hệ thống MIMO 31 1.4.2.1 Truyền thông qua kênh truyền MIMO 32 1.4.2.2 Mơ hình hóa kênh truyền MIMO 33 1.4.2.3 Dung lượng hệ thống MIMO 35 PHẦN II CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM 42 Chương 43 HỆ THỐNG VBLAST-OFDM 43 2.1 GIỚI THIỆU 43 2.2 CẤU TRÚC VBLAST 44 2.3 HỆ THỐNG VBLAST-OFDM 45 2.4 BỘ GIẢI MÃ VBLAST 47 2.4.1 Bộ giải mã SIC 48 2.4.1.1 Bộ giải mã SIC dùng giải thuật ZF 50 2.4.1.2 Bộ giải mã SIC dùng giải thuật MMSE 51 2.4.2 Bộ giải mã PIC 52 2.4.2.1 Bộ giải mã PIC dùng giải thuật ZF 53 2.4.2.2 Bộ giải mã PIC dùng giải thuật MMSE 53 2.4.3 Bộ giải mã dùng giải thuật ZF dựa vào phân tách QR 54 2.4.4 Bộ giải mã dùng giải thuật MMSE dựa vào phân tách QR 54 Chương 55 HỆ THỐNG STBC-OFDM 55 3.1 GIỚI THIỆU 55 3.2 CẤU TRÚC PHÂN TẬP PHÁT DO ALAMOUTI ĐỀ XUẤT 56 3.2.1 Cấu trúc phân tập thu kết hợp theo tỷ lệ lớn MRRC 56 3.2.2 Cấu trúc phân tập phát Alamouti 58 3.3 CẤU TRÚC STBC 62 3.3.1 Mơ hình truyền dẫn 62 3.3.2 Thuật toán giải mã 64 3.4 HỆ THỐNG STBC-OFDM 69 3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG ĐA TRUY CẬP CỦA HỆ THỐNG STBC-OFDM 72 3.5.1 Giải thuật MMSE 72 3.5.2 Bộ tách sóng đa truy cập dùng giải thuật MMSE-SIC 74 3.5.3 Giải thuật Maximum Likelihood ML 75 3.5.4 Bộ tách sóng đa truy cập dùng giải thuật ML kết hợp MMSE 75 Chương 78 HỆ THỐNG MLSTBC-OFDM 78 4.1 GIỚI THIỆU 78 4.2 CẤU TRÚC MLSTBC 78 4.3 HỆ THỐNG MLSTBC-OFDM 80 4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SÓNG MLSTBC 82 4.4.1 Phương pháp loại trừ nhóm nhiễu 82 4.4.1.1 Phương pháp loại trừ nhóm nhiễu nối tiếp SGINC 83 4.4.1.2 Phương pháp loại trừ nhóm nhiễu song song PGINC 84 4.4.2 Phương pháp giải mã cầu SD 84 4.5 DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG MLSTBC 86 PHẦN III KẾT QUẢ MÔ PHỎNG & ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG MIMO-OFDM 88 Chương 89 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG & ĐÁNH GIÁ 89 HỆ THỐNG MIMO-OFDM 89 5.1 GIỚI THIỆU 89 5.2 MƠ HÌNH HỆ THỐNG 91 5.2.1 Mơ hình kênh truyền 91 5.2.2 Mơ hình hệ thống thu phát OFDM theo tiêu chuẩn DVB-T 92 5.2.3 Mơ hình phân tập thu 94 5.2.4 Mơ hình phân tập phát 95 5.2.5 Mơ hình VBLAST 96 5.3 CÁC GIẢI THUẬT DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 97 5.3.1 Giải thuật mô hệ thống MLSTBC-OFDM 97 5.3.2 Giải thuật SGINC 98 5.3.3 Giải thuật PGINC 99 5.3.4 Giải mã cầu SD 100 5.4 CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 101 5.4.1 Mơ tín hiệu hệ thống thu phát OFDM DVB-T 101 5.4.2 Mô dung lượng hệ thống MIMO 103 5.4.3 Mô kết hợp phân tập thu 105 5.4.4 Mô hệ thống phân tập phát STBC 106 5.4.5 Mô hệ thống VBLAST 107 5.4.6 Mô hệ thống MLSTBC-OFDM 111 5.5 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG MIMO-OFDM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 114 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Hình 1.22 Hình 1.23 Hình 1.24 Hình 1.25 Hình 1.26 Hình 1.27 Hình 1.28 Hình 1.29 Hình 1.30 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Mục tiêu thiết kế hệ thống 4G Các hệ thông tin di động MIMO-OFDM làm tảng phát triển 4G Hiệu ứng Doppler Kênh vô tuyến thuê bao di động coi hàm không gian thời gian Mơ hình đáp ứng xung kênh fading 11 Hàm mật độ xác suất phân bố Rayleigh 12 Hàm mật độ xác suất phân bố Rician 13 Mơ hình kênh truyền fading Rayleigh lựa 14 chọn tần số với nhiễu trắng cộng Gaussian Độ trải trễ môi trường khác theo COST 207 16 Phổ sóng mang hệ thống OFDM 18 Sơ đồ khối hệ thống OFDM 19 Biểu đồ chòm M-ary PSK với m=2,3,4 QAM 20 Điều chế giải điều chế 16-QAM 21 (a) Ở máy phát (b) Ở máy thu Sơ đồ khối tầng IFFT 21 Chèn khoảng dự trữ vào ký hiệu OFDM 22 Mơ hình đơn giản hệ thống truyền thơng OFDM 24 Biểu diễn thời gian – tần số ký hiệu khung OFDM 25 Sự phân tập anten 27 Truyền từ mã qua kênh truyền fading 28 Phương pháp kết hợp lựa chọn 29 Phương pháp kết hợp chuyển 30 Phương pháp MRC 31 Sơ đồ nguyên lý hệ thống MIMO 32 Truyền liệu qua hệ thống MIMO 32 Phân loại kỹ thuật không-thời gian 33 Chuyển đổi kênh truyền MIMO thành 36 kênh truyền song song Mơ hình kênh truyền MIMO nT>nR 36 Mơ hình kênh truyền MIMO nR>nT 37 Cấu trúc SVD cho kênh truyền MIMO 38 Cấu trúc VBLAST 44 Mơ hình kết hợp VBLAST-OFDM 46 Mơ hình MRRC 57 Mơ hình phân tập anten phát anten thu Alamouti 59 Mô hình phân tập anten phát anten thu Alamouti 61 Sơ đồ khối STBC 62 Sơ đồ khối cấu trúc STBC-OFDM 70 Mơ hình MLSTBC 78 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống MLSTBC-OFDM 80 Cấu trúc phát STBC-OFDM 81 So sánh dung lượng theo CCDF cấu trúc MIMO 4x4 86 Hình 4.5 Hình 4.6 So sánh xác suất thiếu theo SNR cấu trúc MIMO 4x4 87 So sánh dung lượng theo số anten phát 87 cấu trúc MIMO Hình 5.1 Giao diện giới thiệu chương trình mơ 89 Hình 5.2 Giao diện chọn phần mơ chương trình 90 Hình 5.3 Giao diện nhập thơng số mơ chương trình 90 Hình 5.4 Độ lợi kênh truyền sử dụng phần mô 91 Hình 5.5 Sơ đồ khối phát tín hiệu OFDM 94 hệ thống DVB-T chế độ 2K Hình 5.6 Sơ đồ khối thu tín hiệu OFDM 94 hệ thống DVB-T chế độ 2K Hình 5.7 Sơ đồ khối mô phân tập thu 94 Hình 5.8 Sơ đồ khối mô phân tập phát STBC 95 Hình 5.9 Sơ đồ khối mơ hệ thống VBLAST 96 Hình 5.10 Sơ đồ khối mô hệ thống MLSTBC-OFDM 96 Hình 5.11 Lưu đồ giải thuật mơ hệ thống MLSTBC-OFD 97 Hình 5.12 Lưu đồ giải thuật SGINC 98 Hình 5.13 Lưu đồ giải thuật PGINC 99 Hình 5.14 Lưu đồ giải thuật SD 100 Hình 5.15 Tín hiệu carriers (B )theo thời gian .101 Hình 5.16 Đáp ứng tần số tín hiệu carriers (B) .101 Hình 5.17 Tín hiệu s(t) (E) theo thời gian 101 Hình 5.18 Đáp ứng tần số tín hiệu s(t) (E) .101 Hình 5.19 Tín hiệu r_tilde (F) theo thời gian 102 Hình 5.20 Đáp ứng tần số tín hiệu r_tilde (F) 102 Hình 5.21 Tín hiệu r_data (H) theo thời gian 102 Hình 5.22 Đáp ứng tần số tín hiệu r_data (H) 102 Hình 5.23 Biểu đồ chòm info-h .102 Hình 5.24 Biểu đồ chịm a-hat .102 Hình 5.25 Mô dung lượng hệ thống MIMO 103 theo tham số khác Hình 5.26 Mô so sánh BER theo SNR phân tập thu 105 Hình 5.27 Mơ so sánh BER theo SNR phân tập phát thu 106 Hình 5.28 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống 107 VBLAST 4Tx*4Rx thực phân tách theo giải thuật SIC khác Hình 5.29 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống 108 VBLAST 4Tx*4Rx thực phân tách theo giải thuật PIC khác Hình 5.30 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống 109 VBLAST có cấu trúc khác thực phân tách theo MMSE SIC Hình 5.31 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống 110 VBLAST có cấu trúc khác thực phân tách theo giải thuật SIC khác Hình 5.32 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống 111 MLSTBC OFDM 2x2Tx*2Rx thực phân tách theo giải thuật SGINC Hình 5.33 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống 112 MLSTBC OFDM2x2Tx*2Rx thực phân tách theo giải thuật PGINC Hình 5.34 Mô so sánh BER theo SNR hệ thống MLSTBC 113 OFDM 2x2Tx*2Rx thực phân tách theo giải thuật khác Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM fading chậm, dung lượng hệ thống mô với xác suất thiếu outage 10% Có nghĩa với giá trị dung lượng cho trước, có 10% khả dung lượng tức thời cao giá trị cho trước Các hệ thống MISO, SIMO, SISO có dung lượng tăng tốc độ tăng không nhanh so với MIMO SNR tăng Thông số Giá trị Kênh truyền Fading Rayleigh nhanh SNR 10 dB MRx Dung NTx = 2.905 4.744 5.53 6.05 6.43 lượng NTx = 3.334 9.18 13.68 16.85 19.14 trung bình NTx = 10 3.396 9.82 15.645 20.82 25.311 NTx = 20 3.429 10.01 16.501 22.636 28.469 [bps/Hz] Bảng 5.3 Thông số mô hình 5.25 b Thơng số Giá trị Kênh truyền Fading Rayleigh nhanh SNR 10 dB NTx Dung MRx = 2.927 3.25 3.345 3.366 3.392 lượng MRx = 5.523 11.077 13.649 14.815 15.453 trung bình MRx = 10 6.579 14.64 20.072 23.792 26.361 MRx = 20 7.614 17.9 25.855 32.376 37.742 Bảng 5.4 Thông số mơ hình 5.25 d Mơ hình 5.25 b/ d/ cho thấy rõ ảnh hưởng phân tập phát thu dung lượng hệ thống Giữ số anten phát không đổi, tăng số anten thu Áp dụng kỹ thuật phân tập thu SC, EQC, MRC, dung lượng tăng tốc độ tăng chậm với số anten phát nhỏ Do độ lợi phân tập đạt lớn số anten phát cao nên ta thấy dung lượng hệ thống tăng rõ rệt Kết đạt tương tự sử dụng kỹ thuật phân tập phát tăng số anten phát , giữ số anten thu không đổi CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 104 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM 5.4.3 Mô kết hợp phân tập thu Hình 5.26 Mơ so sánh BER theo SNR phân tập thu Thông số Giá trị Kênh truyền Fading Rayleigh Điều chế BPSK SNR [dB] BER 10 12 SC 0.0607 0.0388 0.0146 0.0051 0.0014 1.74.10-4 3.53.10-5 EQC 0.0357 0.019 0.005 0.001 6.39.10-4 7.58.10-5 1.3.10-5 MRC 0.032 0.017 0.004 8.74.10 Tối ưu 0.0786 0.0375 0.0125 -4 0.0024 -4 -5 3.83.10 5.3.10 1.91.10-4 3.87.10-6 -6 6.53.10 9.10-9 Bảng 5.5 Thơng số mơ hình 5.26 Hình 5.26 cho kết mô phương pháp phân tập thu theo sơ đồ khối hệ thống mơ hình 5.7 Từ hình 5.26, ta nhận xét phương pháp phân tập thu MRC đạt kết kết hợp tín hiệu tối ưu cho BER nhỏ EGC thực đơn giản nên cho BER thấp Ngoài ra, ta thấy ảnh hưởng kênh truyền fading Rayleigh tác động rõ rệt đến chất lượng hệ thống so với kênh truyền có nhiễu AWGN CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 105 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM 5.4.4 Mô hệ thống phân tập phát STBC Hình 5.27 Mơ so sánh BER theo SNR phân tập phát thu Thông số Giá trị Kênh truyền Fading phẳng Điều chế QPSK SNR [dB] BER 10 12 STBC 2Tx*1Rx 0.194 0.135 0.099 0.057 0.032 0.019 0.0078 STBC 4Tx*1Rx 0.125 0.073 0.041 0.019 0.0059 0.0021 5.4.10 MRC 1Tx*2Rx 0.111 0.069 0.047 0.027 0.011 0.005 0.002 MRC 1Tx*4Rx 0.0398 0.0174 0.006 0.002 -4 6.34.10 1.48.10 -4 2.63.10-5 Bảng 5.6 Thơng số mơ hình 5.27 Hình 5.27 mô BER theo SNR hệ thống phân tập phát theo mơ hình mã hóa Alamouti Tarokh hình 5.8 Khi số anten tăng lên, chất lượng hệ thống phân tập phát STBC tăng lên thông qua BER giảm (đúng cho phát triển STBC cấu hình MIMO khác theo ma trận mã hóa Tarokh đề xuất) So với cấu trúc phân tập thu MRC 1Tx*2Rx, cấu trúc STBC 2Tx*1Rx phải thêm 3dB SNR để đạt số BER mô phỏng, ta cho anten phát công suất giảm nửa để chuẩn hóa tổng cơng suất phát phân tập phát với trường hợp anten phát phân tập thu Do đó, chất hiệu phân tập phát STBC 2Tx*1Rx phân tập thu MRC 1Tx*2Rx (hay STBC 4Tx*1Rx MRC 1Tx*4Rx) CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 106 -4 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM 5.4.5 Mô hệ thống VBLAST Hình 5.28 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống VBLAST 4Tx*4Rx thực phân tách theo giải thuật SIC khác Thông số Kênh truyền Giá trị Fading phẳng Cấu trúc MIMO 4Tx*4Rx Điều chế QPSK Giải mã SIC SNR [dB] BER 10 12 14 16 18 ZF không thứ tự 0.1315 0.082 0.057 0.031 0.025 0.012 ZF thứ tự tối ưu 0.1225 0.0585 0.044 0.0215 0.01 0.004 MMSE thứ tự tối ưu 0.0595 0.0305 0.0105 0.0036 0.0015 9.99.10 -4 Bảng 5.7 Thông số mơ hình 5.28 Từ hình 5.28, ta thấy rõ tầm quan trọng thứ tự tách sóng giải thuật SIC Tìm thứ tự tách sóng tối ưu cải thiện BER đáng kể MMSE có tính ảnh hưởng nhiễu ma trận triệt nhiễu giao thoa tạo thông số định nên độ phức tạp cao BER tốt so với ZF CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 107 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM Hình 5.29 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống VBLAST 4Tx*4Rx thực phân tách theo giải thuật PIC khác Thông số Giá trị Kênh truyền Fading phẳng Cấu trúc MIMO 4Tx*4Rx Điều chế QPSK Giải mã PIC SNR [dB] BER 10 14 18 ZF sau Nulling 0.2925 0.2105 0.1235 0.0615 0.0282 ZF sau lần Cancellation 0.2105 0.125 0.068 0.0325 0.013 ZF sau lần Cancellation 0.209 0.1225 0.0615 0.0295 0.0133 MMSE sau Nulling 0.1765 0.1125 0.0545 0.0245 0.0087 MMSE sau lần Cancellation 0.191 0.106 0.044 0.021 0.006 MMSE sau lần Cancellation 0.181 0.0995 0.042 0.0205 0.006 Bảng 5.8 Thông số mơ hình 5.29 Hình 5.29 kết mơ hệ thống VBLAST tách sóng theo phương pháp PIC MMSE cho chất lượng tốt ZF BER cải thiện sau vòng lặp triệt nhiễu giao thoa (Mơ thực vịng lặp nên BER thay đổi không đáng kể) CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 108 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM Hình 5.30 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống VBLAST có cấu trúc khác thực phân tách theo MMSE SIC Thông số Giá trị Kênh truyền Fading phẳng Điều chế QPSK Giải mã MMSE SIC SNR [dB] BER 12 14 16 18 20 22 24 26 2Tx*2Rx 0.012 0.009 0.006 0.0031 0.0024 0.0018 0.001 4.93.10-4 4Tx*4Rx 0.017 0.004 0.002 5.59.10-4 3.21.10-4 1.64.10-4 4.74.10-5 2.28.10-5 8Tx*8Rx 0.014 0.005 0.002 3.1.10-4 6.6.10-5 2.5.10-5 1.5.10-5 1.2.10-5 Bảng 5.9 Thơng số mơ hình 5.30 CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 109 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM Hình 5.31 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống VBLAST có cấu trúc khác thực phân tách theo giải thuật SIC khác Thông số Giá trị Kênh truyền Fading phẳng Điều chế QPSK Giải mã SIC SNR [dB] BER 10 14 18 2Tx*2Rx ZF theo thứ tự tối ưu 0.2625 0.1905 0.0935 0.0415 0.009 4Tx*4Rx ZF theo thứ tự tối ưu 0.1825 0.1485 0.0585 0.0215 0.004 2Tx*2Rx MMSE theo thứ tự tối ưu 0.1565 0.1125 0.0445 0.0092 0.0027 4Tx*4Rx MMSE theo thứ tự tối ưu 0.091 0.076 0.0305 0.0036 5.6.10 -4 Bảng 5.10 Thơng số mơ hình 5.31 Ở hình 5.30 5.31, mơ với cấu trúc MIMO khác nhau, ta thấy dung lượng tăng lên BER tốt tăng số anten thu phát (có nghĩa tăng số lớp VBLAST) CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 110 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM 5.4.6 Mơ hệ thống MLSTBC-OFDM Hình 5.32 Mô so sánh BER theo SNR hệ thống MLSTBC OFDM 2x2Tx*2Rx thực phân tách theo giải thuật SGINC Thông số Giá trị Kênh truyền Fading Rayleigh quasi-static Số khâu trễ kênh Cấu trúc MIMO 2x2Tx*2Rx Điều chế QPSK Số sóng mang 64 Giải mã SGINC SNR [dB] BER 12 14 16 18 20 22 -4 24 -4 26 -4 Thứ tự tùy ý 0.0179 0.009 0.004 0.002 7.75.10 2.26.10 1.25.10 Thứ tự tối ưu 0.0134 0.006 0.003 0.001 4.22.10-4 1.29.10-4 5.18.10-5 -5 4.88.10 2.64.10-5 Bảng 5.11 Thơng số mơ hình 5.32 Hình 5.32 so sánh kết tách sóng theo giải thuật SGINC theo thứ tự tối ưu miêu tả lưu đồ 5.12 theo thứ tự tùy ý Rõ ràng, phương pháp tách sóng SGINC theo thứ tự tùy ý bị ảnh hưởng chất lượng lớp tách, BER xấu so với SGINC theo thứ tự tối ưu với lớp tín hiệu mạnh tách trước tiên Hệ thống MLSTBC kết hợp VBLAST STBC tăng tính phân tập phát nhóm đồng thời có thêm kỹ thuật OFDM giúp loại bỏ fading đa đường nên chất lượng tốt so với cấu trúc riêng lẻ, thể chỗ BER cải thiện đáng kể CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 111 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM Hình 5.33 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống MLSTBC OFDM 2x2Tx*2Rx thực phân tách theo giải thuật PGINC Thông số Giá trị Kênh truyền Fading Rayleigh quasi-static Số khâu trễ kênh truyền Cấu trúc MIMO 2x2Tx*2Rx Điều chế QPSK Số sóng mang OFDM 64 Giải mã PGINC SNR [dB] BER 12 14 16 18 20 Sau Nulling 0.024 0.012 0.006 0.002 Sau lần Cancellation 0.011 0.005 0.002 9.5.10 -4 22 0.001 4.2.10 -4 24 4.3.10 -4 1.7.10 -4 26 1.6.10 -4 5.7.10 -5 5.8.10 -5 1.8.10 -5 Bảng 5.12 Thông số mô hình 5.33 Như lưu đồ 5.13, tầng 1, PGINC tính thơng số định ước lượng trực tiếp nhóm tín hiệu nên BER bước sau Nulling bị ảnh hưởng lớp tín hiệu yếu chưa tốt Ở tầng 2, PGINC thực triệt nhiễu giao thoa từ lớp tách ước lượng song song tất lớp nên đạt độ lợi phân tập tồn phần tách sóng tốt so với SGINC Kết từ hình 5.33 cho thấy điều Ngồi ra, sau vòng lặp, BER cải thiện thêm CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 112 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM Hình 5.34 Mơ so sánh BER theo SNR hệ thống MLSTBC OFDM 2x2Tx*2Rx thực phân tách theo giải thuật khác Thông số Giá trị Kênh truyền Fading Rayleigh quasi-static Số khâu trễ kênh truyền Cấu trúc MIMO 2x2Tx*2Rx Điều chế QPSK Số sóng mang OFDM 64 SNR [dB] BER 10 14 18 SGINC theo thứ tự tối ưu 0.193 0.096 0.029 0.006 9.77.10-4 PGINC sau nulling 0.211 0.115 0.044 0.012 0.002 PGINC sau lần 0.17 0.082 0.025 0.005 9.5.10-4 SD 0.162 0.068 0.0127 9.5.10-4 3.6.10-5 Bảng 5.13 Thông số mơ hình 5.34 Phương pháp giải mã cầu SD không bị ảnh hưởng lỗi truyền đạt đạt độ lợi phân tập cao lớp nên chất lượng BER đạt gần mức tối ưu phương pháp ML Kết mô từ hình 5.34 cho thấy BER SD tốt so với GINC Tuy nhiên, nhược điểm SD độ phức tạp cao (thời gian mô lâu hơn) CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 113 HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO-OFDM 5.5 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG MIMO-OFDM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN v Kỹ thuật OFDM có từ lâu, tảng cho hệ thống đa sóng mang ứng dụng rộng rãi hệ thống truyền hình, mạng cục bộ…Cấu trúc MIMO nghiên cứu gần nhà khoa học thấy tiềm to lớn Kết hợp ưu điểm chúng, hệ thống MIMO-OFDM hứa hẹn tảng cho hệ thống thông tin di động tư 4G tương lai Do đó, ngày có nhiều đề xuất cấu trúc kết hợp MIMO-OFDM khác phương pháp cải tiến chất lượng để đưa vào ứng dụng rộng rãi sống v Trong phạm vi luận văn này, từ lý thuyết OFDM MIMO, thông qua khảo sát tác dụng cấu trúc phân kênh không gian VBLAST kỹ thuật mã hóa khối khơng-thời gian STBC kênh truyền fading Rayleigh, đưa đánh giá chất lượng mơ hình kết hợp MLSTBC-OFDM Với tất ưu điểm kết hợp việc tận dụng dung lượng nhờ cấu trúc VBLAST, đạt độ lợi phân tập cao với kỹ thuật STBC, OFDM triệt fading Rayleigh đa đường, vấn đề chất lượng hệ thống MLSTBC-OFDM định thu với giải thuật tách sóng hiệu Nhiều giải thuật đưa cần phải cân nhắc hiệu tách sóng với độ phức tạp cần thực Các mô thực so sánh chất lượng hệ thống thông qua BER giải thuật : SGINC, PGINC, SD SGINC PGINC bị ảnh hưởng lỗi truyền đạt nên chất lượng thấp so với SD đạt mức gần tối ưu giải thuật ML Tuy nhiên, SD có độ phức tạp cao so với giải thuật GNIC v Nhiều hướng phát triển mở cho nghiên cứu hệ thống MIMOOFDM Trước hết phát triển thu có hiệu tối ưu Có thể cải tiến giải mã cầu SD cách tạo danh sách bán kính để kiểm tra lớp, xếp thứ tự lớp kiểm tra… Bộ thu mã turbo lặp nhiều quan tâm cho giải pháp tách sóng tối ưu v Ngồi ra, vấn đề khắc phục fading Rayleigh đa đường tồn hệ thống Có thể kết hợp STBC mã hóa sửa lỗi Trellis để tạo thành cấu trúc STTC (Space-Time Trellis Coding) có nhiều ưu điểm Cấu trúc địi hỏi có thu phức tạp BER hệ thống cải thiện đáng kể v Trong luận văn này, mô dựa giả định thông số kênh truyền ước lượng xác đầu thu Thực tế, vấn đề ước lượng kênh truyền ảnh hưởng lớn đến chất lượng giải mã Trong MIMO-OFDM, ước lượng kênh truyền dựa vào chuỗi huấn luyện pilot dạng khối cưa miền thời gian tần số Nhiều phương pháp ước lượng kênh truyền MIMO-OFDM đề dựa vào giải thuật LS, MMSE,ML… Ngoài ra, để tối ưu hiệu truyền liệu, việc điều chỉnh tỷ lệ công suất chuỗi pilot so với liệu (PDPR) cách hợp lý hướng ước lượng kênh truyền CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn 114 HVTH: Vũ Quốc Khánh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.G Proakis, “Digital Communications”, 4th edition, MacGraw-Hill, 2001 [2] Theodore S Rappaport , “Wireless Communication:Principles and Practice” , 2nd Edition , Prentice Hall ,2001 [3] R van Nee and R Prasad, “OFDM for Wireless Multimedia Communications”, Artech House, 2000 [4] Eric Phillip Lawrey , “Adaptive Techniques for Multiuser OFDM”, Ph.D Thesis, James Cook University, 2001 [5] Daniel Pérez Palomar, “A unified framework for Communications through MIMO Channels”, PhD Dissertation, Universitat Politècnica de Catalunya [6] P W Wolniansky, G J Foschini, G D Golden, and R A Valenzuela,“V-BLAST: An Architecture for Achieving Very High data Rates Over the Rich-Scattering Wireless Channel”, in Proc ISSSE-98, Pisa, Italy, Oct 1998, pp 295-300 [7] G D Golden, G J Foschini, R A Valenzuela and P W Wolniansky, “Detection algorithm and initial laboratory results using the V-BLAST spacetime communication architecture”, Electronics Letters, vol 35, no 1, 1999 [8] E R de Lima, K.Iguchi, F.Angarita, M.J Canet, J.Valls, V.Almenar and S J Flores, “MIMO-OFDM Decoding: From Theory to Practice”, Department of Communications – Technical University of Valencia, Spain Laboratory of Microelectronics - Technical School of the University of São Paulo, Brazil, Department of Electronic Engineering – Technical University of Valencia, Spain [9] S.M Alamouti, “A simple transmit diversity technique for wireless communications” , IEEE J Sel Areas Commun., vol.16, no.8, pp.1451– 1458, Oct 1998 [10] V Tarokh, H Jafarkhani, and A.R Calderbank, “Space-time block coding for wireless communications: Peformance results”, IEEE J.Sel Areas Commun., vol.17, no.3, pp.451–460, March 1999 [11] X N Tran, T Fujino and Y Karasawa, “An MMSE detector for multiuser space-time block coded OFDM”, IEICE Trans on Commun., vol.E88-B, no.1, pp 141–149, January 2005 [12] A T Le, X N Tran, and T Fujino, “Combined MMSE and ML multiuser detection for multiuser STBC-OFDM Systems”, IEICE Trans Fundamentals, vol E88-A, no 10, 2915-2925, October 2005 [13] A T Le, X N Tran, and T Fujino, “Performance Comparison of MMSE-SIC and MMSE-ML Multiuser Detectors in a STBC-OFDM System”, Department of Information and Communication Engineering, The University of Electro-Communications, Japan [14] Gordon L.Stuber, John R.Barry, Steve W.Mclaughin, Ye (Geoffrey) Li, Mary Ann Ingram,Thomas G.Pratt, “Broadband MIMO-OFDM Wireless Communications”, IEEE Proceedings of the IEEE, Vol 92, No 2, February 2004 [15] M Mohammad, S Al-Ghadhban, B Woerner, and W Tranter.,“Comparing Decoding Algorithms for Multi-Layer Space-Time Block Codes”, SoutheastCon, 2004 Proceedings IEEE, Pages:147 – 152 [16] Al-Ghadhban, S.; Mohammad, M.; Woerner, B.; Buehrer, R.; “Performance evaluation of decoding algorithms for multilayered STBCOFDM systems”, Signals, Systems and Computers, 2004 Conference Record of the Thirty-Eighth Asilomar Conference on Volume 1, 710Nov.2004,Page(s):1208-1212 [17] Al-Ghadhban, S.; Buehrer, R.M.; Woerner, B.D.; “Outage capacity comparison of multi-layered STBC and V-BLAST systems”, Vehicular Technology Conference, 2005 VTC-2005-Fall 2005 IEEE 62nd, Volume 1, 28-25 Sept., 2005 Page(s):24 - 27 [18] W.C.Jakes, Ed., “Microwave mobile communications”, IEEE Press, 1974 [19] Dr Mary Ann Ingram, Guillermo Acosta, “OFDM Simulation Using Matlab”, Smat Antenna Research Laboratory,GCATT, August 2000 [20] G J Foschini and M J Gans, "On Limits of Wireless Communications in a Fading Environment When Using Multiple Antennas",Wireless Personal Communications, Vol 6, No 3,1998, pp 311-335 [21] U.Fincke and M.Phost, “Improved Methods for Calculating Vectors of Short Length in a Lattice, Including a Complexity Analysis”, Mathematical Computation, Vol 44, pp.463-471,1985 [22] G Raleigh and J M Cioffi, “Spatio-temporal coding for wireless communications”, in Proc IEEE GLOBECOM’96, Nov 1996, pp.1809–1814 [23] G J Pottie, “System design issues in personal communications”, IEEE Personal Commun Mag., vol 2, no 5, pp 50–67, Oct 1995 [24] L Hanzo, M Măunster, B.J Choi, and T Keller, OFDM and MCCDMA for Broadband Multi-User Communications, WLANs and broadcasting”, IEEE Press, John Wiley & Sons, 2003 [25] Y (G.) Li, J.C Chuang, and N.R Sollenberger, “Transmitter diversity for OFDM systems and its impact on high-rate data wireless networks”, IEEE J Sel Areas Commun., vol.17, no.7, pp.1233–1243, July 1999 [26] Y (G.) Li, J.H Winters, and N.R Sollenberger, “MIMO-OFDM for wireless communications: Signal detection with enhanced channel estimation”, IEEE Trans Commun., vol.50, no.9, pp.1471–1477, Sept 2002 [27] J Kim, R.W Heath Jr., and E.J Powers, “A decision directed receiver for Alamouti coded OFDM systems”, IEICE Trans Commun., vol.E86-B, no.10, pp.3141–3143, Oct 2003 [28] X.N Tran, “Subband Adaptive Array for Mobile Communications with Applications to CDMA Systems”, Doctorate dissertation, The University of Electro-Communications, Tokyo, Japan, Sept 2003 [29] E Telatar, “Capacity of multi-antenna Gaussian channels”, European Trans Telecommun., vol.10, no.6, pp.585–595, Nov./Dec.1999 [30] X.N Tran, T Fujino, and Y Karasawa, “On performance of multiuser OFDM systems with transmit diversity”, Proc IEEE Symposium on Signal Processing and Information Technology (ISSPIT’04), Rome, Italy, 2004 [31] M.Y Alias, A.K Samingan, S Chen, and L Hanzo, “Minimum bit error rate multiuser detection in multiple antenna aided OFDM”, Proc 8th International OFDM-Workshop, pp.16–20, Hamburg, Germany, 2003 [32] E.G Larsson and P Stoica,” Space-Time Block Coding for Wireless Communications”, Cambridge University Press, UK, 2003 [33] R Steele, “Mobile Radio Communications”, IEEE Press, Piscataway, NJ, 1992 [34] Y Liu, M P Fitz, and O Y Takeshita, “Space time codes: Performance criteria and design for frequency selective fading channels”, in Proc IEEE Int Conf Communications (ICC), vol 9, 2001, pp.2800–2804 [35] H El Gamal, A R Hammons, Jr., Y Liu, M P Fitz, and O Y.Takeshita, “On the design of space–time and space-frequency codes for MIMO frequency selective fading channels”, IEEE Trans Inform.Theory, vol 49, pp 2277–2292, Sept 2003 [36] Z Liu, Y Xin, and G Giannakis, “Space–time-frequency coded OFDM over frequency-selective fading channels”, IEEE Trans.Signal Processing, vol 50, pp 2465–2476, Oct 2002 [37] M Guillaud and D Slock, “Full-rate full-diversity space-frequency coding for MIMO OFDM systems”, in Proc IEEE Benelux Signal Processing Symp., 2002, pp S02–14 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG SƠ LƯỢC CÁ NHÂN - Họ tên: VŨ QUỐC KHÁNH - Ngày sinh: 02/09/1981 Nơi sinh: Thành phố Huế - Giới tính: Nam - Tình trạng gia đình: Độc thân - Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Khơng - Trình độ văn hóa: Đại học - Trình độ ngoại ngữ: Anh văn, Pháp văn - Ngày vào Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: 12/12/1994 Tại: Thành phố Hồ Chí Minh - Địa thường trú: 14/Phần sau, Điện Biên Phủ, P.Đakao, Q I, TPHCM - Tel: 0909 020981 - E-mail: vu_quoc_khanh@yahoo.com - Sở thích: - Đọc sách: khoa học kỹ thuật, vi tính, truyện trinh thám, phiêu lưu - Nghe nhạc: nhạc tự sự, nhẹ nhàng, nhạc hòa tấu - Thể thao: chơi bóng bàn, cầu lơng, bơi lội, bóng đá, Judo Q TRÌNH ĐÀO TẠO - 1996-1999: học trường PTTH Chuyên Lê Hồng Phong, tốt nghiệp loại Giỏi - 1999-2004: học trường Đại học Bách khoa TPHCM, khoa ĐiệnĐiện tử, chuyên ngành Điện tử-Viễn thông, tốt nghiệp loại Khá - 2004-2006: học Cao học trường Đại học Bách khoa TPHCM, chuyên ngành Kỹ thuật Vơ tuyến – Điện tử Q TRÌNH CƠNG TÁC - 03/2004-05/2004: làm việc Trung tâm công nghệ Photron Việt Nam - 09/2004-nay: làm việc Đài Chuyển mạch thuộc Trung tâm thông tin di động khu vực II VMS-MobiFone NĂNG LỰC, CHUN MƠN - Thơng thạo nói, viết Anh văn: giao tiếp với người nước ngồi, đọc hiểu tài liệu chuyên môn tiếng Anh - Pháp văn sơ cấp - Thơng thạo vi tính văn phịng Microsoft Office, Windows; nắm vững lập trình ngơn ngữ Visual Basic, C, Java, HTML, ASP, SQL - Sử dụng phần mềm phục vụ tính tốn,mơ như: MATLAB; thiết kế phần cứng FPGA như: Max+plus II, thiết kế mạch điện tử vẽ mạch in: ORCAD - Chuyên môn nghiên cứu: - Đường truyền thuê bao số tốc độ cao (DSL) ADSL, VDSL… - Các hệ thống thông tin di động hệ thứ 2, 3, như: GSM, GPRS, WAP,CDMA… - Card giao tiếp máy vi tính mạng điện thoại - Truyền số liệu hệ thống viễn thông ... ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG MIMO- OFDM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu hệ thống kết hợp cấu trúc MIMO với OFDM Nghiên cứu phương pháp cải tiến chất lượng hệ thống MIMO- OFDM thông... phát triển để cải tiến chất lượng CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO- OFDM hệ thống MIMO- OFDM thiết kế thu, ước lượng kênh truyền,... Zero-Forcing Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO- OFDM PHẦN I LÝ THUYẾT CƠ SỞ CBHD: TS Phạm Hồng Liên TS Đỗ Hồng Tuấn HVTH: Vũ Quốc Khánh Đề tài: Cải tiến chất lượng hệ thống MIMO- OFDM Chương LÝ

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN