Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 0 LƯU THỊ KIM HOA PHÁT TRIỂN HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ ĐỐI TƯỢNG PHỤ THUỘC THỜI GIAN KÉP Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LƯU THỊ KIM HOA Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 25/03/1984 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính MSHV: 00707166 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ ĐỐI TƯỢNG PHỤ THUỘC THỜI GIAN KÉP II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu mơ hình liệu quan hệ đối tượng (the object relational data model) hệ quản trị sở liệu quan hệ đối tượng (object relational database management systems) Khảo sát cơng trình nghiên cứu mơ hình liệu, quản lý liệu, ngơn ngữ định nghĩa thao tác liệu, kiến trúc hệ sở liệu cách tiếp cận phát triển hệ sở liệu lĩnh vực sở liệu phụ thuộc thời gian/thời gian kép Định nghĩa mơ hình liệu quan hệ đối tượng thời gian kép Phát triển hệ sở liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc thời gian kép Minh họa tính khả dụng hệ sở liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc thời gian kép phát triển III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS Võ Thị Ngọc Châu CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS Võ Thị Ngọc Châu Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn Cô Võ Thị Ngọc Châu tận tình bảo, hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề cương luận án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất Thầy Cô khoa Khoa học Kỹ thuật máy tính nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý giá trình học tập suốt hai năm cao học vừa qua Nhân xin gửi lời cảm ơn đến người đồng nghiệp, người bạn động viên khuyến khích tơi thời gian qua Những lời cảm ơn sau xin cảm ơn cha mẹ, người thân gia đình hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Lưu Thị Kim Hoa i ABSTRACT Conventional database systems are capable of recording only single states of real world phenomena which describe the current perceptions of reality and the current relationships among objects in this world In consequence, this results in a number of limitations for the applications which are concerned with temporal features The need for a (bi)temporal support in database systems, in order to model temporal facts and events in the real world, has been addressed over the last two decades, reflecting the importance of that for almost every computer system application Doing research on (bi)temporal databases is an interesting subject It has been shown with many research works and products In this thesis, we propose a bitemporal data model for handling bitemporal data With this bitemporal data model, a bitemporal database system is developed Our model and system development is based on object relational database technology An illustration on dealing with bitemporal data is established for the applicability of the proposed system As a result, bitemporal database users can manage their bitemporal databases via the graphical user interface of this system In addition, bitemporal database applications are now supported to be built on top of our resulting system ii TÓM TẮT Ngày nay, hệ sở liệu truyền thống hỗ trợ việc quản lý trạng thái thời tượng/sự kiện mối liên hệ đối tượng giới thực Do đó, ứng dụng có nhu cầu nắm bắt đặc điểm liên quan đến thời gian thường phải tự xử lý cách không dễ dàng Điều dẫn đến nhu cầu cần hỗ trợ vấn đề thời gian hệ sở liệu lý cho hoạt động/cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sở liệu phụ thuộc thời gian (kép) suốt thời gian qua Trong luận văn này, đề xuất mơ hình liệu phụ thuộc thời gian kép nhằm quản lý liệu phụ thuộc thời gian kép Với mơ hình này, chúng tơi xây dựng hệ sở liệu phụ thuộc thời gian kép Cả mơ hình hệ thống phát triển dựa công nghệ sở liệu quan hệ đối tượng Phần minh họa việc xử lý liệu phụ thuộc thời gian kép tiến hành để chứng tỏ tính khả dụng hệ thống Như phần kết mong đợi, người sử dụng sở liệu phụ thuộc thời gian kép quản lý sở liệu phụ thuộc thời gian kép họ trực tiếp thông qua giao diện người dùng đồ họa hệ thống Ngoài ra, ứng dụng sở liệu phụ thuộc thời gian kép phát triển hệ thống iii MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN i ABSTRACT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv Chương I Phát biểu vấn đề I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 Giới thiệu Tại CSDL thời gian? Lí phát triển hệ CSDL quan hệ đối tượng thời gian kép Mục tiêu luận văn Cấu trúc luận văn Chương II Cơ sở lý thuyết II.1 Các khái niệm II.1.1 Khái niệm thời gian II.1.1.1 Tem thời gian hiệu lực VT – valid time II.1.1.2 Tem thời gian giao tác TT – transaction time II.1.1.3 Thời gian kép .10 II.1.1.4 Thời gian người dùng định nghĩa 11 II.1.1.5 Đơn vị thời gian “Chronon” 11 II.1.2 Phương thức gán tem thời gian 12 II.1.2.1 Sự khác mơ hình liệu thời gian mốc thời gian khoảng thời gian 12 II.1.2.2 Khoảng thời gian CSDL thời gian .15 II.1.2.3 Đoạn thời gian 16 II.1.3 Tem cho liệu 16 II.1.3.1 Tem thời gian theo hàng, đối tượng 17 II.1.3.1.1 Mơ hình tiếp cận .17 II.1.3.2 Tem thời gian thuộc tính 19 II.1.3.2.1 Mơ hình tiếp cận .20 II.1.4 Phân loại CSDL thời gian 21 II.1.4.1 CSDL snapshot 21 II.1.4.2 CSDL lưu khứ .22 II.1.4.3 CSDL giao tác 22 II.1.4.4 CSDL thời gian kép 23 II.2 Quản lý liệu thời gian CSDL thời gian 23 II.2.1 Các thao tác .23 iv II.3 Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu thời gian kép .24 II.3.1 Hiện thực kiểm tra toàn vẹn tham chiếu thời gian kép 25 II.3.1.1 Thao tác thêm quan hệ tham chiếu 25 II.3.1.2 Thao tác cập nhật xóa quan hệ tham chiếu 25 Chương III Tổng thuật cơng trình liên quan 27 III.1 Các giải pháp để phát triển hệ CSDL thời gian 27 III.1.1 Tích hợp chức thời gian vào HQTCSDL truyền thống 29 III.1.2 Cách tiếp cận Máy chủ thời gian TS – Temporal Server .30 III.1.3 Xây dựng hỗ trợ thời gian vào ứng dụng khách 31 III.2 Các cơng trình liên quan .33 III.2.1 Hiện thực phương diện thời gian cơng trình học thuật 34 III.2.1.1 TDMS 36 III.2.1.2 TeXOR 37 III.2.1.3 TIP 37 III.2.1.4 TimeDB .38 III.2.1.5 TEMPOS 39 III.2.2 Hiện thực phương diện thời gian HQTCSDL thương mại 39 III.2.2.1 Oracle 39 III.2.2.2 Immortal Db 40 Chương IV Mơ hình liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc thời gian kép 42 IV.1 IV.2 IV.3 IV.3.1 IV.3.2 IV.4 IV.4.1 IV.4.2 IV.4.3 IV.4.4 IV.5 IV.6 IV.7 IV.7.1 IV.7.2 IV.7.3 IV.8 Mơ hình liệu 42 Lịch sử phát triển hệ quản trị CSDL .42 Ứng dụng minh họa 47 Lược đồ ER .47 Qui tắc nghiệp vụ .50 Mô hình quan hệ đối tượng thời gian kép 50 Thời gian sống đối tượng 52 Thuộc tính thời gian đối tượng 53 Các kiểu thời gian UDT .55 Biểu diễn liệu thời gian kép 55 Độ mịn thời gian 57 Ràng buộc thời gian 59 Thao tác liệu 60 Thao tác chèn 60 Thao tác xóa 62 Thao tác update 65 Phân loại câu truy vấn 72 v Chương V Hệ sở liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc 75 thời gian kép 75 V.1 Giới thiệu hệ thống .75 V.2 Kiến trúc hệ thống 77 V.3 Hệ thống kiểu liệu hệ sở liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc thời gian kép 81 V.3.1 Kiểu liệu thuộc tính 81 V.3.1.1 Kiểu hệ thống tạo 82 V.3.2 Kiểu liệu thời gian sống 83 V.3.3 Các ràng buộc kiểu liệu thời gian 83 V.3.4 Phương thức, hàm liệu thời gian 84 V.3.4.1 Hàm toán tử liên quan 84 V.3.4.2 Phép nối Coalesce 85 V.3.4.3 Hàm gom nhóm 87 V.4 Quản lý liệu .89 V.4.1 Tạo đối tượng CSDL 89 V.4.2 Thao tác liệu 90 V.4.2.1 Thời gian sống đối tượng .90 V.4.2.2 Thuộc tính thời gian đối tượng .93 V.4.3 Truy vấn liệu 105 V.5 Giao tiếp người dùng 141 V.6 Tóm tắt đặc điểm hệ thống 142 V.6.1 Đánh giá hệ thống 143 V.6.2 So sánh với hệ thống khác 144 Chương VI Tổng kết .145 VI.1 Đóng góp luận án 145 VI.2 Hướng phát triển 147 Phụ lục A A1 Tài liệu tham khảo .A vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình khơng gian liệu thời gian kép Hình 2.2 Dữ liệu tem thời gian hiệu lực Hình 2.3 Dữ liệu tem thời gian giao tác 10 Hình 2.4 Hình biểu diễn CSDL snapshot 22 Hình 2.5 Hình biểu diễn CSDL khứ 22 Hình 2.6 Hình biểu diễn CSDL giao tác 22 Hình 2.7 Hình biểu diễn CSDL thời gian kép 23 Hình 3.1 Cách tiếp cận khác cho ứng dụng thời gian 28 Hình 3.2 Chức thời gian xây dựng phần lõi HQTCSDL 29 Hình 3.3 Cách tiếp cận máy chủ thời gian TS 31 Hình 3.4 Chức thời gian xây dựng vào ứng dụng khách .32 Hình 3.5 Mơ hình TDMS 37 Hình 3.6 Thành phần TIP 38 Hình 3.7 Mơ hình kiến trúc mẫu TEMPOS .39 Hình 4.1 Lịch sử phát triển HQTCSDL .43 Hình 4.2 Mơ hình quan hệ đối tượng 46 Hình 4.3 Lược đồ thực thể mối liên kết ứng dụng mẫu 49 Hình 4.4 Thời gian sống đối tượng với ví dụ đất nước Balan 52 Hình 4.5 Ví dụ phương pháp gán tem thời gian .54 Hình 4.6 Mô tả thao tác chèn CSDL thời gian kép .62 Hình 4.7 Trường hợp thao tác xóa 63 Hình 4.8 Trường hợp thao tác xóa 64 Hình 4.9 Trường hợp thao tác xóa 64 Hình 4.10 Trường hợp thao tác xóa 65 Hình 4.11 Trường hợp thao tác cập nhật 67 Hình 4.12 Trường hợp thao tác cập nhật 67 Hình 4.13 Trường hợp thao tác cập nhật 68 Hình 4.14 Trường hợp thao tác cập nhật 68 Hình 4.15 Trường hợp thao tác cập nhật 69 Hình 4.16 Trường hợp thao tác cập nhật 69 Hình 4.17 Trường hợp thao tác cập nhật .69 Hình 4.18 Trường hợp thao tác cập nhật 70 Hình 4.19 Trường hợp thao tác cập nhật 70 Hình 4.20 Trường hợp 10 thao tác cập nhật 71 Hình 4.21 Trường hợp 11 thao tác cập nhật 71 Hình 4.22 Câu truy vấn dạng 72 Hình 4.23 Dạng câu truy vấn phi .73 Hình 5.1 Kiến trúc hệ CSDL phụ thuộc thời gian kép 77 Hình 5.2 Thành phần giao tiếp người dùng cuối hệ sở liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc thời gian kép .79 vii Hình 5.3 Dữ liệu mẫu thời gian sống nhân viên A .91 Hình 5.4 Thơng tin lương mẫu nhân viên A 94 Hình 5.5 Kết thao tác cập nhật 96 Hình 5.6 Kết thao tác cập nhật 97 Hình 5.7 Kết thao tác cập nhật 97 Hình 5.8 Kết thao tác cập nhật 98 Hình 5.9 Kết thao tác cập nhật 99 Hình 5.10 Kết thao tác xố 101 Hình 5.11 Kết thao tác xoá 102 Hình 5.12 Kết thao tác xoá 103 Hình 5.15 Kết câu truy vấn với hỗ trợ từ hệ thống 107 Hình 5.16 Kết câu truy vấn không hỗ trợ từ hệ thống .107 Hình 5.17 Kết câu truy vấn với hỗ trợ từ hệ thống 108 Hình 5.18 Kết câu truy vấn không hỗ trợ từ hệ thống .109 Hình 5.19 Kết câu truy vấn với hỗ trợ từ hệ thống 110 Hình 5.20 Kết câu truy vấn không hỗ trợ từ hệ thống .111 Hình 5.21 Dữ liệu lương nhân viên có mã số 113 Hình 5.22 Kết câu truy vấn với hỗ trợ từ hệ thống 114 Hình 5.23 Kết câu truy vấn không hỗ trợ từ hệ thống .115 Hình 5.24 Dữ liệu mẫu lợi nhuận phòng ban Kinh Doanh 117 Hình 5.25 Kết câu truy vấn với hỗ trợ từ hệ thống 118 Hình 5.26 Kết câu truy vấn khơng hỗ trợ từ hệ thống .120 Hình 5.27 Kết câu truy vấn 10 với hỗ trợ từ hệ thống 121 Hình 5.28 Kết câu truy vấn 10 không hỗ trợ từ hệ thống 123 Hình 5.29 Kết câu truy vấn 12 với hỗ trợ từ hệ thống 126 Hình 5.30 Kết câu truy vấn 12 với hỗ trợ từ hệ thống 128 Hình 5.31 Kết câu truy vấn 13 với hỗ trợ từ hệ thống 129 Hình 5.32 Kết câu truy vấn 13 không hỗ trợ từ hệ thống .131 Hình 5.33 Kết câu truy vấn 17 với hỗ trợ từ hệ thống 137 Hình 5.34 Kết câu truy vấn 17 khơng hỗ trợ từ hệ thống .140 Hình 5.35 Giao diện thơng tin kết nối vào CSDL 141 Hình 5.36 Giao diện thao tác liệu 141 Hình 5.37 Giao diện thao tác liệu thời gian lương Nhân viên 142 viii - Kết nối CSDL • Thêm trình điều khiển Driver JDBC thích hợp vào đường dẫn lớp thư viện ứng dụng Ví dụ muốn kết nối vào Oracle Database 11g thêm file “ojdbc6.jar” vào file bat cung cấp chương trình Sau thiết lập mơi trường đường dẫn cho trình điều khiển JDBC, chương trình khởi động - Thành phần giao diện • Trình đơn chương trình phím lệnh: File: tạo, xố kết nối liệu SQL: mở cửa sổ trình soạn thảo SQL, thực thi câu lệnh, mở file sql View: phím lệnh trình duyệt lược đồ CSDL, commit rollback Window: chọn cửa sổ tài liệu khác Help: thơng tin ứng dụng • Cửa sổ đăng nhập cho phép sử dụng chỉnh sửa, xoá kết nối thiết lập, hay tạo kết nối Hình A.1.1 Giao diện cửa sổ kết nối A3 • Giao diện người dùng thêm, xố, sửa liệu, sau đăng nhập thành cơng Hình A.1.2 Giao diện cửa sổ trình duyệt bảng liệu A4 • Thanh công cụ chứa nút lệnh Filter/Sort: Sắp xếp lọc liệu Insert: thêm hàng liệu vào bảng lưới liệu, thao tác thêm thực kiện chuột chọn hàng liệu khác với hàng liệu thêm vào kích hoạt Delete: xoá hàng liệu chọn Refresh Nút lệnh định hướng hàng liệu • Trình soạn thảo SQL Viết lệnh SQL, gửi đến Oracle Database thực thi trả kết Hình A.1.3 Giao tiếp trình soạn thảo SQL đơn giản A5 A.2 Hình ảnh ghi nhận chương trình thực thi Phần phụ lục trình bày hình ảnh ghi nhận lại số đoạn kịch thực thi đơn giản, thể tính thực thi hệ thống Màn hình sau ghi nhận việc tạo kiểu liệu mô tả ứng dụng mẫu phần IV: Hình A.2.1 Câu lệnh tạo kiểu liệu ứng dụng minh họa A6 Hình A.2.2 Câu lệnh tạo kiểu liệu, bảng ứng dụng minh họa Sau tạo kiểu liệu bảng liệu tương ứng (2 hình A.2.1 A.2.2 trên), câu lệnh hình A.2.3 thao tác liệu thời gian sống nhân viên có mã số sau nhân viên ghi nhận vào CSDL Hình A.2.4 thể kết câu lệnh đoạn kịch bảng hình A.2.3 A7 Hình A.2.3 Câu lệnh thao tác liệu thời gian sống nhân viên Hình A.2.4 thể kết thao tác cột TGSONG đối tượng NHANVIEN câu lệnh hình A.2.3 (chụp lại với giao diện đồ hoạ để dễ dàng quan sát) A8 Hình A.2.4 Kết thao tác hình A.2.3 Các câu lệnh kịch A.2.5 thao tác liệu lương nhân viên có mã số sau thao tác thời gian sống nhân viên Hình A.2.6 thể kết câu lệnh đoạn kịch bảng hình A.2.5 với thao tác INSERT Hình A.2.5 Câu lệnh INSERT thuộc tính thời gian Lương A9 Hình A.2.6 Kết thao tác hình A.2.5 Mô tả thao tác cập nhật liệu lương nhân viên có mã 1, kết thao tác UPDATE kịch hình A.2.7 trình chiếu hình giao diện A.2.8: Hình A.2.7 Thao tác UPDATE thuộc tính Lương A10 Hình A.2.8 Kết thao tác hình A.2.7 Tương tự, thao tác xố liệu lương nhân viên có mã 1, kết thao tác DELETE kịch hình A.2.9 trình chiếu hình giao diện A.2.10: Hình A.2.9 Thao tác DELETE thuộc tính Lương A11 Hình A.2.10 Kết thao tác hình A.2.9 Các câu lệnh kịch A.2.11 thao tác liệu quản lý phịng ban có mã số để minh hoạ cho kiểu tham chiếu Hình A.2.12 thể kết câu lệnh đoạn kịch bảng hình A.2.11: A12 Hình A.2.11 Thao tác liệu thuộc tính tham chiếu QuanLy Hình A.2.12 Kết thao tác liệu hình A.2.11 A13 Tài liệu tham khảo [1].Richard T Snodgrass Managing Temporal Data A Five-Part Series A TIMECENTER Technical Report 03/09/1998 [2].V.T N Chau, S Chittayasothorn, A Temporal object relational SQL language with attribute timestamping in a Temporal transparent environment, Data & Knowledge Engineering (2008) [3] Bjørn Skjellaug Temporal data: Time and Relational Databases University of oslo, Department of Informatics, Research Report 246, ISBN 82-7368-161-0 [4].Tricya E Widagdo Managing Referential Integrity in BiTemporal Databases Data, School of Electrical Engineering AND Informatics, Institut Teknologi Bandung, Jl Ganesa 10, Bandung [5].Clifford, J Crocker, A The historical relational data model (HRDM) AND algebra based on lifespans IEEE Transactions on Software Engineering, v.14, n.7, July 1988 [6].Georgia Garani A Temporal database model using nested relations, PhD Thesis Submitted, School of Computer Science and Information Systems, October, 2003 [7].J F Allen Maintaining Knowledge about Temporal Communications of the ACM, 1983, 16(11), p 832.843 Intervals [8].G Ariav, A Beller, AND H L Morgan A Temporal Data Model Technical Report DS-WP 82-12-05, Decision Sciences Department, University [9].Divya Kommineni Object-Relational Database Systems: an Introduction Được lấy từ: http://www.cs.siue.edu/~behlman/Classes/cs534/Topic%20Papers/ObjectRelational%20Database%20Systems.pdf Advantages of ORDBMS [10].Kjetil N., Marit L., and Lene M TeXOR: Temporal XML Database on an Object-Relational Database System Department of Computer AND Information Science Norwegian University of Science and Technology, Norway [11].Rose, E., and Segev, A TOODM - A temporal OO data model with temporal constraints In 10th Entity-Relationship Conference (1991) A [12].Mohd Taib Wahid, A.Z.M Kamruzzaman Spatio-Temporal Object Relational for Biodiversity System (STORe-Biodi), Department of Information Systems Faculty of Computer Science & Information Systems, University Technology of Malaysia [13].JENSEN, C S The Consensus Glossary of Temporal Database Concepts February 1998 Version In: Temporal Databases Research AND Practice O Etzion, S Jajodia AND S Sripada (eds.) Berlin- Heidelberg: Springer-Verlag, 1998 p 367-405 [14].Jensen, C S (2000) Introduction to Temporal Database Research Được lấy từ http://www.cs.auc.dk/~csj/Thesis/ Chapter [15].Snodgrass, R and Ahn, I (1985) A Taxonomy of Time in Databases Department of Computer Science, University of North Carolina, Chapel H111, NC 27514 [16].Gadia, S K (1986) Temporal element as a primitive for time in Temporal databases and its application in query optimization (abstract): Proceedings of the 1986 ACM fourteenth annual conference on Computer science, page 413, New York, NY, USA ACM Press [17].SARDA, N L Extensions to SQL for historical databases IEEE Transaction on Knowledge AND Data Engineering, v.2, n.2, June 1990 [18].James Clifford AND Tomas Isakowitz On the Semantics of (Bi)Temporal Variable Databases In Proceedings of the International Conference on Extending Database Technology, volume 779 of Lecture Notes in Computer Science, pages 215, 230 Springer-Verlag, 1994 [19].C S Jensen AND R Snodgrass Temporal Specialization AND Generalization IEEE Transactions on Knowledge AND Data Engineering, 6(6):954_974, December 1994 [20].Ramon Mata-Toled Implementing a Temporal Data Management System Within Oracle, Computer Science Department [21].Ramon Mata-Toledo Better Business Reporting With Temporal Data Management, James Madison University [22].TIME DB, A Temporal Relational DBMS Được lấy từ: http://www.timeconsult.com/Software/Software.html [23].TOOBIS - Temporal Objects-Oriented Databases in Information Systems Được lấy từ: B http://www.di.uoa.gr/~toobis/Description.html [24].David Lomet, Mohamed F Mokbel, German Shegalov Immortal DB: Transaction Time Support for SQL Server Microsoft Research, Purdue University, Max Planck Institute [25].Steiner, Norrie A Temporal Extension to a Generic Object Data Model, Institute for Information Systems, Zurich Switzerland [26].J Ben-Zvi The Time Relational Model PhD thesis, Computer Science Department, UCLA, 1982 [27].D S Warren Formal Semantics for Time in Databases ACM Transactions on Database Systems, 8(2):214_254, June 1983 [28].M Dumas, J.F Canavaggio, M.C Fauvet, P.C Scholl TEMPOS: Managing Time AND Histories on top of OO DBMS [29].Michael H Böhlen, Renato Busatto, AND Christian S Jensen Point- Versus Interval-based Temporal Data Models, chương [30].R Snodgrass, editor The TSQL2 Temporal Query Language Kluwer Academic Publishers, 1995 [31].Fusheng W., Xin Z., Carlo Z Using XML to Build Efficient Transaction-Time Temporal Database Systems on Relational Databases, Integrated Data Systems Department Siemens Corporate Research 2006 [32].Oracle Workspace Manager Valid Time Support http://download.oracle.com/docs/cd/E11882_01/appdev.112/e11826/long_vt.htm [33].Jun Yang, Huacheng C Ying, Jennifer Widom TIP: A Temporal Extension to Informix Computer Science Department, Stanford University [34].http://www.acm.org/crossroads/xrds7-3/ordbms.html [35].Oracle Corp.: Oracle 9i - Data Cartridge Developers Guide Release Part No A88896-01, 2001 [36].Yanfen A Feature-Based Temporal Representation and Its Implementation with Object-Relational Schema for Base Geographic Data in Object-Based Form Department of Geography, University of Georgia [37].R Bliujute, S Saltenis, G Slivinskas, C S Jensen: Developing a DataBlade for New Index In M Kitsuregawa, L Maciaszek, M Papazoglou, C Pu (eds.), Fifteenth International Conference on Data Engineering (ICDE’99), March 23- C 26, 1999, Sydney, IEEE Computer Society Press, Los Alamitos, CA, 1999, 314– 327 [38].J Yang, H C Ying, J Widom: TIP: A Temporal Extension to Informix In W Chen, J Naughton, P A Bernstein (eds.), Proceedings of the 2000 ACMSIGMOD International Conference onManagement of Data, Dallas, May 16-18, 2000, SIGMOD Record 2, ACM Press, New York, 2000 [39].Richard T Snodgrass Developing Time-Oriented Database Applications in SQL Developing Time-Oriented Database Applications in SQL Morgan Kaufmann Publishers San Francisco, California [40].Michael H B Coalescing in Temporal Databases Dept of Math and Computer Science Aalborg University [41].Xin Zhou, Fusheng Wang, and Carlo Zaniolo Efficient Temporal Coalescing Query Support in Relational Database Systems Computer Science Department University of California, Los Angeles Los Angeles, CA 90095, USA [42].Snodgrass R.T An Overview of Tquel Department of Computer Science University 01 North Carolina [43].Gregersen H and Jensen C.S Temporal Entity-Relationship Models - A Survey IEEE, 1999 [44].E F Codd Data models in database management IBM Research Laboratory San Jose, California 95193, p.112 [45] Carsten Kleiner, Kleiner, Udo W Lipeck Germany Natural and Efficient Modeling of Temporal Information University of Hannover Institute for Computer Science 30159 Hannover D ... cận phát triển hệ sở liệu lĩnh vực sở liệu phụ thuộc thời gian /thời gian kép Định nghĩa mơ hình liệu quan hệ đối tượng thời gian kép Phát triển hệ sở liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc thời gian kép. .. Mô hình liệu định nghĩa dựa mơ hình liệu quan hệ đối tượng Chương V: Hệ sở liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc thời gian kép Một hệ sở liệu quan hệ đối tượng phụ thuộc thời gian kép phát triển dựa... thời gian kép nhằm quản lý liệu phụ thuộc thời gian kép Với mơ hình này, xây dựng hệ sở liệu phụ thuộc thời gian kép Cả mơ hình hệ thống phát triển dựa công nghệ sở liệu quan hệ đối tượng Phần