1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng độ mịn của phụ gia mêta cao lanh đến các tính chất của bêtông

116 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn – PGS.TS Phan Xuân Hoàng, người đãõ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên hoàn thành Luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy – Cô trường đóng góp nhiều công sức, thời gian tâm huyết để truyền đạt cung cấp kiến thức bổ ích suốt trình học tập Những kiến thức hành trang thiếu cho việc hoàn thành Luận án Bên cạnh đó, xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Thầy – Cô Bộ môn Vật liệu Xây dựng, Phòng thí nghiệm Vật liệu Xây dựng trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, Phòng thí nghiệm Vật liệu Xây dựng Công ty SCQC, Phòng thí nghiệm phân tích cấu trúc đại trường Đại Học Cần Thơ, Phòng Phân tích Nhiễu xạ Rơnghen Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam để hoàn thành nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình đặc biệt mẹ vợ tôi, bạn bè lớp Cao học Vật liệu Xây dựng K15 em sinh viên động viên giúp đỡ để hoàn thành Luận án Tháng 10 năm 2006 Tác giả : MAI TUẤN LỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHUÙC TP.HCM, ngày tháng năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : MAI TUẤN LỘC Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 03/01/1980 Nơi sinh : TP.HCM Chuyên ngành : VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VLXD MSHV : 01904213 I- TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG ĐỘ MỊN CỦA PHỤ GIA MÊTA CAO LANH ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA BÊTÔNG” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước MK Nghiên cứu tính chất nguyên vật liệu dùng cho bêtông - Thiết kế cấp phối bêtông có sử dụng phụ gia MK Nghiên cứu sở khoa học phụ gia khoáng MK ximăng bêtông Nghiên cứu tính chất “cường độ chịu nén” bêtông có sử dụng phụ gia MK tương ứng với loại độ mịn khác Từ chọn loại có độ mịn tối ưu để nghiên cứu số tính chất lý chủ yếu bêtông Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/02/2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 06/10/2006 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS PHAN XUÂN HOÀNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS PHAN XUÂN HOÀNG ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG Nội dung đề cương Luận Văn Thạc Só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2006 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mịn phụ gia mêta cao lanh đến tính chất bêtông” Tính cấp thiết đề tài Ngày bêtông sử dụng rộng rãi lónh vực xây dựng Vì vậy, cải thiện tính chất cho bêtông quan tâm nghiên cứu hàng đầu Một giải pháp để nâng cao chất lượng bêtông sử dụng phụ gia khoáng vô hoạt tính mà mêta cao lanh (MK) điển hình cụ thể Mêta cao lanh có ảnh hưởng mặt hóa học (khả hoạt tính pozzolanic) lý học (lấp đầy vào lỗ trống) chất kết dính ximăng Portland bêtông Từ đó, MK giúp cho ximăng Portland cải thiện cường độ, độ bền ổn định Có nhiều yếu tố định khả hoạt tính lấp đầy vào lỗ trống MK độ mịn yếu tố quan trọng Chính vậy, việc lựa chọn đề tài có ý nghóa khoa học thực tiễn để mở rộng phạm vi cải thiện chất lượng cho bêtông Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Sử dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương nguồn cao lanh Lâm Đồng để nghiên cứu bê tông có sử dụng phụ gia khoáng MK Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Nghiên cứu thực nghiệm tính chất nguyên vật liệu, bê tông theo phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn phi tiêu chuẩn Những đóng góp luận văn - Chương giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu MK giới nước - Chương đề cập lý thuyết khoa học chất kết dính ximăng Portland phụ gia khoáng vô hoạt tính Đồng thời nghiên cứu phương pháp thiết kế cấp phối bê tông thích hợp - Chương trình bày việc kiểm tra tính chất nguyên vật liệu sử dụng trình nghiên cứu Từ tính toán thành phần cấp phối bê tông - Chương đưa kết thực nghiệm cường độ chịu nén tất cấp phối, từ lựa chọn cấp phối tương ứng với loại độ mịn tối ưu MK để nghiên cứu so sánh tính chất lý chủ yếu bê tông sử dụng MK có độ mịn tối ưu bê tông không sử dụng MK - Cuối phần kết luận kết nghiên cứu kiến nghị cho phần nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần Mở đầu, chương, phần Kết luận đề tài và Tài liệu tham khảo Trong Luận văn có 102 trang thuyết minh; 36 bảng biểu; 45 hình vẽ, hình chụp đồ thị loại MỤC LỤC Trang Nhiệm vụ Luận văn thạc só Lời cảm ơn Tóm tắt Luận văn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Các ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MÊTA CAO LANH (MK) TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Giới thiệu phụ gia khoáng 1.2 Giới thiệu chung đất sét, cao lanh mêta cao lanh 11 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng mêta cao lanh giới nước 19 1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 34 1.5 Phương pháp nghiên cứu 35 Chương II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thành phần cấu trúc clinker ximăng Portland 37 2.2 Lý thuyết rắn ximăng Portland 38 2.3 Cơ chế làm việc phụ gia đến tính chất bêtông 43 2.4 Cơ sở lý thuyết trình đập nghiền 51 2.5 Các bước thiết kế cấp phối bêtông theo phương pháp Bolomey – Skramtaev 53 Chương NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG CHO BÊTÔNG THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊTÔNG CÓ 58 SỬ DỤNG PHỤ GIA MÊTA CAO LANH 3.1 Thực nghiệm tính chất nguyên vật liệu dùng cho bêtông 58 3.2 Thiết kế cấp phối bêtông sử dụng phụ gia khoáng MK 70 Chương NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG VỀ ĐỘ MỊN CỦA PHỤ GIA KHOÁNG HOẠT TÍNH MÊTA CAO LANH ĐẾN CÁC TÍNH 71 CHẤT CƠ LÝ CHỦ YẾU CỦA BÊTÔNG 4.1 Nghiên cứu cường độ chịu nén bêtông tương ứng với loại độ mịn khác MK 4.2 Nghiên cứu số tính chất lý chủ yếu bêtông 28 ngày tương ứng với loại MK có độ mịn tối ưu (MK4) 4.3 Nghiên cứu cấu trúc chất kết dính bêtông phương pháp phân tích cấu trúc đại 71 81 87 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 97 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Lý lịch trích ngang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1a Yêu cầu thành phần hoá phụ gia khoáng Bảng 1.1b Các tính chất lý phụ gia khoáng Bảng 1.1c Một số tính chất lý lựa chọn thêm Bảng 1.2 Thành phần hoá Pozzolan theo tiêu chuẩn Ấn Độ Bảng 1.3 Phân loại phụ gia theo độ hút vôi Bảng 1.4 Thành phần, tính chất số loại cao lanh 16 Bảng 1.5 Hàm lượng % oxyt loại Pozzolan nung khô 19 Bảng 1.6 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén uốn bêtông dùng MK 21 Bảng 1.7 Độ hút vôi MK nhiệt độ thời gian nhiệt khác 32 Bảng 2.1 Hàm lượng % oxyt clinker 37 Bảng 2.2 Khả Pozzolanic số loại Pozzolan 44 Bảng 2.3 Các thông số mô hì nh Horsfield 49 Bảng 2.4 Bảng xác định A, A1 theo phương pháp xác định mác ximăng chất lượng cốt liệu 55 Bảng 3.1 Các tính chất lý ximăng 58 Bảng 3.2 Thành phần cỡ hạt cát sau rây sàng 59 Bảng 3.3 Một số tính chất lý cát 59 Bảng 3.4 Thành phần cỡ hạt đá sau rây sàng 60 Bảng 3.5 Một số tính chất lý đá 61 Bảng 3.6 Thành phần hóa cao lanh Lâm Đồng 61 Bảng 3.7 Cấp phối vữa theo tiêu chuẩn ASTM C311 62 Bảng 3.8 Cường độ chịu nén – Chỉ số hoạt tính mẫu vữa chứa MK chế độ nung khảo sát Bảng 3.9 Cường độ chịu nén mẫu vữa chứa MK % hàm lượng khảo sát thay cho ximăng 62 65 Bảng 3.10 Thời gian nghiền kết thử độ mịn loại MK Bảng 3.11 Thành phần cấp phối bêtông mác 300 sử dụng phụ gia khoáng MK loại độ mịn khác Bảng 4.1 Kết thực nghiệm cường độ chịu nén bêtông ứng với loại độ mịn khác Bảng 4.2 Cường độ chịu nén hỗn hợp bêtông sử dụng ximăng PC ứng với loại độ mịn khác Bảng 4.3 % tăng cường độ chịu nén hỗn hợp bêtông sử dụng ximăng PC ứng với loại độ mịn MK4 so với mẫu đối chứng Bảng 4.4 Cường độ chịu nén hỗn hợp bêtông sử dụng ximăng PCB ứng với loại độ mịn khác Bảng 4.5 tăng cường độ chịu nén hỗn hợp bêtông sử dụng ximăng PCB ứng với loại độ mịn MK4 so với mẫu đối chứng Bảng 4.6 Cường độ chịu nén hỗn hợp bêtông sử dụng ximăng PC – 1% phụ gia giảm nước ứng với loại độ mịn khác Bảng 4.7 % tăng cường độ chịu nén hỗn hợp bêtông sử dụng ximăng PC + 1% phụ gia giảm nước ứng với loại độ mịn MK4 so với mẫu đối chứng Bảng 4.8 Kết thí nghiệm khối lượng thể tích bêtông sử dụng MK4 mẫu bêtông đối chứng 28 ngày tuổi Bảng 4.9 Kết thí nghiệm độ hút nước bêtông sử dụng MK4 mẫu bêtông đối chứng 28 ngày tuổi Bảng 4.10 Kết thí nghiệm cường độ chịu uốn bêtông sử dụng MK4 mẫu bêtông đối chứng 28 ngày tuổi Bảng 4.11 Kết thí nghiệm môđun đàn hồi bêtông sử dụng MK4 mẫu bêtông đối chứng 28 ngày tuổi Bảng 4.12 Kết thí nghiệm ứng suất nén biến dạng bêtông có dùng phụ gia MK4 mẫu đối chứng 28 ngày tuổi 68 70 71 72 72 75 75 78 78 81 82 83 84 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc tro bay kính hiển vi điện tử Hình 1.2 Cấu trúc silicafume kính hiển vi điện tử 10 Hình 1.3 Cấu trúc tro trấu kính hiển vi điện tử 10 Hình 1.4 Caolanh khoáng caolinit tự nhiên 14 Hình 1.5 Cấu trúc tinh thể caolinit kính hiển vi điện tử 15 Hình 1.6 Cấu trúc tinh thể caolinit 16 Hình 1.7 Cấu trúc tinh thể mêta cao lanh phóng đại 2000 lần kính hiển vi điện tử 18 Hình 1.8 Biểu đồ quan hệ hàm lượng chất kết dính – Rn 28 ngày 21 Hình 1.9 Biểu đồ quan hệ hàm lượng % MK – Tổng lượng nước 22 Hình 1.10a Biểu đồ vùng quan hệ nhiệt độ nung - % trọng lượng cao lanh địa phương cao lanh tiêu chuẩn Hình 1.10b Biểu đồ vùng quan hệ độ nước hóa học - nhiệt độ nung 26 26 Hình 1.10c Biểu đồ quan hệ cường độ chịu nén – ngày tuổi đá ximăng mẫu caolanh tiêu chuẩn hàm lượng pha vô định hình 27 khác Hình 1.10d Biểu đồ quan hệ cường độ chịu nén – ngày tuổi đá ximăngđối với mẫu caolanh địa phương hàm lượng pha vô định hình 28 khác Hình 2.1 Sự hình thành khoáng trình hydrat hoá xi măng 40 Hình 2.2 Giản đồ so sánh phương trình (1) (4) 47 Hình 2.3 Cơ chế hoạt động phụ gia giảm nước 50 Hình 2.4 Biểu đồ tra lượng nước theo độ lưu động (SN) 54 Hình 2.5 Biểu đồ tra hệ số trượt α 56 CHƯƠNG IV 88 Lin (Cps) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 d=9.99112 10 d=5.00294 20 d=4.25153 d=3 d=3 30 40 2-Theta - Scale 50 60 d=1.54138 d=1.48537 d=1.47764 Hình 4.12: Bột mêta cao lanh MK4 phân tích X-Ray CHƯƠNG IV 89 Lin (Cps) 40 30 20 10 d=9.71724 10 d=7.57632 d=5.61201 d=4.92226 d=4.80207 d=4.67797 20 d=3.88100 d=3.47465 d=3.23976 d=3.11728 d=3.03645 30 d=2.98391 2-Theta - Scale d=2.87562 d=2.79993 d=2.78085 d=2.66045 d=2 d=2.55964 d=2.49111 d=2.28302 40 d=2.20404 d=2.09540 d=2.06541 d=1.92876 d=1.91090 d=1.87676 50 d=1.82846 d=1.81101 d=1.79832 d=1.76426 d=1.67262 d=1.68707 60 d=1.48512 d=1.43989 d=1.44976 Hình 4.13: Mẫu đối chứng 100% XM PC (28 ngày) phân tích X-Ray CHƯƠNG IV 90 Lin (Cps) 50 40 30 20 10 10 d=7.57983 d=4 d=4.68985 20 d=4.25704 d=4.19056 d=3.87511 d=3.78477 d=3.34530 d=3.29177 d=3.03671 30 2-Theta - Scale d=2.62973 40 d=1.93007 50 d=1.79792 d=1.68823 60 Hình 4.14: Mẫu 90% XM PC + 10% MK4 (28 ngày) phân tích X-Ray CHƯƠNG IV 91 • NHẬN XÉT: - Đối với mẫu bột mêta cao lanh MK4: pic d = 3, d = 4.25153 d = 1.5438 (ký hiệu hình vuông màu nâu đỏ) thể xuất oxyt silíc SiO2 Đây loại oxyt có khả hoạt tính cao, góp phần thúc đẩy trình phản ứng hóa học đá ximăng Tuy nhiên, kết thí nghiệm lại không cho thấy xuất oxyt nhôm Al2O3 Điều chứng tỏ Al2O3 không tồn đơn lẻ mà tồn dạng hợp chất - Đối với mẫu 100% ximăng PC 28 ngày tuổi: pic d = 4.92226, d = 2, d = 3.11728, … (ký hiệu hình tròn, màu nâu đỏ) cho thấy xuất khoáng Portlandite Ca(OH)2, chưa thấy có mặt khoáng C-S-H - Đối với mẫu 90% ximăng PC + 10% MK4 28 ngày tuổi: tồn khoáng Portlandite Ca(OH)2 thể thông qua như: pic d = 4, d = 2.62973 d = 1.93007 (ký hiệu hình thoi, màu xanh dương) thấy xuất nhiều khoáng Ettringite với pic d = 9.64895, d = 5.63271 d = 4.68985 (ký hiệu hình vuông, màu nâu đỏ) Đây khoáng có tác dụng gia tăng cường độ tính ổn định đá ximăng Bên cạnh đó, thí nghiệm cho thấy có mặt khoáng C-SH thông qua pic d = 3.29177 d = 4.19066 (ký hiệu hình tròn, màu xanh cây) Tuy nhiên, có mặt khoáng C-S-H chưa nhiều nên thấy tạo thành khoáng C-S-H cần phải có thời gian tạo thành sau khoáng Ettringite Như vậy, so với mẫu vữa 100% ximăng PC, mẫu vữa có phụ gia mêta cao lanh MK4 có cường độ tính ổn định cao 4.3.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM): - Mẫu thí nghiệm phân tích cấu trúc khoáng đá ximăng phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) mẫu: + mẫu vữa 100% ximăng PC 28 ngày CHƯƠNG IV 92 + mẫu vữa 90% ximăng PC + 10% MK4 28 ngày tuổi để so sánh với mẫu đối chứng 100% ximăng - Thí nghiệm phân tích cấu trúc khoáng đá ximăng phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) xác định Trường Đại Học Cần Thơ - Kết thí nghiệm Sem thể thông qua hình CHƯƠNG IV 93 Hình 4.15: Mẫu đối chứng 100% XM PC (28 ngày) phân tích SEM CHƯƠNG IV 94 Hình 4.16a: Mẫu 90% XM PC + 10% MK4 (28 ngày) phân tích SEM CHƯƠNG IV 95 Hình 4.16b: Mẫu 90% XM PC + 10% MK4 (28 ngày) phân tích SEM CHƯƠNG IV 96 • NHẬN XÉT: - Kết chụp SEM cho thấy tồn khoáng Portlandite (dạng lục giác mỏng) Ettringite (dạng que) mẫu đối chứng mẫu có sử dụng MK Khoáng Ettringite có khoáng có tác dụng chèn lấp vào lỗ rỗng đá ximăng, làm cường độ độ ổn định đá ximăng tăng lên - Kết phù hợp với kết phương pháp phân tích Rơnghen tồn khoáng, đặc biệt có mặt nhiều Ettringite KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Từ nghiên cứu đề tài cho thấy mêta cao lanh loại phụ gia khoáng có hoạt tính cao Qua đó, rút số kết luận sau: Nguồn cao lanh thí nghiệm lấy từ Lâm Đồng Chế độ nung sau khảo sát chọn nhiệt độ 7000C – nhiệt 2h % hàm lượng MK thay ximăng sau khảo sát 10% Trước khảo sát chế độ nung, cao lanh tiến hành nghiền sơ máy nghiền bi 6h với khối lượng bi ≈ lần khối lượng bột cao lanh có lượng sót sàng 0.08 mm nhỏ 5% Điều góp phần làm tăng độ hoạt tính MK nhiều so với bột cao lanh thô mang nung Thời gian nghiền thay đổi tạo loại độ mịn khác Loại MK có độ mịn thấp 3554 cm2/g cao 6889 cm2/g, mịn nhiều so với ximăng (2986 cm2/g) Thông qua việc khảo sát cường độ chịu nén (một đặc tính quan trọng bêtông) sử dụng ximăng PC, PCB PC + 1% phụ gia giảm nước tương ứng với loại MK có độ mịn khác với mẫu đối chứng MK; kết cho thấy vượt trội cường độ chịu nén mẫu bêtông có mặt MK Kết cho thấy loại MK mịn MK4, Rn đạt 400.1 KG/cm2 sử dụng ximăng PC 435.6 KG/cm2 sử dụng ximăng PC + 1% phụ gia giảm nước; cao mác thiết kế (300 KG/cm2) nhiều Tỷ lệ % tăng Rn giai đoạn đầu (3, ngày tuổi) cao hẳn 28 ngày chứng tỏ MK loại phụ gia khoáng hoạt tính cao đặc biệt giai đoạn đầu Đồng thời, kết cho thấy MK có độ mịn cao cường độ chịu nén bêtông tăng bêtông sử dụng ximăng PC có cường độ cao bêtông sử dụng ximăng PCB KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 98 Kết nghiên cứu so sánh bêtông dùng MK4 mẫu đối chứng cho thấy bêtông có sử dụng MK4 độ đặc tăng; giảm độ hút nước biến dạng chịu nén; cường độ chịu uốn, môđun đàn hồi cao Từ thể ưu điểm cải thiện số tính chất lý chủ yếu cho bêtông MK với vai trò phụ gia khoáng hoạt tính Kết nghiên cứu cấu trúc phương pháp phân tích X-Ray SEM cho thấy tồn khoáng Etringite Ca(OH)2 28 ngày mẫu vữa 100% ximăng PC mẫu vữa 90% ximăng PC + 10% MK4 Đặc biệt, mẫu vữa 90% ximăng PC + 10% MK4 có xuất khoáng C-S-H tiến hành phân tích X-Ray Điều khẳng định ảnh hưởng hóa học MK chất kết dính ximăng (phản ứng pozzolanic) Cao lanh sử dụng nghiên cứu bỏ qua giai đoạn lọc khử từ, chắn tạp chất oxyt sắt Fe2O3 nên làm giảm độ hoạt tính MK Tuy nhiên, MK thí nghiệm thể khả hoạt tính cao ưu điểm khác : không làm đổi màu bêtông Hiện có nhiều nghiên cứu nhằm thay Silicafume MK để tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương đảm bảo mức độ hoạt tính phụ gia khoáng Bên cạnh đó, MK có ưu điểm khống chế cỡ hạt khả sản xuất theo quy mô công nghiệp cao KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 99 KIẾN NGHỊ Với thời gian thực Luận Văn kiến thức thân nhiều hạn chế nên Luận Văn tránh khỏi số sai sót số vấn đề cần nghiên cứu tiếp tục: MK nghiền đến độ mịn giới hạn độ hoạt tính không tăng chí giảm xuống Nghiên cứu tính khả thi công đoạn lọc, khử từ nghiền cao lanh Lâm Đồng để ứng dụng sản xuất theo quy mô công nghiệp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phùng Văn Lự – Phạm Duy Hữu – Phan Khắc Trí, “Vật liệu Xây Dựng”, Nhà xuất Giáo Dục, trang 104 -183 [2] Nguyễn Tấn Quý – Nguyễn Thiện Ruệ, “Giáo trình Công nghệ Bêtông Ximăng tập một”, Nhà xuất Giáo Dục, trang 17-110 [3] Phạm Xuân Yên – Huỳnh Đức Minh – Nguyễn Thu Thủy, “Kỹ thuật sản xuất Gốm Sứ”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, trang - 27 [4] Phạm Duy Hữu – Nguyễn Long, “Bêtông cường độ cao”, Nhà xuất Xây Dựng [5] Nguyễn Thị Thanh Hương, “Luận Văn Thạc Só đề tài : Nghiên cứu ứng dụng polyme để nâng cao khả chống ăn mòn bêtông công trình tiếp xúc với đất nhiễm mặn”, Ngành Cao Học : Vật liệu Cấu kiện Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, trang 2-41 [6] Đỗ i Phương – Trương Lê Phương, “Luận Văn Kỹ Sư đề tài : Nghiên cứu, chế tạo ứng dụng phụ gia khoáng từ đất sét cao lanh Đà Lạt để nâng cao số tính chất vữa ximăng Portland”, Bộ môn Vật liệu Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM [7] Nguyễn Thanh Bình – Trần Hồng Sơn – Trần Bá Việt, “Nghiên cứu sử dụng phụ gia cao lanh hoạt hóa thay Silica Fume để chế tạo bêtông tự chảy cường độ cao”, Tạp chí KHCN Xây dựng số 1/2003 [8] Nguyễn Khắc Tưởng, Đồ n Tốt Nghiệp đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mịn đến hoạt tính phụ gia khoáng hoạt tính mạnh METAKAOLIN từ cao lanh Thạch Khoán”, Bộ môn CNVL Silicat, Khoa Công nghệ Hóa Học, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [9] K.A Gruber – S.L Sarkar, “Phát hoạt tính puzzolan mêta cao lanh hoạt tính cao” 101 [10] Sidney Mindess – J.Francis Young – David Daruin, “Concrete Second Edition – Chapter : Mineral Admixtures and Blended Cements”, p 93-112 [11] A.Shvarzman – K.Kovler – G.S Grader – G.E Shter, “The effect of dehydroxylation / amorphization degree on pozzolanic activity of kaolinite”, Cement and Concrete Research 33 (2003) 405-416 [12] Quanlin Niu – Naiqian Feng – Jing Yang – Xiaoyan Zheng, “Effect of superfine slag powder on cement properties”, Cement and Concrete Research 32 (2002) 615-621 [13] Chi-Sun Poon – Salman Azhar – Mike Anson – Yuk-Lung Wong, “Performance of metakaolin concrete at elevated temperatures”, Cement and Concrete Composites 25 (2003) 83-89 [14] A.H Asbridge – C.L Page – M.M Page, “ Effects of metakaolin, water/binder ratio and interfacial transition zones on the microhardness of cement mortars”, Cement and Concrete Research 32 (2002) 1365 – 1369 [15] Trang web: www.metakaolin.com [16] Trang web: www.nanomineral.com [17] Trang web: www.thielekaolin.com [18] Trang web: www.understanding-cement.com [19] Trang web: www.silicafume.org [20] Trang web: www.ricehuskash.ebigchina.com [21] Saùch Cement Additions, phần 3.7 Metakaolin Cùng số báo khác tạp chí “Cement and Concrete Research” “Cement and Concrete Composites” LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : MAI TUẤN LỘC Ngày, tháng, năm sinh : 03/01/1980 Nơi sinh : Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc : 172 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 3, Quận 3, Tp HCM Nơi công tác : Khoa Kỹ Thuật Công Trình, Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : Từ 1998 – 2003 : học Đại học trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Từ 2004 – 2006 : học Sau Đại học trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : Từ 03/2003 – 8/2004 : Phòng Kỹ Thuật – Đấu Thầu, Tổng Công ty Xây Dựng Số Từ 9/2004 – 05/2005 : Đội Xây Dựng Số – Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số Từ 06/2005 – : Khoa Kỹ Thuật Công Trình, Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thaéng ... ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG ĐỘ MỊN CỦA PHỤ GIA MÊTA CAO LANH ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA BÊTÔNG” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước MK Nghiên cứu tính chất nguyên... biệt ảnh hưởng độ mịn loại phụ gia đến tính chất bêtông, nên việc ứng dụng cho lónh vực xây dựng chưa có Chính vậy, đề tài chọn : “NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG ĐỘ MỊN CỦA PHỤ GIA MÊTA CAO LANH ĐẾN CÁC... KHOÁNG HOẠT TÍNH MÊTA CAO LANH ĐẾN CÁC TÍNH 71 CHẤT CƠ LÝ CHỦ YẾU CỦA BÊTÔNG 4.1 Nghiên cứu cường độ chịu nén bêtông tương ứng với loại độ mịn khác MK 4.2 Nghiên cứu số tính chất lý chủ yếu bêtông

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phùng Văn Lự – Phạm Duy Hữu – Phan Khắc Trí, “Vật liệu Xây Dựng”, Nhà xuất bản Giáo Dục, trang 104 -183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu Xây Dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
[2] Nguyễn Tấn Quý – Nguyễn Thiện Ruệ, “Giáo trình Công nghệ Bêtông Ximăng tập một”, Nhà xuất bản Giáo Dục, trang 17-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ Bêtông Ximăng tập một
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
[3] Phạm Xuân Yên – Huỳnh Đức Minh – Nguyễn Thu Thủy, “Kỹ thuật sản xuất Gốm Sứ”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 6 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất Gốm Sứ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[5] Nguyễn Thị Thanh Hương, “Luận Văn Thạc Sĩ đề tài : Nghiên cứu ứng dụng polyme để nâng cao khả năng chống ăn mòn bêtông trong các công trình tiếp xúc với đất nhiễm mặn”, Ngành Cao Học : Vật liệu và Cấu kiện Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, trang 2-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận Văn Thạc Sĩ đề tài : Nghiên cứu ứng dụng polyme để nâng cao khả năng chống ăn mòn bêtông trong các công trình tiếp xúc với đất nhiễm mặn
[6] Đỗ Aùi Phương – Trương Lê Phương, “Luận Văn Kỹ Sư đề tài : Nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng phụ gia khoáng từ đất sét cao lanh Đà Lạt để nâng cao một số tính chất của vữa ximăng Portland”, Bộ môn Vật liệu Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận Văn Kỹ Sư đề tài : Nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng phụ gia khoáng từ đất sét cao lanh Đà Lạt để nâng cao một số tính chất của vữa ximăng Portland
[7] Nguyễn Thanh Bình – Trần Hồng Sơn – Trần Bá Việt, “Nghiên cứu sử dụng phụ gia cao lanh hoạt hóa thay Silica Fume để chế tạo bêtông tự chảy cường độ cao”, Tạp chí KHCN Xây dựng số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng phụ gia cao lanh hoạt hóa thay Silica Fume để chế tạo bêtông tự chảy cường độ cao
[8] Nguyễn Khắc Tưởng, Đồ Aùn Tốt Nghiệp đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mịn đến hoạt tính của phụ gia khoáng hoạt tính mạnh METAKAOLIN từ cao lanh Thạch Khoán”, Bộ môn CNVL Silicat, Khoa Công nghệ Hóa Học, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mịn đến hoạt tính của phụ gia khoáng hoạt tính mạnh METAKAOLIN từ cao lanh Thạch Khoán
[9] K.A Gruber – S.L Sarkar, “Phát hiện về hoạt tính puzzolan của mêta cao lanh hoạt tính cao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện về hoạt tính puzzolan của mêta cao lanh hoạt tính cao
[10] Sidney Mindess – J.Francis Young – David Daruin, “Concrete Second Edition – Chapter 5 : Mineral Admixtures and Blended Cements”, p. 93-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concrete Second Edition – Chapter 5 : Mineral Admixtures and Blended Cements
[11] A.Shvarzman – K.Kovler – G.S Grader – G.E Shter, “The effect of dehydroxylation / amorphization degree on pozzolanic activity of kaolinite”, Cement and Concrete Research 33 (2003) 405-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of dehydroxylation / amorphization degree on pozzolanic activity of kaolinite
[12] Quanlin Niu – Naiqian Feng – Jing Yang – Xiaoyan Zheng, “Effect of superfine slag powder on cement properties”, Cement and Concrete Research 32 (2002) 615-621 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of superfine slag powder on cement properties
[13] Chi-Sun Poon – Salman Azhar – Mike Anson – Yuk-Lung Wong, “Performance of metakaolin concrete at elevated temperatures”, Cement and Concrete Composites 25 (2003) 83-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of metakaolin concrete at elevated temperatures
[14] A.H. Asbridge – C.L. Page – M.M. Page, “ Effects of metakaolin, water/binder ratio and interfacial transition zones on the microhardness of cement mortars”, Cement and Concrete Research 32 (2002) 1365 – 1369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of metakaolin, water/binder ratio and interfacial transition zones on the microhardness of cement mortars
[20] Trang web: www.ricehuskash.ebigchina.com [21] Sách Cement Additions, phần 3.7 MetakaolinCùng một số bài báo khác trong các tạp chí “Cement and Concrete Research” và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cement and Concrete Research
[15] Trang web: www.metakaolin.com [16] Trang web: www.nanomineral.com [17] Trang web: www.thielekaolin.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w