Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
4,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN : CNVL KIM LOẠI & HP KIM o0o TRỊNH TIẾN THỌ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN DUNG DỊCH, NHIỆT ĐỘ VÀ TÁC DỤNG CỦA SÓNG SIÊU ÂM ĐẾN VIỆC TẨY RỬA DẦU MỢ CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU KIM LOẠI : 60.52.19 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 07 -2007 i CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Ngọc Hà Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Thanh Lộc Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Nhị Trự Luận văn Thạc Só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày 28 tháng 08 năm 2007 Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH … oOo… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC … oOo… TP HỒ CHÍ MINH, ngày 05 tháng 02 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Trịnh Tiến Thọ Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 23/03/1978 Nơi sinh : Thanh Hóa Chuyên ngành : Công nghệ vật liệu kim loại MSHV : 00305045 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dung dịch, nhiệt độ tác dụng sóng siêu âm đến việc tẩy rửa dầu m II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM V: Nghiên cứu tẩy dầu mỡ cho thép cán nóng dày 3mm, cụ thể : - Xác định khoảng cách tác động hợp lý (khoảng cách từ mẫu đến vị trí đặt chấn tử siêu âm) - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tẩy, nhiệt độ, thành phần dung dịch tác động sóng siêu âm đến trình tẩy dầu mỡ - Nghiên cứu giảm nồng độ dung dịch đảm bảo thời gian tẩy hợp lý Từ xây dựng phương trình hồi quy lựa chọn thành phần dung dịch, nhiệt độ, thời gian tẩy phù hợp cho dây chuyền nhằm đạt hiệu tối ưu khâu tẩy rửa Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ iii NỘI DUNG: - Nghiên cứu tổng quan trình tẩy dầu mỡ thép, nguyên lý tác động siêu âm cho trình tẩy - Chọn khoảng cách tác động hợp lý Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian, nhiệt độ thành phần dung dịch đến trình tẩy dầu mỡ - Nghiên cứu giảm nồng độ dung dịch đảm bảo thời gian tẩy hợp lý - Xử lý số liệu thí nghiệm để xây dựng phương trình hồi quy nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố III NGÀY GIAO NHIỆM V(Ngày ký định giao đề tài): 05/02/2007 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/07/2007 V HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Ngọc Hà CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Ngọc Hà CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS Nguyễn Ngọc Hà Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH Luận văn Cao học TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH HV :Trịnh Tiến Thọ iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Bộ môn Công nghệ Vật liệu Kim loại – Hợp kim, Khoa Công nghệ Vật Liệu, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Trước tiên em xin bày tỏ kính trọng biết ơn đến TS Nguyễn Ngọc Hà, KS Đàm Văn Hoàng, TS Lưu Thanh Tùng thời gian qua bỏ nhiều thời gian, tận tâm giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại Học, Khoa Công nghệ Vật Liệu, Khoa Cơ Khí tạo điều kiện cho em thực hoàn thành luận văn Con xin bày tỏ biết ơn đến Cha Mẹ có ơn sinh thành dưỡng dục, hy sinh, tạo điều kiện cho ăn học nên người Em xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Cảm ơn giúp đỡ chia đồng nghiệp thời gian học tập thực luận văn TP HỒ CHÍ MINH, ngày 07 tháng 07 năm 2007 KS Trịnh Tiến Thọ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ v TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày tẩy rửa phát triển thành ngành công nghiệp, đóng vai trò quan trọng số quy trình sản xuất, định đến suất dây chuyền chất lượng bề mặt sản phẩm Đặc biệt ngành công nghệ vật liệu, với sản phẩm thép thường bán thành phẩm cho qui trình sản xuất tiếp theo, công việc xử lý bề mặt cần quan tâm mức Qua tham khảo tài liệu khảo sát sơ bộ, luận án tiến hành nghiên cứu tẩy dầu mỡ cho thép cán nóng dày mm, tác động sóng siêu âm hệ dung dịch kiềm truyền thống đạt kết sau : - Xác định khoảng cách tác động hợp lý - Xác định ảnh hưởng yếu tố đến độ Lựa chọn thành phần dung dịch, nhiệt độ thời gian tẩy cho hệ dung dịch - Nghiên cứu giảm nồng độ dung dịch đảm bảo thời gian tẩy hợp lý Từ đó, lựa chọn thành phần dung dịch, nhiệt độ thời gian tẩy cho hệ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ vi ABSTRACT Nowadays, cleaning process has become such an important issue in many industries that it itself is now a particular industry Effective cleanliness decides the productivity and surface quality of products Especially, in materials technology, the need of cleaning for steel – plates is integral because they are semi-products for following processes This thesis reviews the grease cleaning technology for hot rolled steel plates mm thickness A traditional base solvent is used with addition of ultrasonic waves The results of this study are stated as below: - We have evaluated a reasonable influence distance of the ultrasonic energy - We have chosen a suitable solvent composition, temperature and also time to achieve a good surface quality and maximize the ultrasonic cleaning process - Reducing the chemical concentration does not make the surface quality lessen, naturally with correlative small changes of time and temperature Luaän văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ vii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ÑEÀ 1.1.1 Nhu cầu tẩy rửa số ngành công nghiệp 1.1.2 Việc ứng dụng công nghệ siêu âm tẩy rửa công nghiệp 1.1.2.1 Công nghệ siêu âm tẩy rửa giới 1.1.2.2 Ứng dụng công nghệ siêu âm tẩy rửa công nghiệp nước 1.2 ĐẠI CƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẨY DẦU MỢ 1.2.1 Tẩy dầu mỡ dung môi 1.2.1.1 Tẩy dầu mỡ dung môi 1.2.1.2 Tẩy dầu mỡ dung môi lạnh 1.2.2 Tẩy dầu mỡ vết bẩn dung dịch kiềm 1.2.3 Tẩy dầu mỡ điện hóa 1.2.4 Tẩy dầu mỡ bằng nhiệt 10 1.2.5 Tẩy dầu mỡ dung dịch kiềm tác động siêu âm 10 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 CƠ CHẾ TẨY DẦU MỢ 16 2.2 CƠ SỞ VẬT LÝ SIÊU AÂM 18 2.2.1 Định nghóa sóng âm 18 2.2.2 Sự lan truyền sóng âm 18 2.2.3 Phân loại sóng âm 19 2.2.4 Các thuộc tính sóng aâm 19 2.2.5 Môi trường truyền sóng 19 2.2.5.1 Caùc thuộc tính 19 2.2.5.2 Các ảnh hưởng đến vận tốc âm 20 Luận văn Cao Học Học viên :Trịnh Tiến Thọ viii 2.3 CÁC THIẾT BỊ SIÊU ÂM 22 2.3.1 Thùng tẩy 22 2.3.1.1 Loại thùng nhỏ 22 2.3.1.2 Loại thùng lớn 23 2.3.2 Chấn tử siêu âm 24 2.3.3 Caùc kiểu phát siêu âm 25 2.3.3.1 Phát siêu âm kiểu từ 25 2.3.3.2 Phát siêu âm kiểu áp ñieän 26 2.3.4 Máy phát tần số cao 27 2.4 NGUYÊN LÝ TẨY RỬA BẰNG SIÊU ÂM 28 2.4.1 Sự hình thành phá vỡ bọt siêu âm 28 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tẩy có siêu âm 30 2.4.2.1 Tần số 30 2.4.2.2 Nhiệt độ 30 2.4.2.3 Dung dịch tẩy 30 2.4.2.4 Naêng lượng siêu âm 31 2.4.2.5 Khoảng cách tác động 31 CHƯƠNG : THIẾT BỊ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Mục đích nghiên cứu 33 3.1.2 Noäi dung nghiên cứu 33 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.1.3.1 Chọn sơ dung dịch 34 3.1.3.2 Chọn khoảng nhiệt độ cho dung dịch 36 3.1.3.3 Chọn dầu mỡ làm thí nghiệm 38 3.1.3.4 Chọn tần số phát siêu âm 39 3.1.3.5 Chọn công suất riêng 40 3.1.3.6 Xác định kích thước mẫu 41 Luận văn Cao Học Học viên :Trịnh Tiến Thọ ix 3.1.3.7 Phương pháp đánh giá độ mẫu 42 3.1.3.8 Xác định khoảng cách tác động 44 3.1.3.9 Định hướng thí nghiệm kế hoạch thí nghiệm 49 3.2 SƠ ĐỒ MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ THÍ NGHIỆM 52 3.2.1 Sơ đồ mô hình 52 3.2.2 Caùc thiết bị phục vụ thí nghiệm 52 3.2.2.1 Bể chứa dung dòch 52 3.2.2.2 Chấn tử siêu âm 53 3.2.2.3 Nguồn phát siêu âm 55 3.2.2.4 Điện trở gia nhiệt 56 3.2.2.5 Hệ thống điều khiển nhiệt đo 57 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 60 4.1 PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM 61 4.1.1 Mục đích phương pháp quy hoạch thực nghiệm 61 4.1.2 Thông số thực nghiệm 61 4.2 THỰC NGHIỆM XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 61 4.2.1 Thành phần dung dịch 61 4.2.2 Thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 61 4.2.3 Thực nghiệm với dung dịch có nồng độ thấp 81 4.2.4 Thực nghiệm lần với dung dịch có nồng độ thấp 93 4.2.5 Đồ thị biểu diển mối quan hệ độ yếu tố 99 4.2.5.1 Với hệ dung dịch kiềm ban đầu 99 4.2.5.2 Với hệ dung dịch kiềm có nồng độ thấp 102 CHƯƠNG : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 105 5.1 KẾT LUẬN 106 5.1.1 nh hưởng sóng siêu âm 106 5.1.2 nh hưởng nhiệt độ thành phần dung dịch 106 5.1.2.1 Hệ dung dịch kiềm ban đầu 106 Luaän văn Cao Học Học viên :Trịnh Tiến Thọ 101 • Ảnh hưởng Na2CO3 đến độ sạch, yếu tố khác mức sở Độ Nồng độ Na2CO3 Hình 4.11 : nh hưởng Na2CO3 đến độ • Ảnh hưởng NaOH đến độ sạch, yếu tố khác mức sở Độ Nồng độ NaOH Hình 4.12: nh hưởng NaOH đến độ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 102 4.2.5.1 Với hệ dung dịch kiềm nồng độ thấp ¾ NaOH = - 10 (g/l) ¾ Na2CO3 = - 10 (g/l) ¾ Chất hoạt động bề mặt = – (g/l) (Natri alkylaryl sunphonat) ¾ Thời gian = 20 - 70 (s) ¾ Nhiệt độ = 60 – 90 (0C) Phương trình hồi quy Độ δ (%) = - 5.580708104 – 0.000007670 τ + 0.012661150 τ - 0.001131752.T2 + 0.169762824.T – 0.021907403.(HÑBM)2 + 0.243493585.HÑBM + 0.009052521.(Na2CO3)2 – 0.126735269 Na2CO3 + 0.009748415.(NaOH)2 – 0.136477584.NaOH • Ảnh hưởng thời gian đến độ sạch, yếu tố khác mức sở Độ Thời gian Hình 4.13 : nh hưởng thời gian đến độ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 103 • Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ sạch, yếu tố khác mức sở Độ Nhiệt độ Hình 4.14 : nh hưởng nhiệt độ đến độ • Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt đến độ sạch, yếu tố khác mức sở Độ Chất hoạt động bề mặt Hình 4.15 : nh hưởng chất hoạt động bề mặt đến độ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 104 • Ảnh hưởng Na2CO3 đến độ sạch, yếu tố khác mức sở Độ Nồng độ Na2CO3 Hình 4.16 : nh hưởng Na2CO3 đến độ • Ảnh hưởng NaOH đến độ sạch, yếu tố khác mức sở Độ Nồng độ NaOH Hình 4.17 : nh hưởng NaOH đến độ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 105 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 106 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 nh hưởng sóng siêu âm Sóng siêu âm đóng vai trò quan trọng trình tẩy rửa Trong trình thực nghiệm, thí nghiệm thực điều kiện nồng độ hóa chất, nhiệt độ thời gian không sử dụng sóng siêu âm hỗ trợ kết đạt thấp Như vậy, việc ứng dụng siêu âm tẩy rửa công việc mang lại nhiều lợi ích, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm hóa chất, tiết kiệm lượng….và hiệu tẩy cao 5.1.2 nh hưởng nhiệt độ thành phần dung dịch đến hiệu tẩy 5.1.2.1 Hệ dung dịch kiềm ban đầu ¾ NaOH = 30 - 50 (g/l) ¾ Na2CO3 = 20 - 40 (g/l) ¾ Chất hoạt động bề mặt = – (g/l) (Natri alkylaryl sunphonat) ¾ Thời gian = 15 - 30 (s) ¾ Nhiệt độ = 45 – 85 (0C) Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề kết luận vấn đề sau : • Thời gian tẩy rút ngắn đáng kể, với nồng độ trên, thời gian tẩy tối đa khoảng 30 giây Trong đó, với hệ dung dịch kiềm nồng độ cao(NaOH =80 – 100 g/l, Na2CO3= 60 - 80 g/l) nhiệt độ cao (900C) không sử dụng sóng siêu âm phải từ đến 10 phút (Công ty Phú Đức – Khu công nghiệp Sóng Thần – Bình Dương) đạt độ Ngoài thời gian tốt nhiều lần so với tài liệu [1] [3] Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 107 • Na2CO3 với khoảng khảo sát tương đối đến hiệu tẩy Cụ thể thí nghiệm 24 – 25, thay đổi hàm lượng từ 14.5 (g/l) đến 45.5 (g/l) độ tăng lên khoảng 20% • NaOH có ảnh hưởng gần Na2CO3, tăng hàm lượng NaOH lên nhiều hiệu tẩy không tăng thêm bao nhiêu, cụ thể thí nghiệm 26 – 27 hàm lượng tăng từ 24.5 (g/l) đến 55.5 (g/l) độ tăng thêm 10% • Trong hệ dung dịch chất hoạt động bề mặt có ảnh hưởng không nhiều đến hiệu tẩy, tăng cao chí làm kết tẩy xấu đi, cụ thể thí nghiệm 17 -22 • Thời gian yếu tố có ảnh hưởng lớn hiệu tẩy, cụ thể thí nghiệm số 17 – 18 điều kiện thời gian kéo dài làm cho độ tăng mạnh • Nhiệt độ yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến hiệu tẩy, điều kết thí nghiệm mà phương trình hồi quy Nhiệt độ có quan hệ hàm bậc với độ sạch, điều có nghóa khoảng nhiệt độ xét cố định thông số khác tăng nhiệt độ độ tăng theo Tuy nhiên, điều nghóa nên sử dụng nhiệt độ cao tẩy rửa Vì điều kiện nhiệt độ cao gây số vấn đề sau : tốn lượng, hệ dung dịch bị bốc hơi… Như qua việc phân tích phương trình hàm hồi quy đánh giá kết thí nghiệm ta chọn thành phần dung dịch, nhiệt độ thời gian cho hệ tẩy sau : Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 108 ¾ NaOH = 30 (g/l) ¾ Na2CO3 = 35 (g/l) ¾ Chất hoạt động bề mặt = (g/l) (Natri alkylaryl sunphonat) ¾ Thời gian = 25 (s) ¾ Nhiệt độ = 70 (0C) Với thông số trên, độ kiểm tra thực nghiệm 100% Độ Nhiệt độ Hình 5.1:Đồ thị biểu diễn quan hệ bậc nhiệt độ độ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 109 5.1.2.2 Hệ dung dịch kiềm với nồng độ thấp ¾ NaOH = - 10 (g/l) ¾ Na2CO3 = - 10 (g/l) ¾ Chất hoạt động bề mặt = – (g/l) (Natri alkylaryl sunphonat) ¾ Thời gian = 20 - 70 (s) ¾ Nhiệt độ = 60 – 90 (0C) Kết luận • NaOH Na2CO3 có ảnh hưởng định hệ dung dịch, hàm lượng chất không nên tăng cao cao gây lãng phí hoá chất, mặt khác gây ô nhiễm môi trường • Trong hệ dung dịch chất hoạt động bề mặt đóng vai trò quan trọng, tăng lượng chất hoạt động bề mặt độ tăng lên rõ ràng, điều thể thí nghiệm hệ số phương trình hồi quy Điều chứng minh nồng độ dung dịch thấp, cần bổ sung thêm chất hoạt động bề mặt để tăng cường hiệu tẩy • Thời gian yếu tố có ảnh hưởng lớn hiệu tẩy, cụ thể thí nghiệm số 17 – 18 điều kiện thời gian kéo dài làm cho độ tăng mạnh • Nhiệt độ yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến hiệu tẩy, điều thể kết thí nghiệm Trên phương trình hồi quy nhiệt độ có quan hệ hàm bậc hai với độ sạch, điều có nghóa khoảng nhiệt độ xét có nơ mà nhiệt độ đạt cực trị Như vậy, hệ dung dịch nhiệt độ tốt 75 0C Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 110 Như vậy, ta thấy việc giảm nồng độ hoá chất phù hợp cho việc tẩy dầu mỡ, thời gian tẩy kéo dài giảm đáng kể lượng hoá chất sử dụng Điều ý nghóa mặt kinh tế mà góp phần vào công tác bảo vệ môi trường an toàn cho người sử dụng Do đó, thành phần dung dịch – nhiệt độ thời gian hệ chọn sau : ¾ NaOH = (g/l) ¾ Na2CO3 = (g/l) ¾ Chất hoạt động bề mặt = (g/l) (Natri alkylaryl sunphonat) ¾ Thời gian = 50 (s) ¾ Nhiệt độ = 75 (0C) Các thông số trên, độ kiểm tra thực nghiệm 100% Độ Nhiệt độ Hình 5.2:Đồ thị biểu diễn quan hệ bậc hai nhiệt độ độ Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 111 5.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG THỰC NGHIỆM Trong trình thí nghiệm trọng đến việc hạn chế sai số thực tế tồn vấn đề sau : • Trong điều kiện chưa tìm phương pháp đánh giá tốt hơn, việc đánh giá độ mang nặng tính cảm quan phụ thuộc nhiều vào người đánh giá • Do phủ dầu tay cho mẫu nên chưa đảm bảo độ đồng gây khó khăn cho công tác đánh giá độ • Cơ sở giao thoa sóng âm vấn đề phức tạp không thuộc lónh vực chuyên môn nên chưa đánh giá xác ảnh hưởng khoảng cách tác động sở lý thuyết • Độ xác thông số đo thí nghiệm chưa cao có sai số thiết bị đo sai số người đọc • Thao tác thí nghiệm phụ thuộc vào khả quan sát thao tác nhanh nhẹn người làm công tác thí nghiệm 5.3 KIẾN NGHỊ Mặc dù đạt số kết nghiên cứu đề tài cần triển khai nghiên cứu sâu hơn, cụ thể sau : • Nghiên cứu kỹ giao thoa sóng âm để xác định khoảng cách tác động sở thuật toán việc bố trí chấn tử siêu âm bể tẩy rửa công nghiệp có công suất lớn • Nghiên cứu việc ứng dụng siêu âm dùng tẩy rửa vật liệu khác : đồng hợp kim đồng, nhôm hợp kim nhôm… lónh vực tiềm Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 112 5.4 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Với kết nghiên cứu trên, thấy việc ứng dụng công nghệ siêu âm tẩy rửa có ưu điểm sau: • Hệ hóa chất sử dụng phù hợp rẻ, dễ kiếm • Thời gian rút ngắn đáng kể • Hoá chất sử dụng thân thiện với môi trường so với hệ hoá chất sử dụng phương pháp (nồng độ thấp hơn) phương pháp khác • Năng suất tẩy rửa cao phù hợp cho qui mô sản xuất vừa lớn Kết đưa vào ứng dụng Công ty Thép Phú Đức (Đường số 10, khu Công nghiệp Sóng Thần – Tỉnh Bình Dương) để thay cho dây chuyền cũ có nồng độ dung dịch cao, nhiệt độ cao kết hợp với tác động học Sự thay đạt hiệu kinh tế, suất mà thu ngắn kích thước bể tẩy dầu, giúp bố trí mặt nhà xưởng gọn hợp lý Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tuế - Sổ tay kỹ thuật mạ –– Nhà xuất giáo dục – 1993 Nguyễn Đức Hùng – Sổ tay mạ, nhúng, phun – NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 2001 KS Nguyễn Việt Trường - Kỹ thuật xi mạ phun phủ –- 2006 TS Nguyễn Nhị Trự - Báo cáo dự án ”Hoàn thiện quy trình xử lý thép Carbon làm phôi gia công nguội suất 2.500 tấn/năm” – 2005 Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Vũ Sơn, Trần Anh Vũ - Cơ sở kỹ thuật siêu âm – NXB Khoa học Kỹ thuật Đinh Văn Kiên - Kỹ thuật sơn –– Nhà xuất Thanh Niên – 1999 Phan Thành Q - Luận văn tốt nhiệp – Trường Đại Học Bách khoa TP HCM – 2006 TS Nguyễn Ngọc Hà - Báo cáo dự án ”Nghiên cứu thiết kế - chế tạo dây chuyền xử lý bề mặt mạ kẽm nhúng nóng cho thép cán nóng dày 1- 3mm” – 2006 Huỳnh Thế Kiệt – Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại Học Bách khoa TP HCM – 2007 10 Phan Chí Sỹ - Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại Học Bách khoa TP HCM – 2007 11 ASTM D359 – 02: Standar Method for Measuring Adhesion 12 ISO 8501 – 1: Chuẩn bị bề mặt thép trước sơn đánh giá độ bề mặt mắt – 1988 13 F John Fuchs – Ultrasonic cleaning: Fundumental theory and application – Blackstone Ultrasonic – 05/2002 Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ 114 14 Nguyễn Cảnh - Quy hoạch thực nghiệm –– NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh – 2004 15 Jonathan Harman, Edward W Lamm – The impact of Ultrasonic frequency on particle removal – Branson Ultrasonic Corp precision processing – 2006 16 Cleaning small part – Cleaning News # – Branson Ultrasonic Corp – 07/2002 17 Key element of rising – Cleaning News # 12 – Branson Ultrasonic Corp – 05/2005 18 Aqueous degreasing of metal part – Cleaning News # – Branson Ultrasonic Corp – 07/1992 19.www.BransonCleaning.com - Optimizing your Ultrasonic cleaner – Bransonic Tabletop cleaner – 2000 Luận văn Cao học HV :Trịnh Tiến Thọ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên : TRỊNH TIẾN THỌ - Ngày, tháng, năm sinh : 23 – 03 – 1978 - Nơi sinh : Thanh Hóa - Địa liên lạc : 495/18/10, Đường Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 1996 – 1998 : Học Đại Học Đại Cương – Đại Học Quốc Gia TP HCM - 1998 – 2001 : Học Khoa Cơ Khí – Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia TP HCM - 2005 – 2007 : Học Khoa Công Nghệ Vật Liệu – Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia TP HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - 2001 – 2002 : Công ty TNHH Cơ Khí Hiệp Lực - 2002 – Đến : Giáo Viên Khoa Cơ – Điện, Trường THCN Lương Thực – Thực Phẩm ... 00305045 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dung dịch, nhiệt độ tác dụng sóng siêu âm đến việc tẩy rửa dầu m II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM V: Nghiên cứu tẩy dầu mỡ cho thép cán nóng... môi hữu ¾ Tẩy dầu mỡ dung dịch kiềm nhũ tương ¾ Tẩy dầu mỡ điện hóa ¾ Tẩy dầu mỡ nhiệt ¾ Tẩy dầu mỡ dung dịch kiềm tác động siêu âm 1.2.1 Tẩy dầu mỡ dung môi [1] 1.2.1.1 Tẩy dầu mỡ dung môi Đây... cách tác động hợp lý (khoảng cách từ mẫu đến vị trí đặt chấn tử siêu âm) - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tẩy, nhiệt độ, thành phần dung dịch tác động sóng siêu âm đến trình tẩy dầu mỡ - Nghiên cứu