1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nanoclay đến các tính chất của nhựa vinyl ester và composite đi từ nhựa vinyl ester

152 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

i Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _oOo _ NGÔ MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NANOCLAY ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA NHỰA VINYL ESTER VÀ COMPOSITE ĐI TỪ NHỰA VINYL ESTER Chuyên ngành : Công nghệ vật liệu Mã số ngành : 60.52.99 Mã số học viên : 00304050 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2007 ii CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ NGUYỄN ĐẮC THÀNH ( ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: ( ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: ( ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, NGÀY -THÁNG -NĂM 2007 iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày …… tháng ……… năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGÔ MINH ĐỨC …………………….Phái: nam Ngày, tháng, năm sinh: 07 – 10 – 1975 ……………………………………Nơi sinh: Vónh Long Chuyên ngành: CNVL Cao Phân Tử Tổ Hợp…… ………………….MSHV: 00304050 I- TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu ảnh hưởng nanoclay đến tính chất nhựa vinyl ester composite từ nhựa vinyl ester” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan nhựa vinyl ester, clay polymer – clay nanocomposite Tìm hiểu khảo sát ảnh hưởng số phương pháp phân tán nanoclay khác đến khả chèn tách nanoclay nhựa Nghiên cứu tìm số loại nanoclay sử dụng phù hợp cho nhựa vinyl ester số loại nanoclay có khả sử dụng cho nhựa vinyl ester có thị trường Khảo sát kiểm tra tính chất vật liệu nanocomposite tạo thành (nhiệt độ chuyển thủy tinh Tg, nhiệt độ biến dạng nhiệt HDT, lý tính,…) hàm lượng nanoclay thay đổi hai trường hợp có gia cường sợi thủy tinh III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:………………………………………………………………………………………… III- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: …………………………………………………………………… IV- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ NGUYỄN ĐẮC THÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày…… tháng…… năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH iv Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Đắc Thành nhiệt tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu góp phần lớn việc hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy GS TS Nguyễn Hữu Niếu; cô TS La Thị Thái Hà anh, chị, em Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ thời gian làm việc Xin cám ơn anh (chị) bạn Học viên Cao học lớp CNVLK15 hỗ trợ suốt thời gian tham gia Khóa học Cuối cùng, xin chân thành cám ơn Ba, Mẹ người thân gia đình quan tâm, động viên theo sát bước đường mà qua Xin cám ơn tất điều tốt đẹp đó! Tp, Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2007 Người viết Ngô Minh Đức v TÓM TẮT LUẬN VĂN - oOo - Sự xuất phát triển công nghệ nano mở hướng phát triển cho tất lónh vực khoa học, có khoa học vật liệu Riêng lónh vực polymer composite, xu hướng đưa hạt độn có kích thước nano nanoclay vào vật liệu truyền thống để tăng cường tính chất chúng đặc biệt quan tâm Đề tài tiến hành khảo sát số phương pháp phân tán nanoclay vào nhựa vinyl ester epoxy bisphenol-A, đánh giá hiệu phương pháp thông qua thông số: độ nhớt, nhiễu xạ tia X (XRD), ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Từ chọn phương pháp phân tán hợp lý Đề tài khảo sát ảnh hưởng số loại nanoclay (chưa biến tính biến tính) sử dụng phù hợp cho nhựa vinyl ester đến tính chất vật liệu nanocomposite tạo thành hai trường hợp có gia cường sợi thủy tinh thông qua thông số: nhiệt độ chuyển thủy tinh (Tg), nhiệt độ biến dạng nhiệt (HDT), lý tính (độ bền uốn, độ bền kéo,…) vi SUMMARY - oOo - The appearance and development of nano – technology have opened new development directions for all of scientific fields in which there is material science As for the field of polymer and composite, tendency to introduce stuffed particles with the size of nano such as nanoclay to traditional materials to strengthen their qualities is specially interested in nowadays This topic has conducted the survey of some methods which disperses nanoclay into plastic base of vinyl ester epoxy bisphenol-A, and evaluated the effect of those methods through parameters: the degree of lubricant, X-ray diffraction (XRD), transmission electron microscopy image (TEM) From that point we pick out a reasonable dispersion method The topic has also surveyed the impact of some kinds of nanoclay (not yet denatured and denatured) used in accordance with vinyl ester resin up to the qualities of nanocomposite materials constituted in both cases of without and with reinforcement by glass fibre through parameters: glass transition temperature (Tg), heat deflection temperature (HDT), mechanical physical properties (flexural strength, tentile strength ) vii MỤC LỤC - oOo - PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHỰA VINYL ESTER .4 1.1 Giới thiệu nhựa vinyl ester .4 1.2 Các nguyên liệu tổng hợp nhựa vinyl ester 1.2.1 Nhựa epoxy .5 1.2.2 Các tác nhân mở vòng epoxy 1.2.2.1 Đặc ñieåm chung 1.2.2.2 Một số loại tác nhân mở vòng epoxy 1.3 Tính chất nhựa vinyl ester .7 1.4 Phản ứng tổng hợp nhựa vinyl ester .10 1.4.1 Tác nhân mở vòng acid acrylic acid methacrylic 10 1.4.1.1 Phản ứng theo chế 10 1.4.1.2 Phản ứng theo chế 10 1.4.2 Tác nhân mở vòng 2-Hydroxyl Ethyl Methacrylat (HEMA) 11 1.4.3 Các phản ứng phụ xảy 11 1.5 Quá trình đóng rắn nhựa vinyl ester 12 1.6 Ứng dụng nhựa vinyl ester 14 1.7 Một số nhựa vinyl ester thông dụng .15 1.8 Biến tính nhựa vinyl ester 17 1.8.1 Giới thiệu chung biến tính .17 1.8.2 Các phương pháp biến tính 18 1.8.2.1 Phương pháp biến tính hóa học 18 1.8.2.2 Phương pháp biến tính vật lyù 18 1.8.3 Các kết nghiên cứu biến tính vinyl ester giới 18 viii CHƯƠNG 2: CLAY .20 2.1 Định nghóa 20 2.2 Cấu trúc thành phần khoáng clay 20 2.2.1 Theo cấu trúc vô định hình 20 2.2.2 Theo cấu trúc kết tinh 20 2.2.2.1 Loại hai lớp 20 2.2.2.2 Loại ba lớp .22 2.2.2.3 Loại hỗn hợp nhiều lớp .24 2.2.2.4 Loại có cấu trúc chuỗi 25 2.3 Cấu trúc khoáng Montmorillonite 26 2.3.1 Cấu tạo 26 2.3.2 Tính chất .29 2.4 Biến tính clay 30 2.4.1 Biến tính trao đổi ion 31 2.4.2 Tương tác ion lưỡng cực 32 2.5 Ứng dụng clay 33 CHƯƠNG 3: NANOCOMPOSITE 35 3.1 Lịch sử hình thành phát triển nanocomposite 35 3.2 Giới thiệu nanocomposite 35 3.3 Định nghóa phân loại nanocomposite 37 3.3.1 Định nghóa 37 3.3.2 Phân loại .37 3.3.2.1 Loại 37 3.3.2.2 Loaïi hai 37 3.3.2.3 Loaïi ba .37 3.4 Cấu trúc Nanocomposite 38 3.4.1 Cấu trúc phân chia pha (phase separated structure) 38 ix 3.4.2 Cấu trúc xen kẽ (intercalated structure) .39 3.4.3 Caáu trúc tróc vỏ (exfoliated structure) 39 3.5 Sự tương hợp – Nhiệt động học hình thành nanocomposite 40 3.5.1 Sự tương tác polymer đất sét hữu 40 3.5.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành cấu trúc intercalated hay exfoliated 41 3.6 Các phương pháp gia công chế tạo nanocomposite .43 3.6.1 Phương pháp phân tán- hấp phụ (exfoliation- adsorption) 44 3.6.1.1 Exfoliation-adsorption từ polymer dung dòch 45 3.6.1.2 Exfoliation-adsorption từ chất tiền polymer dung dịch 46 3.6.1.3 Exfoliation-adsorption trùng hợp nhũ tương 46 3.6.2 Phương pháp trùng hợp chỗ (in situ polymerization) 47 3.6.3 Phương pháp chèn tách nóng chảy (melt- intercalation) 48 3.6.4 Phương pháp sol-gel 50 3.7 Tính chất nanocomposite 51 3.7.1 Tính chất học 51 3.7.1.1 nh hưởng đến tính chất kéo .51 3.7.1.2 Ảnh hưởng đến tính chất va đập 52 3.7.2 Tính chất ổn định nhiệt .53 3.7.3 Tính cản khí 53 3.8 Các phương pháp phân tích nanocomposite 54 3.8.1 Phương pháp dùng kính hiển vi điện tử truyền suốt: TEM (transmission electron microscopy) .54 3.8.2 Phương pháp sử dụng nhiễu xạ tia X: XRD (X-Ray Diffraction) .54 3.8.3 Phân tích nhiệt động DMTA 55 3.8.4 Nhiệt độ biến dạng nhiệt HDT (heat deflection temperature) 58 3.8.5 Các phương pháp khác 59 x PHẦN II: THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 4: MỤC TIÊU ĐỀ TÀI – PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 61 4.1 Mục tiêu đề tài .61 4.2 Đối tượng khảo sát 61 4.2.1 Nhựa .61 4.2.2 Nanoclay .62 4.2.3 Sợi thủy tinh 64 4.2.4 Styrene monomer 65 4.2.5 Chất xúc tác MEKPO (Methyl ethyl ketone peroxide) 65 4.2.6 Chất khơi mào Cobalt Naphthanate 66 4.3 Qui trình khảo sát 67 4.4 Qui trình tạo maãu 68 4.5 Phương pháp đánh giá 69 4.6 Thực nghiệm khảo sát 69 4.6.1 Khảo sát ảnh hưởng lượng dung môi hao hụt trình khuấy trộn tính chất nhựa vinyl ester 69 4.6.2 Khảo sát hiệu phân tán số phương pháp phân tán 71 4.6.3 Khảo sát thời gian phân tán tối ưu cho loại nanoclay 73 4.6.4 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nanoclay đến tính chất vật liệu nanocomposite 73 118 ĐỒ THỊ MODULE KÉ O THEO HÀ M LƯ NG NANOCLAY Module ké o (N/mm2) 3000 2800 2600 Closite Na+ 2400 Closite 30B 2200 Closite 10A 2000 1800 1600 0,0 1,0 2,0 3,0 Hà m lượ ng nanoclay (%) 4,0 5,0 Hình 6.25: Đồ thị module kéo SW901 - Nanoclay - Sợi thủy tinh theo hàm lượng nanoclay Từ hình 6.21 đến hình 6.25 cho thấy trường hợp vật liệu nanocomposite có độn thêm sợi thủy tinh độ bền chúng (HDT, ứng suất uốn, ứng suất kéo) tăng lên đáng kể so với trường hợp sợi thủy tinh, tác dụng gia cường của sợi thủy tinh Tuy nhiên tương tự trường hợp sợi thủy tinh, tức 1% closite 10A, 2% closite 30B 3% closite Na+ vật liệu nanocomposite tạo thành có độ bền cao ứng với loại nanoclay Và số giá trị cao 3% closite Na+ cho giá trị tối ưu Các kết cho thấy chất biến tính (trong closite 10A closite 30B) có ảnh hưởng định đến tính chất sản phẩm, chúng góp phần làm tăng mức độ trương khả chèn tách nanoclay nhựa vinyl ester ngược lại làm giảm hàm lượng nanoclay có khả phân tán hiệu nhựa (và làm giảm khả đóng rắn nhựa vinyl ester nhựa vinyl ester đóng rắn nhờ dung môi) dẫn đến làm giảm tính chất sản phẩm Chính mà sản phẩm nanocomposite từ closite Na+ (không sử dụng chất biến tính) nhựa SW901 lại cho tính chất tương đối cao mức độ chèn tách chưa cao closite Na+ sử dụng cho nhựa SW901 phù hợp 119 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN - oOo - Trong trình thực đề tài, để đạt mục tiêu đề ra, đề nghị số kết luận sau:  Lượng dung môi monomer styrene (SM) nhựa SW901 không nên để hao hụt 5% so với giá trị ban đầu 45%  Một số loại nanoclay hãng Southern Clay sử dụng cho nhựa SW901 closite Na+, closite 30B closite 10A  Phương pháp phân tán nanoclay vào nhựa SW901 cách hiệu phương pháp khuấy siêu âm trực tiếp với tần số cao  Thời gian khuấy siêu âm tối ưu phân tán nanoclay vào nhựa SW901 khác loại nanoclay, cụ thể sau - Đối với closite Na+: 1,5h - Đối với closite 30B closite 10A: 1,0h  Hàm lượng nanoclay tối ưu sử dụng cho nhựa SW901 giống cho hai trường hợp có gia cường sợi thủy tinh, khác loại nanoclay, cụ thể sau: - Đối với closite 10A: 1% - Đối với closite 30B: 2% - Đối với closite Na+: 3%  Độ bền vật liệu nanocomposite (Tg, HDT, ứng suất uốn, ứng suất kéo) hai trường hợp có gia cường sợi thủy tinh cao ứng với 3% closite Na+, 2% closite 30B cuối 1% closite 10A 120 KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nếu đề tài tiếp tục thực hiện, kiến nghị số hướng nghiên cứu khảo sát sau:  Nghiên cứu ảnh hưởng chất biến tính nanoclay sử dụng cho nhựa vinyl ester đến khả đóng rắn nhựa, từ cố gắng tìm biện pháp để khắc phục ảnh hưởng cho hiệu suất phản ứng đóng rắn đạt tối đa  Khảo sát ảnh hưởng cường độ, tần số sóng siêu âm đến hiệu trình khuấy siêu âm đến mức độ chèn tách phần tử polymer vào nanoclay  Khảo sát ảnh hưởng số thông số nhiệt độ, độ nhớt,… trình khuấy trộn đến hiệu phân tán nanoclay  Kiểm tra thêm tính khả chống thấm khí chịu môi trường hóa chất vật liệu nanocomposite tạo thành hai trường hợp có gia cường sợi thủy tinh  Tìm khảo sát ảnh hưởng số chất tương hợp đến khả tăng cường mức độ chèn tách nanoclay trình tạo vật liệu nanocomposite sở nhựa vinyl ester  Khảo sát ảnh hưởng số dung môi acetone, styrene monomer,… đến mức độ phân tán nanoclay đến tính chất vật liệu nanocomposite tạo thành 121 PHỤ LỤC - oOo - PHỤ LỤC 1: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHUYỂN THỦY TINH Tg BẰNG PHƯƠNG PHÁP DMTA – TIÊU CHUẨN ASTM E-1640 Phân tích nhiệt động DMTA (Dynamic Mechanical Thermal Analysis) khảo sát ứng xử vật liệu đàn nhớt theo ảnh hưởng nhiệt độ tần số Một biến dạng nhỏ đặt vật liệu cách tác dụng vào ứng lực Kết biến dạng từ lực tác dụng cho biết thông tin module vật liệu; độ cứng suy giảm độ cứng Những tính chất có liên hệ với tiêu chuẩn cần thiết để kiểm tra chất lượng ứng dụng công tác nghiên cứu Mẫu polymer tạo mẫu theo kích thước thích hợp Mẫu đặt tác động lực tuần hoàn (biến dạng tuần hoàn theo chu kỳ hình sin) với tần số xác định Nhiệt độ buồng chứa mẫu gia tăng theo chương trình nhiệt định sẵn Tính chất nhớt, độ cứng chuyển biến vật liệu đàn nhớt khảo sát cách ghi nhận thay đổi vật liệu thể qua E’, E” tan   E'' với  góc tổn hao E' Tác dụng tuần hoàn theo trục Mẫu polyme Hình PL.1.1: Phương thức đặt mẫu tác dụng lực tuần hoàn phương pháp DMTA 122 Nhiệt độ mà góc lệch pha đạt giá trị cực đại tan   E'' sử dụng E' nhiệt độ hóa thủy tinh quy ước Thiết bị  Máy Rheometric Scientific (Mỹ) DMTA V – Xuất xứ: Mỹ  Ngàm kẹp: điểm uốn  Nơi đặt máy: Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Mẫu  Kích thước mẫu: khoảng x x 45 mm Các thông số trình  Phương pháp: uốn điểm  Tần số: Hz  Tốc độ gia nhiệt: 5oC/phút  Biên độ biến dạng: 5%  Lực tác động: 15N  Môi trường khí: không khí Hình PL.1.2: Thiết bị đo DMTA Trung tâm polymer 123 PHỤ LỤC 2: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BIẾN DẠNG NHIỆT HDT - TIÊU CHUẨN ISO 75-1 & HAY ASTM D-648 Đây phương pháp xác định nhiệt độ vật liệu có biến dạng xảy đặt mẫu điều kiện Trong phương pháp mẫu hình hộp chữ nhật chịu tải mẫu với độ lớn lực không đổi Mẫu nhúng vào bồn gia nhiệt với tốc độ gia nhiệt 2oC/phút Ghi nhận nhiệt độ mẫu biến dạng 0,26 mm Nhiệt độ xem nhiệt độ biến dạng nhiệt HDT vật liệu Hình PL.2: Phương thức đặt mẫu gối đỡ Thiết bị  Máy HDT Junior hiệu CEAST (Ý)  Nơi đặt máy: Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Mẫu  Số lượng mẫu: mẫu  Kích thước (nếu chọn mẫu thử trạng thái phẳng): Dài 80 mm Rộng 10 mm Dầy  mm Các thông số trình  Tính trọng lượng tác dụng lên mẫu: đặt trọng lượng tác dụng lên mẫu phù hợp với kích thước đặc tính mẫu 124  Công thức tính: F SBd 3L Trong F: tải, N S: ứng suất tác dụng lên mẫu, MPa B: bề rộng mẫu, mm d: bề dầy mẫu, mm Đối với mẫu sợi thủy tinh ta chọn giá trị S 1,8 Mpa (phương pháp A), mẫu có sợi thủy tinh ta chọn giá trị S 8,0 Mpa (phương pháp C)  Khoảng cách gối đỡ: 64 mm  Thời gian tiền gia nhiệt: 1800 s  Nhiệt độ tối đa: 2500C  Nhiệt độ bắt đầu: 400C  Tốc độ gia nhiệt: 1200C/h 125 PHỤ LỤC 3: XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CHỊU UỐN TIÊU CHUẨN ASTM D–790 Phương pháp cho phép xác định tính chất uốn vật liệu nhựa gia cường không gia cường, bao gồm vật liệu composite có module cao Mẫu dạng mẫu đúc khuôn trực tiếp hay mẫu cắt từ dạng Trong phương pháp này, mẫu với mặt cắt ngang hình chữ nhật đặt gối đỡ, tải tác động vào mẫu Mẫu tác động lực đến bị phá vỡ Hình PL.3: Mẫu thử nghiệm uốn điểm Thiết bị  Máy LLOYD Xuất xứ: Anh  Nơi đặt máy: Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Mẫu  Mẫu cắt dạng (phương pháp: cưa tay cưa lộng)  Số lượng mẫu bộ:  Kích thước mẫu 126 Bảng PL.3: Kích thước mẫu uốn Ký hiệu Ý nghóa Giá trị (mm) l Chiều dài tối thiểu mẫu 80 h Chiều dầy tối thiểu b Chiều rộng 25 L Khoảng cách hai gối đỡ 50 Các thông số khác  Tốc độ nén 3,4 mm/phút  Điều kiện thử nghiệm: điều kiện phòng 127 PHỤ LỤC 4: XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CHỊU KÉO TIÊU CHUẨN ASTM D-638 Phương pháp cho phép xác định tính chất kéo vật liệu nhựa gia cường không gia cường, bao gồm vật liệu composite có module cao điều kiện nhiệt độ, độ ẩm chọn trước Mẫu dạng mẫu đúc khuôn trực tiếp hay mẫu cắt từ dạng Trong phương pháp này, mẫu với mặt cắt ngang hình chữ nhật kẹp chặt vào ngàm kẹp máy kéo Mẫu tác động lực đến bị phá vỡ Thiết bị  Máy LLOYD Xuất xứ: Anh  Nơi đặt máy: Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Mẫu  Mẫu cắt dạng (phương pháp: cưa tay cưa lộng) hình dạng tạ đôi sau: T l W L0 Hình PL.4: Mẫu thử nghiệm kéo  Số lượng mẫu bộ:  Kích thước mẫu W0 128 Bảng PL.4: Kích thước mẫu kéo Ký hiệu Ý nghóa Giá trị (mm) L0 Chiều dài tối thiểu mẫu 150 W0 Chiều rộng kẹp mẫu 20 ≤ 10 T Chiều dày l Chiều dài phần chịu lực 60 W Chiều rộng phần chịu lực 10 Các thông số khác  Tốc độ kéo mm/phút  Điều kiện thử nghiệm: điều kiện phòng 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO - oOo Nguyễn Hữu Niếu – Trần Vónh Diệu, Giáo trình hóa lý polymer, 2004 Nguyễn Văn Dán, Công nghệ vật liệu mới, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 Phan Thanh Bình, Hóa học hóa lý polyme, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2002 Paul F Bruins, Unsaturated Polyester Technology, Polymer Institute of Newyork Brooklyn.1976 Bryan Ellis, Chemistry and technology of epoxy resin, Chapman & Hall Inc New York, USA, 1993 W G POTTER, Epoxide Resins, London Iliffe Books Jhong Ho Lee, Jae Wook Lee, Kinetic parameters estimation for cure reaction of epoxy based vinyl ester resin , Polymer Engineering and Science, Vol.34 (9), pp.742 – 749, 1994 T.Sai, Jan.Yang,Yur,Sih.Wen, Vinyl ester of polyepoxide and unsaturated monocarboxylic acide with maleic stabilizer, US Patent N.6184314, 2001 Siebert, Alan R, Guiley, C Dale, Modification of vinyl ester resin with reactive liquid polymer, US Patent , N.5198510,1993 130 10 ASTM Standards and Literature References for Composite materials, second edition 1990 11 HAYDN H MURRAY, Indiana University, Department of Geology, Bloomington, Indiana 47405, United States, Clays 12 Wileys & Sons, Clays in Ceramic, Science and Technology, 1960 13 Grim RE , Clay Mineralogy, New York , McGaw – Hill, 1953 14 www.Swancor.com, vaø Swancor material data sheet 15 www.Derakane.com, vaø Derakane material data sheet 16 www.Closite.com, vaø Closite material data sheet 17 Kenneth J Klabunde, Nanoscale Materials in Chemistry, A John Wiley & Sons, Inc., Publication 18 R W Cahn, P Haasen, E J Kramer, Materials Science and Technology, volume 2A 19 T J Pinnavaia and G W Beall, Polymer-Clay Nanocomposites, 2000 20 P M Ajayan, L S Schadler, P V Braun, Nanocomposite Science and Technology, 2003 21 Material Science and Engineering R, Reports: Polymer-Layered Silicate Nanocomposites: Preparation, properties and uses of a new class of materials, 2000 131 22 Farzana Hussain, Review article: Polymer- matrix Nanocomposites, Processing, Manufacturing, and Application: An Overview, 2006 23 Naveenkamal Ravindran, Durability of E-glass Fiber Reinforced Vinyl Ester Polymer Composites with Nanoclay in an Alkaline Environment, West Virginia University, WV, 2005 24 Suneetha Burla, Barrier Properties of Polymer Nanocomposites during Cyclic Sorption- Desorpsion and Stress- Coupled Sorption Experiments, 2006 25 Q H Zeng, A B.Yu, G Q Lu, D R Paul, Clay – Based Polymer Nanocomposites: Research and Commercial Development, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol 5, 1574 – 1592, 2005 26 A TAGER, Physical Chemistry of Polymers, Mir Publishers – Moscow, 1972 132 TOÙM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - oOo Họ tên: NGÔ MINH ĐỨC Ngày, tháng, năm sinh: 07 – 10 – 1975 Nơi sinh: Vónh Long Địa liên lạc: 79 Ấp Tân Qùi Hưng – Xã Trường An – Thị xã Vónh Long – Tỉnh Vónh Long Cơ quan công tác: Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polymer, Trường Đại Học Bách Khoa, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh Quá trình đào tạo (Bắt đầu từ Đại học đến nay): STT Thời gian  05/09/1993 đến Khóa đào tạo Cơ quan đào tạo  Đại học  ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh  Đại học hai  ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh  Cao học  ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 01/04/1998  05/09/1998 đến 02/05/2002  05/09/2004 đến 31/12/2006 Quá trình công tác (Bắt đầu từ làm đến nay): STT Thời gian  Từ 01/03/1998 đến Cơ quan làm việc  Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer – Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh ... TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nanoclay đến tính chất nhựa vinyl ester composite từ nhựa vinyl ester? ?? II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan nhựa vinyl ester, clay polymer – clay nanocomposite Tìm... 50 3.7 Tính chất cuûa nanocomposite 51 3.7.1 Tính chất học 51 3.7.1.1 Aûnh hưởng đến tính chất kéo .51 3.7.1.2 Ảnh hưởng đến tính chất va đập 52 3.7.2 Tính chất. .. 1.2: Các đặc tính phân tử nhựa vinyl ester Sản phẩm thể kết hợp thành công tính chất epoxy polyester, cụ thể sau: o Tính chất cấu trúc nhựa epoxy như: - Các vòng thơm cho tính chất tính tốt tính

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN