1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng cốt sợi thép rèn phân tán đến các tính chất bêtông

154 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận án thạc só với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cốt sợi thép rèn phân tán đến tính chất bê tông” thực khoảng thời gian tháng môn Vật Liệu Xây Dựng-Khoa Kỹ thuật Xây dựng-Trường ĐH BK TP.HCM Phân Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Nam-Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng với hướng dẫn TS Trần Bá Việt Trong trình thực luận án, giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tập thể cán Phân Viện KHCN XD Miền Nam, Viện Chuyên Ngành Bê tông - Viện KHCN Xây dựng, thầy môn VLXD-Khoa kỹ thuật Xây Dựng- Trường ĐHBK TP.HCM, nhiều cá nhân, tập thể khác Nhân dịp này, xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô, bạn học, đồng nghiệp gia đình đóng góp cho thành công luận án Học viên: Lê Hoàng Huy TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng cốt sợi thép rèn phân tán đến tính chất bê tông” Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện công nghệ, vật liệu xây dựng điều kiện môi trường Việt Nam nay, nhiều công trình phận kết cấu phát sinh vết nứt giai đoạn thi công sau thời gian ngắn sử dụng Như có nhu cầu quan trọng phòng tránh xử lý dạng vết nứt phát sinh trình thi công khai thác công trình bê tông cốt thép Có nhiều nguyên nhân gây vết nứt cho cấu kiện bê tông cường độ chịu kéo bê tông, co ngót, từ biến vị trí đặt biệt kết cấu chịu ứng suất phức tạp làm cho bê tông thông thường không dủ khả chịu lực Để giải vấn đề người ta sử dụng nhiều biện pháp kéo căng cốt thép dự ứng lực, dùng chất phụ gia chống co ngót, hay bố trí loại thép đặc biệt vị trí cần thiết…., nhiên giải pháp trường hợp phát huy hết tác dụng Bên cạnh nhà khoa học tìm giải pháp để tăng cường khả chịu lực bê tông thông qua việc thay đổi số tính chất vật liệu thêm vào bê tông cốt liệu muội Silic, loại sợi… Trong giải pháp giải pháp tăng cường bê tông vật liệu dạng sợi nhà nghiên cứu quan tâm giới Riêng Việt Nam vấn đề nhà nghiên cứu ý Sợi dùng để gia cường có nhiều loại sợi sợi thép, sợi bazan, sợi Polypropylen, sợi thuỷ tinh, sợi chất dẻo,sợi cacbon, sợi thực vật…Trong sợi thép lựa chọn hợp lý giá thành rẻ so sợi thuỷ tinh, sợi cacbon, khả chịu lực lớn so với sợi chất dẻo, sợi thực vật Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án chế tạo bê tông cốt sợi thép rèn phân tán sử dụng nguồn nguyên vật liệu phía Nam nguồn phụ gia ngoại nhập nhằm cải thiện tính chất bê tông điều kiện khí hậu khu vực phía Nam Đồng thời Bê tông cốt sợi thép rèn phân tán phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nhằm phục vụ cho công tác thi công sữa chữa công trình Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Nghiên cứu thực nghiệm tính chất nguyên vật liệu, bê tông theo phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn phi tiêu chuẩn Những đóng góp luận văn - Chương giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu BTCS thép giới nước, sở khoa học BTCS thép - Chương đề cập nguyên vật liệu sử dụng phương pháp nghiên cứu - Chương trình bày kết nghiên cứu thảo luận - Chương phần kết luận kết nghiên cứu kiến nghị cho phần nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần Mở đầu, chương, phần Kết luận đề tài và Tài liệu tham khảo Trong Luận văn có 122 trang thuyết minh; 23 bảng biểu; 30 hình vẽ, hình chụp đồ thị loại MỤC LỤC trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học luận án Những đóp góp luận án: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN BÊTÔNG CỐT SI THÉP 1.1 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG BÊ TÔNG CỐT SI THÉP TRONG NGÀNH CÔNG TRÌNH 1.1.1 Sử dụng kết cấu cấu kiện dúc sẵn 1.1.2 Kết cấu mặt đường sàn công nghiệp 1.1.3 Móng chịu tác dụng tải trọng động 1.1.4 Đường ống bê tông cốt sợi thép 1.1.5 Ổn định mái dốc 1.1.6 Dùng bê tông cốt thép việc sữa chữa gia cố công trình 1.2 TỔNG QUAN BÊ TÔNG CỐT SI THÉP PHÂN TÁN 1.2.1 Tổng quan bê tông cốt sợi (BTCS) 1.2.2 Tổng quan bê tông cường độ cao bê tông chất lượng cao 1.2.3 Tính chất công dụng bê tông cốt sợi thép 11 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BÊ TÔNG CỐT SI THÉP TRÊN THẾ GIỚI 22 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BÊ TÔNG CỐT SI THÉP Ở VIỆT NAM 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 25 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Xi măng 27 2.1.2 Cốt liệu nhỏ -Cát 28 2.1.3 Cốt liệu lớn - Đá 29 2.1.4 Phụ gia siêu dẻo 30 2.1.5 Phụ gia khoáng hoạt tính 31 2.1.6 Nước 33 2.1.7 Sợi thép rèn phân tán 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn 35 2.2.2 Các phương pháp thí nghiệm phi tiêu chuẩn 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA BTCS THÉP RÈN 42 3.1.1 Độ sụt 42 3.1.2 Biến dạng mềm 43 3.1.3 Độ bền nứt 44 3.1.4 Cường độ nén uốn 46 3.2 XÁC ĐỊNH CẤP PHỐI SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU KHÔNG CÓ CỐT SI 47 3.3 NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BTCS THÉP RÈN 49 3.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỐT SI THÉP RÈN PHÂN TÁN ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến tính công tác BT 53 53 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến cường độ chịu nén BT theo thời gian 58 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến cường độ chịu uốn BT theo thời gian 66 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến ứng suất biến dạng uốn BT(hay gọi mối liên hệ ứng suất - Độ võng uốn BT) 3.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến modul đàn hồi 72 80 3.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG KHÍ HẬU ĐẾN MỐT SỐ TÍNH CHẤT BTCS THÉP RÈN 83 3.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép đến khả kháng nứt biến dạng mềm 84 3.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến trình nước biến dạng mềm 87 3.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến cường độ bão dưỡng tới hạn thời gian bão dưỡng cần thiết BT 100 3.5.4 Biến dạng cứng BT 108 3.5.5 Hệ số bền nứt 112 3.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC THÔ VÀ MỊN CỦA BT BẰNG KÍNH HIỂN VI ĐIỂN TỬ (KHVĐT) QUÉT, SEM 3.7 KẾT LUẬN CHƯỚNG 113 117 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 119 4.2 KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACI Hội bê tông Mỹ ASTM Hiệp hội tiêu chuẩn thử nghiệm vật liệu Mỹ BT Bê tông BTCS Bê tông cốt sợi #5-25(3.8) Cấp phối bê tông mác 500 (daN/cm2) với hàm lượng 25kg loại sợi dài 38mm (tương tự ký hiệu lại) #7-25(3.8) Cấp phối bê tông mác 700 (daN/cm2) tới hàm lượng 25kg loại sợi dài 38mm (tương tự ký hiệu lại) X Xi măng N/CKD Tỷ lệ Nước chất kết dính Dmax Kích thước hạt lớn SiO2 Oxit silic Ebt Mô đun đàn hồi Kbn Hệ số bền nứt bê tông KKH Hệ số bền khí hậu nén MBSF silicafume Mh Mô đun hở Mn Mô đun độ lớn NTC Nước tiêu chuẩn MKN Mất nung th R BD Cường độ bảo dưỡng tới hạn Rk Cường độ kéo bê tông Rn Cường độ nén bê tông Ru Cường độ uốn bê tông SD Phụ gia siêu dẻo TCVNXD Tiêu chuẩn xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt nam ct TBD Thời gian bảo dưỡng cần thiết VLXD Vật liệu xây dựng Viện KHCNXD Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Vb Hệ số biến dạng đàn hồi chịu kéo XM Xi măng %XM % xi măng εBT Biến dạng bê tông εth Giới hạn biến dạng bê tông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị cường độ kháng nén trung bình HSC sản xuất Mỹ thập niên gần kỷ XX Bảng 1.2: Các lợi ích đạt sử dụng HPC Bảng 1.3: Các tiêu chuẩn đánh giá HPC Bảng 1.4: Phân loại HPC theo SHRP C-205 Bảng 1.5: Các tiêu phân loại bê tông Bảng 2.1: Các tiêu lý XM Nghi Sơn PCB 40 Bảng 2.2: Kết thí nghiệm thành phần hạt cát Bảng 2.3: Kết thí nghiệm thành phần hạt Đá Bảng 2.4 : Những đặc trưng SF Cana (từ CSA Standard A23.5o) Bảng 2.5: Thông số kỹ thuật sợi thép rèn Bảng 2.6: Các tiêu chuẩn thí nghiệm dùng nghiên cứu Bảng 3.1: Bề rộng vết nứt cho phép kết cấu theo ACI 224R-01 Bảng 3.2: Yêu cầu kỹ thuật BTCS thép rèn dùng nghiên cứu Bảng 3.3: Các cấp phối nghiên cứu Bảng 3.4: Cường độ chịu nén cấp phối nghiên cứu Bảng 3.5: Cấp phối bê tông cốt sợi Bảng 3.6: nh hưởng hàm lượng sợi & chiều dài sợi thép rèn đến tính công tác BT mác 500 Bảng 3.7: nh hưởng hàm lượng sợi & chiều dài sợi thép rèn đến tính công tác BT mác 700 Bảng 3.8 Thành phần cấp phối BTCS thép rèn Bảng 3.9: Sự phát triển cường độ chịu nén theo thời gian BTCS thép rèn mác 500 126 36 Adam N.S., Creep and Shrinkage- Srtuctural Design Effects, ACI SP-194, Michigan, 2000, 423pp 37 ACI 544.1R-96, State-of-the-Art Report on Fiber Reinfoced Concrete, 66pp 38 ACI 544.2R-89 ( Reapproved 1999), Measutement of Properties of Fiber Reinforced Concrete,11pp 39 ACI 224.1R-93, Cause, Evaluation and Repair of Cracks in Concrete Structures, 22pp 40 ACI 224R-01, Control of Cracking in Concrete Structures, 46pp 41 ACI SP- 155, Testing of Fiber reinforced Concrete, Redford Station Detroit Michigan, 1995,254pp 42 ACI SP- 185, High- Performance Fiber- Reinforced Concrete in Infrastructural Repair and Retrofit, Farmington Hills, Michigan 2000, 251pp 43 ACI 546R- 96, Concrete Repair Guide, 41pp 44 ASTM A820- 01, Standard Specification for Steel Fibers for FiberReiforced Concrete 45 ASTM C1018-97, Standard Test Method for Flexural Toughness and FirstCrack Strength of Fiber-Reinforced Concrete (Using Beam with Third-point Loading) 46 Ali M.A., Majumdar A.J and Rayment D.L., Carbon-Fiber Reinforcement of Cement, Cement and Concrete Research, Vol 2, 1972, pp 201-212 47 A.M.Neville, Properties of Concrete, Pitman Publishing Limited, Reprinted 1978, 687pp 48 Abdul- Hamid, J.Al-Tayyib and Mesfer M.Al-Zahrani, Corrosion of Steel Reinforcement in Polypropylene Fiber Reinforced Concrete Structures, ACI Materials Journal, March-April 1990, pp.108-13; 49 Arnon Bentur and Sidney Mindess, Fiber Reinforced Cementitious Composites, Elsevier Applied Science, USA 1990 50 A.E Aaaman, HPFRCCs: Properties and Applications in Repair and Rehabilitation, High-Performance Fiber-Reinforced Concrete in 127 Infrastructural Repair and Retrofit, Farmington Hills, Michigan, 2000, pp.117; 51 Balaguru P., Use of Fibers forr Plastic Shrinkage Cjrack Reducing in Concrete,Dejgisn and Construction Practices to Mitigate Cracking, ACI SP204, Michigan, 2001.pp171-194 52 Carbon-Fiber Reinforced Construction,Jan 1986, 49pp Concerete Curtain Walls, Conerete 53 Colin D, Johnston, Fiber Reinforced Cements and Concretes, Gordon and Breach Science Publishers 2001, 364pp 54 Coutts R.S.P and Michell A.S., Wood Pulp Fiber Cement Composites, Journal of Applied Polymer Science, Applied Polymer Symposium 37,john Wiley and Sons, Inc., 1983, pp 829-844 55 Daniel J.I., Anderson E.D., Acrylic Fiber Reinforced Cement Composites, Third International symposium on Developments in Fibre Reinforced Cement and Concrete, RILEM Symposium FRC 86, Vol 1, RILEM Technical Committee 49- TFR, July 1986 56 Dixon, J., and Mayfield, B., “Concrete Reinforced with Fibrous Wire,” journal of the Concrete Society, Concrete, Vol.5, No 3, Mar 1971,PP 73-76 57 Fairweather A.D., The Use of Polypropylene Fiber to Increase Impact Resistance of Concrete, Proc Int’1 B1dg Exhibition Conf On rospects for FRC Materials,LONDON,1971,Bldg Research Station, Watford, 1972,pp 4143 58 G.R de Sensale, Properties of High Strength/ High Performance Concretes with Rice – Hush Ash, Proceeding of the 6th International Sumposium on Utilization of High Strength/ High Performance Concrete, Vol.2, Leipzig, June 2002, pp.909-920; 59 Grzybowski M and Shah S.P., Shrinkage Cracking in Fiber Reinforced Concrete, Vol.41, No 148, 9/1989 60 Goldfein S., Fibrous Reinforcement for Portland Cement, Modern Plastics, Vol.42, No.8,1965,pp.156-160 128 61 G.Vitt, Steel Fiber Concrete Industrial Floor, Proceedings of the RILEM TC 162-TDF Workshop, Test and Design Methods for Steel Fiber Reinforced Concrete- Background and Experiences RILEM Publications S.A.R.L 2003, pp.201-210; 62 Hannant D.J., Fibre Cements and Fibre Concretes, John Wiley and Sons, Ltd., New York, 1978, 213pp 63 Hoff, George C., “Use of Steel Fiber Reinforced Concrete in Bridge Dicks and Pavements,” Steel Fiber Concrete, Elseveier Applied Sciences Publishers, Ltd., 1986,pp 67-108 64 H.B.Mahmud, Y.C.Koay, M.B.A.A Hamid, M.F.M.Zain Use of Rice Husk Ash to Procuce High Strength/ High Performance G80 Concrete, Proceedings of the 6th International Sumposium on Utilization of High Strength/ High Performance Concrete, Vol 2, Leipzig, June 2002,pp.1149-1160; 65 Hannant D.J., Zonsveld J.J and Hughes D.C., Polypropylene Film in Cement Vaded Materials, Composites, Vol.9, No.2, Apr 1978,pp.83-88 66 Hans- Erik Gram, Hakan Person, Ake Skatendahl, Natural Fibre Concrete, Report from a SAREC- financed Research and Development Project, Swedish Agency for research Cooperation, Sarec report R2:1984, 139pp 67 C.K Huang, H.N He and M Zhang, Experimental Study of Steel Fiber Reinforced Self-stressing Concrete Members under Tension Load, Proceedings of the 17th Australasian conference, Austrakia, 2002,pp.181-184 68 Kaushik S.K., Sasturkar P.J., Fiber Reinforced Cements and Concrete: Recent Developments, Elsevier: New York, 1989; pp687-698 69 Kamal Tawfiq, Jamshid Armaghani, and Rodolfo Ruiz, Fatiugue Cracking of Polypropylene Fiber Reinforced Concrete, ACI Materials Jourmal, MarchApril 1999,pp.226-234; 70 J.J Brooks, Elasticity, Creep, and Shrinkage of Concrete Containing Admixtures, Adam Neville Symposium: Creep and Shrinkage-Structural Design Effects, Farmington Hills, Michigan 2000, pp.283-360; 71 K.Sakata and T Ayano, Effect of Ambient Temperature and Humidity on Creep and Shrinkage of Concrete, Adam Neville Symposium:Creep and 129 Shrinkage- Structural Design Effects, Farmington Hills, Michigan 2000, pp.215-236; 72 Kobayashi K., and Cho R., Flexrual Characteristics of Steel Fiber and Polypropylene Fiber Hybrid Teinforced Concrete, Composites, Vol 13, 1982, pp.164-168 73 Kobayashi K., and Cho R., Flexural Behavior of Polyethylene Fibre Reinforced Concrete The International Journal of Cement composites and Lightweight Concrete, Vol.3, No 1, Construction Press, Feb 1981 74 K.Kosa, A.E.Naaman and W.Hansen, Durability of Fiber Reinforced Mortar, ACI Matreial Journal 5-6.1991,pp310-319 75 Koji Otsuka, Hirozo Mihashi, Satoshi Mori and Atsyshe Kawamata Obsrevation of Multiple Cracking in Hybrid FRCC at Micro and Meso Lavels, Advanced Concrete Technology, JCI Vol.1, 2003,pp.291-298 76 L.Lam and J.G.Teng Stress-strain Models for Concrete Confined by Fiver reinforced Polymer Composites Proceedings of the 17th Australasian conference, Australia, 2002, pp.39-44 77 Lowell Yarex II, Rhomas H.wnzel and Robert Davies, Bond Strength of Mils Steel in Polypropylene Fiber Reinforced Concrete, ACI Journal, January-February 1985,pp.40-45; 78 Larner L.J., Speakman K and Majumdar A.J., Chemical Interactions between Glass Fires and Cement, Journal of Non- Crystalline Solids Vol.20, 1976, pp 43-74 79 Mai, Y.W.; Andonian R.; and Cotterell, B, “Thermal Degradation of Polypropylene Fibers in Cement Composites,” International Journal of Composites Vol 3,No 3, Aug.1980,pp 149-155 80 Mindess S and Bondran G., Properties of Concrete Reinforced with Fibrillated Ploypropylene Fibres under Impact Loading Cement and Concrete Research Pergamon Journals, Ltd., USA, Vol.18, 1988, pp 109-115 81 Mindess S., Banthia N and Cheng Y., The Fracture Toughness of Concrete under Impact Loading, Cement and Concrete Research, Vol.20, 1987, pp231241 130 82 M.A.Sanjuan C.Andrade, and A.Bentur, Effect of Crack Control in Mortars Containing Polypropylene Fibers on the Corrosion of Steel in a Cementitious Matrix, ACI Materials Journal, March-April 1997, pp 134-141 83 Nagabhushanam M., Ramakrishnan V and Vodran G., Fatigue Stregth of Fibrillated Polypropylene Fiber Reinforced Concrete, Transportation Research Record 1226, National Reseach Council Washington D.C., 1989, pp 36-47 84 Perumalsamy N., Balaguru and Surendra P.Shah, Fiber-Reinforced Cement Composites, Mc Graw-Hill, Inc 1992, 532pp 85 Parviz Sorousian, Faiz Mirza, and Abdulrahman Alhozaimy, Plastic Shrinkage Cracking of Polypropylene Fiber Reinforced Concrete, ACI Materials Journal September-October 1995, pp.553-560; 86 P.-C.Aitcin, Curing High Performance Concrete Structures to Minimize Early Cracking Proceedings of the 6th International Sumposium on Utilization of High Strength/ High Performance Concrete, Vol.1, Leipzig, June 2002,pp.115; 87 P.Balaguru, Contribution of Fibers to Crack Reduction of Cement Composites During the Initial and Final Setting Period, ACI Materials Journal, May-June 1994,pp.280-288; 88 Parviz Soroushuan, Ataullah Khan, and Jer-Wen Hsu, Mechanical Properties of Concrete Materials Reinforced with Polypropylene and Polythylene Fiber, ACI Materials Journal, November-December1992,pp 535540; 89 Paul J.Uno, Plastic Shrinkage Cracking and Evaporation Formulas, ACI Materials Journal, July-August 1998, pp.365-375; 90 Ryosuke Takahashi, Yasuhiko, EASEC9-339, Amalytical Study on Shear Reinforcing Effect by Study in Steel Concrete Composite Slab, Proceedings of the 9th East Asia, Indonesia, 2003, 1pp 91 Ramakrishnan V., Synthetic Fiber Reinforced Concrete for Transportation Structures, Proceeding of the NOCMAT/3-VIETNAM third international conference, Vietnam,2002.pp41-53 131 92 Ramakrishnan V., Gollapudi S and Zillers R., Performance Characteristics and Fatigue of Polypropylene Feber Reinforced Concrete, SP-105, American Concrete Institute, Detroit,1987, pp.159-177 93 Ramakrishnan V., Wu G.Y and Hosalli G., Flexural Behavior and Toughness of Fiber Reinforced Concretes, Transportation Resarch Record 1226, National Research Council, Washington D.C., 1989, pp.69-77 94 Ramakrishnan V., Wu G.Y and Hosalli G., Flexural Fatigue Strength, Endurance Limit, and Impact Strength of Fiber Reinforced Concrete, Transportation Resarch Record 1226, National Resarch Council, Washington D.C., 1989, pp.17-24 95 Racines, P.G., and Pama, R.P., “A Study of Bagasse Fiber-Cement Composite as Low-Cost Construction Materials,” Proc Int Conf Materials for Developing Countries, Bangkok, 1978, pp.191-206 96 V.S.Ramachandran, Concrete admixtures handbook, NP, USA,1984,626pp 97 Sridhara S., Kumar S and Sinare M.A., Fiber Reinforced Concrete, Indian Concrete Journal, Oct 1971, pp 428-442 98 Shah S.P and Rangan R.V., Fiber Reinforced Concrete Properties, ACI Vol.68, No 2, 2/1971,pp 126-135 99 Stroeven P., Cheng Y and Qian C, Experimental Methods to Assess Fiber Dispersion in Cemintitious Composites, Proceedings of the ICCMC/IBST 2001 International Conference on Advanced Technologies in Design Construction and Maintenance of Concrete Structures 28-29 March 2001 Hanoi, Vietnam, pp.621-627; 100 Salah A.Altoubat and David A.Lange, Creep, Shrinkage, and Cracking of Restrained Concrete at Early Age, ACI Materials Journal, July-August 2001, pp,323-331; 101 Stang H., BMC Conference Applications of FRC in Denmark, 1994 102 S.A.Altoubat and D.A.Lange, A New Look at Tensile Creep of FiberReinforced Concrete, Innovations in Fiber-Reinforced Concrete for Value, Farmington Hills, Michigan 2003, pp.143-160; 132 103 T.A.Hammer ,Why is High Strength Concrete so Susceptible to Cracking before Setting, Proceedings of the 6th International Sumposium on Utilization of High Strength/ High Performance Concrete, Vol.2, Leipzig, June 2002, pp.1027-1036; 104 Trieu Luu Long Vu, Nguyen Tien Khoa, Nguyen Tien Binh and Tran Ba Viet, Utilization of Tece Husk Ash in Lieu of Silica Fume for Production of High Performance Concrete and Mortar, Proceedings of the ICCMC/IBST 2001 International Conference on Advanced Technologies in Design, Construction and Maintenance of Cocrete Structures, 28-29 March 2001 Hanoi, Vietnam, pp 654-660; 105 Victor C.LI., Large Volume, High-Performance Applications of Fibers in Civil Engineering, Jouranl of Applied Polymer Science, Vol.83,pp660686(2002) 106 Vondran G.L., Nagabhushanam M and Ramakrishana V., Fatigue Strength of Polypropylene Fiber Reinforced Concrete, Fiver Reinforced Cements and Concretes: Recent Developments, edited by R.N Swamy and B.Barr, Elsevier Applied Science, London and New York, 1990,pp.533-543 107 Y.Akkaya, S.P.Shah, and M.Ghandehari, Influence of Fiber Dispersion on the Performance of Microfiber Reinforced Cement Composite, Innovations in Fiber-Reinforced Concrete for Value, Farmington Hills, Michigan 2003, pp.1-18; 108 Yun Mool Lim, Hwai-Chung Wu, and Victor C.Li, Development of Flexural Composite Properties amd Dry Shrinkage Behaviou of HighPerformance Fiber Reinforced Cementitious Composites at Early Ages, ACI Materials Journal, January-February 1999,pp.20-26 109 Zollo R.F., Ilter J.A and Bouchacourt G.B., Plastic and Drying Shrinkage in Concrete Containing Collated Fibrillated Polypropylene Fibre, Third International Symposium on Developments in Fibre Reinforced Cement and Concrete, RILEM Symposium FRC 86, Vol.1 RILEM Technical Committee 49TFR, 7/1986 133 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CỦA LUẬN ÁN Hỗn hợp BTCS thép rèn Độ sụt BTCS thép rèn 134 Mẫu đúc thí nghiệm nén uốn 135 Thí nghiệm uốn BTCS thép rèn 136 Hình ảnh phá họai mẫu nén BTCS thép rèn 137 Đo modul đàn hồi BTCS thép rèn 138 Sự phân tán sợi thép BT 139 Hình dạng sợi sau uốn 140 Đo biến dạng mềm mẫu BTCS thép rèn Đo biến dạng cứng mẫu BTCS thép rèn ... BTCS THÉP RÈN 49 3.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỐT SI THÉP RÈN PHÂN TÁN ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến tính công tác BT 53 53 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép. .. trình Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng sợi đến tính công tác, tính chất lý bê tông cốt sợi thép rèn phân tán Các ảnh hưởng khí hậu phía Nam Việt Nam đến tính chất lý, tính công tác bê tông cốt sợi thép. .. uốn BT) 3.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép rèn đến modul đàn hồi 72 80 3.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG KHÍ HẬU ĐẾN MỐT SỐ TÍNH CHẤT BTCS THÉP RÈN 83 3.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép đến khả kháng

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w