1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nước rác bằng công nghệ lọc kỵ khí bám dính mật độ cao

114 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  LÊ MINH THÀNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RÁC BẰNG CÔNG NGHỆ LỌC KỴ KHÍ BÁM DÍNH MẬT ĐỘ CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 – 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Phước Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo -Tp HCM, ngaøy tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ MINH THÀNH Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : Nơi sinh: Châu Phú-An Giang Chuyên ngành : 09/06/1981 Công nghệ Môi trường Khoá (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên Cứu Xử Lý Nước Rác Bằng Công Nghệ Lọc Kỵ Khí Bám Dính Mật Độ Cao 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Xác định khả xử lý trình lọc kỵ khí giá thể xơ dừa nước rác  Xác định phương trình vận tốc trình lọc sinh học kỵ khí giá thể xơ dừa nước rác 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05/02/2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05/10/2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Nguyễn Văn Phước hướng dẫn cho hoàn thành luận văn cao học Xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Môi trường-Trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn lớp, bạn sinh viên nhiệt tình giúp đỡ lớn trình thực thí nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè xa gần động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn ! Lê Minh Thành ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn giới thiệu sơ lược tổng quan nước rỉ rác phương pháp xử lý nước rỉ rác Phần nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu khả xử lý nước rỉ rác bãi rác Gò Cát công nghệ LSHKK giá thể xơ dừa thông qua mô hình thí nghiệm tónh động, đồng thời qua xác định phương trình động học trình Các kết nghiên cứu tóm tắt sau: Moâ hĩnh tĩnh: - Với nồng độ COD ≈ 1.000mg/l hiệu xử lí COD mô hình đạt 70-72% diễn 12 đầu, pH biến đổi phức tạp - Với nồng độ COD ≈ 2.500mg/l hiệu xử lí COD mô hình đạt 68-70% thời gian xử lí kéo daøi 14 đầu, pH biến đổi phức tạp - Với nồng độ COD ≈ 5.500mg/l hiệu xử lí COD mô hình đạt 68-69%, Bình có nồng độ xơ dừa 30g/l hiệu xử lí ổn định vàđạt hiệu cao - Động học trình tuân theo phương trình Monod với bậc phản ứng α = 1,5332 số tốc độ phản ứng k = 0,00058 (h-1) Mô hình động: - Với hàm lượng xơ dừa 30g/l thời gian lưu nước 12 giờ, hiệu khử COD nước rác mô hình LSHKK đạt khoảng 67,5%, tải trọng hữu mô hình đạt từ 5,26 – 8,52 kgCOD/m3.ngày Nước thải sau xử lý chủ yếu chứa thành phần hữu khó phân hủy sinh học - Tải trọng chất hữu khối lượng giaù thể xơ dừa đạt khaù cao 0,284 kgCOD/kg xơ dừa.ngđ nhờ vào khả hình thành mật độ vi sinh bám dính cao giá thể xơ dừa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MUÏC LUÏC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒØ .ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.3 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề taøi .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp tham khảo tổng hợp tài liệu .4 1.4.2 Phương pháp thí nghiệm 1.4.2 Phương pháp mô hình .4 1.5 TÍNH MỚI, Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.5.1 Tính 1.5.2 Ý nghóa khoa học 1.5.3 Ý nghóa thực tiễn Chương TOÅNG QUAN .6 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RÁC 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh 2.1.2 Thành phần tính chất nước rác 2.2 TOÅNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC RÁC 10 2.2.1 Phương pháp học 10 iv 2.2.2 Phương pháp hóa học hóa lý .10 2.2.3 Phương pháp sinh học 11 2.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC RÁC 22 2.3.1 Tình hình xử lý nước rác giới 22 2.3.2 Tình hình xử lý nước rác Việt Nam 26 2.4 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆÏ NGHIÊN CỨU 29 2.4.1 Các công nghệ sinh học kỵ khí 29 2.4.2 Phân tích lựa chọn công nghệ nghiên cứu 32 Chương 33 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH LỌC SINH HỌC KỴ KHÍ .33 3.1 GIỚI THIỆU 33 3.2 MÀNG VI SINH VẬT 33 3.2.1 Caáu tạo hoạt động màng vi sinh vật 33 3.2.2 Tính chất màng vi sinh vaät .38 3.3 ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH LSHKK 45 3.3.1 Mô hình động học hình thức 45 3.3.2 Mô hình động học dựa chế lên men xúc tác .47 3.3.3 Mô hình dựa chế lên men sinh khối 49 3.3.4 Lựa chọn phương trình động học áp dụng 51 3.3.5 Phương pháp xác định thông số động học 51 Chương 53 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 53 4.1 THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC RÁC 54 4.2 NGUYÊN VẬT LIỆU 54 4.2.1 Bùn nuôi cấy 54 4.2.2 Vật liệu lọc 54 4.2.3 Nước rác Gò Cát 55 4.3 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM .55 4.3.1 Mô hình LSHKK tónh .55 4.3.2 Mô hình LSHKK liên tục 56 Chương 59 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .59 5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNH LSHKK TĨNH 59 5.1.1 Kết nghiên cứu với nước thải đầu vào có COD 1000 mg/l 59 5.1.2 Kết nghiên cứu với nước thải đầu vào có COD 2500 mg/l 67 5.1.3 Kết nghiên cứu với nước thải đầu vào có COD 5500 mg/l 75 v 5.1.4 Xác định phương trình động học mô hình Bình30g/l với nồng độ COD đầu vào thực tế từ 5000-6000mg/l 82 5.2 KẾT QUẢ MÔ HÌNH LSHKK LIÊN TỤC 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 96 PHUÏ LUÏC 97 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần tính chất nước rác điển hình .7 Bảng 2.2 Thành phần tính chất nước rác bãi rác Gò Cát Đông Thạnh Baûng 2.3 Mối liên hệ tỷ số COD/TOC, BOD/COD, COD tuổi bãi rác với hiệu khử chất hữu từ nước rác 23 Bảng 2.4 Mối liên hệ tính chất nước thải giải pháp xử ly.ù 24 Bảng 2.5 So sánh phương pháp xử lý nước rác 24 Bảng 2.6 Bảng liệu lập phương trình động học trình lọc kỵ khí .46 Bảng 5.1 Số liệu thích nghi mô hình Bình16g/l với nồng độ COD đầu vào 1000mg/l 60 Bảng 5.2 Số liệu thích nghi mô hình Bình23g/l với nồng độ COD đầu vào 1000mg/l 60 Baûng 5.3 Số liệu thích nghi mô hình Bình30g/l với nồng độ COD đầu vào 1000mg/l 60 Bảng 5.4 Số liệu thích nghi mô hình Bình37g/l với nồng độ COD đầu vào 1000mg/l 60 Bảng 5.5 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình16g/l với nồng độ COD đầu vào 1000 mg/l ngày 25/03/2007 62 Bảng 5.6 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình23g/l với nồng độ COD đầu vào 1000 mg/l ngày 25/03/2007 62 Bảng 5.7 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình30g/l với nồng độ COD đầu vào 1000 mg/l ngày 25/03/2007 62 Bảng 5.8 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình37g/l với nồng độ COD đầu vào 1000 mg/l ngày 25/03/2007 62 Bảng 5.9 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình16g/l với nồng độ COD đầu vào 1000 mg/l ngày 27/03/2007 64 vii Bảng 5.10 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình23g/l với nồng độ COD đầu vào 1000 mg/l ngày 27/03/2007 .64 Bảng 5.11 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình30g/l với nồng độ COD đầu vào 1000 mg/l ngày 27/03/2007 .64 Bảng 5.12 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình37g/l với nồng độ COD đầu vào 1000 mg/l ngày 27/03/2007 .64 Bảng 5.13 Số liệu thích nghi mô hình Bình16g/l với nồng độ COD đầu vào laø 2500mg/l 67 Bảng 5.14 Số liệu thích nghi mô hình Bình23g/l với nồng độ COD đầu vào 2500mg/l 67 Bảng 5.15 Số liệu thích nghi mô hình Bình30g/l với nồng độ COD đầu vào 2500mg/l 68 Bảng 5.16 Số liệu thích nghi mô hình Bình37g/l với nồng độ COD đầu vào 2500mg/l 68 Bảng 5.17 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình16g/l với nồng độ COD đầu vào 2500 mg/l ngày 13/04/2007 .70 Bảng 5.18 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình23g/l với nồng độ COD đầu vào 25000 mg/l ngày 13/04/2007 .70 Bảng 5.19 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình30g/l với nồng độ COD đầu vào 25000 mg/l ngày 13/04/2007 .70 Bảng 5.20 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình37g/l với nồng độ COD đầu vào 25000 mg/l ngày 13/04/2007 .70 Bảng 5.21 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình16g/l với nồng độ COD đầu vào 25000 mg/l ngày 15/04/2007 .72 Bảng 5.22 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình23g/l với nồng độ COD đầu vào 25000 mg/l ngày 15/04/2007 .72 Bảng 5.23 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình30g/l với nồng độ COD đầu vào 25000 mg/l ngày 15/04/2007 .72 Bảng 5.24 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình Bình37g/l với nồng độ COD đầu vào 25000 mg/l ngày 15/04/2007 .72 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 5.40 Kết theo dõi biến đổi COD pH theo thời gian mô hình LSHKK liên tục với nồng độ COD đầu vào 6000 mg/l Số COD vaøo COD pH pH ngaøy (mg/l) (mg/l) vaøo 5729 2942 7.65 5419 2787 5419 Hiệu Tải trọng Tải trọng Xử lý xử lý E% (kgCOD/m ngđ) (kgCOD/kgxơdừa.ngđ) 7.73 48.65 5.574 0.186 7.71 8.01 48.57 5.264 0.175 2555 7.66 7.84 52.86 5.728 0.191 5265 2400 7.46 7.92 54.41 5.730 0.191 5574 2168 7.64 7.74 61.11 6.812 0.227 5265 2090 7.67 7.69 60.29 6.350 0.212 6039 2245 7.77 7.82 62.82 7.588 0.253 5729 2168 7.52 7.59 62.16 7.122 0.237 6194 2168 7.64 7.69 65.00 8.052 0.268 10 5729 2090 7.47 7.61 63.51 7.278 0.243 11 5110 2013 7.62 7.80 60.61 6.194 0.206 12 6813 2555 7.78 8.04 62.50 8.516 0.284 13 6039 2632 7.73 7.81 56.41 6.814 0.227 14 5574 1858 7.71 7.68 66.67 7.432 0.248 15 6503 2323 7.43 7.82 64.29 8.360 0.279 16 6194 2014 7.60 7.68 67.50 8.360 0.279 17 6348 2090 7.68 7.81 67.07 8.516 0.284 18 6039 2013 7.65 7.90 66.67 8.052 0.268 19 5729 1935 7.68 7.83 66.22 7.588 0.253 20 5110 1858 7.44 7.59 63.64 6.504 0.217 86 7000 80 6000 70 Hiệu suất xử lý COD (mg/l) Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 5000 50 4000 40 3000 30 2000 20 1000 10 0 10 15 20 25 COD vào 30 35 COD 40 45 50 E% 80 70 KgCOD/m3.ngđ 60 Hiệu suất xử lý Biểu đồ 5.17: Biến thiên hàm lượng COD hiệu xử lý mô hình liên tục với HRT=12h 50 40 30 20 10 0 10 15 20 25 30 Tải trọng 35 40 45 50 E% Biểu đồ 5.18: Hiệu xử lý COD thay đổi tải trọng mô hình liên tục với HRT=12h 87 K g C O D /k g x d a n g đ Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngày COD đầu vào 1000mg/l COD đầu vào 2500mg/l COD đầu vào 6000mg/l Biểu đồ 5.19: Hiệu xử lý COD theo kg xơ dừa mô hình liên tục với HRT=12h pH 8.2 8.0 7.8 7.6 7.4 7.2 7.0 10 15 20 25 pH vào 30 35 40 pH Biểu đồ 5.20: Biến thiên pHù mô hình liên tục với HRT=12h 88 45 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong trình tăng tải trọng hữu cơ, tải trọng mới, hiệu xử lý COD thời gian đầu chưa cao, chứng tỏ bùn chưa thích nghi với tải Nhưng thời gian tiếp theo, hiệu COD tăng dần ổn định, chứng tỏ bùn bắt đầu thích nghi với nước rác tải trọng Trong 15 ngày đầu tiến hành chạy mô hình liên tục, hàm lượng COD giảm từ 898 - 1301 mg/l xuống 317 - 495 mg/l, tải trọng xử lý COD đạt từ 0,806 1,874 kgCOD/m3.ngà, hiệu xử lý chất hữu tăng từ 44,88% lên 73,12% Tại tải trọng này, hiệu xử lý COD ngày chưa cao, đạt từ 44,88 - 60,05% Lượng bùn dư phần mô hình nhiều, có bùn trôi theo nước đầu Tuy nhiên vào ngày tiếp theo, hiệu xử lý tăng lên từ 67,80% đến 73,12% ổn định hiệu 12 ngày Điều chứng tỏ vi sinh vật thích nghi với loại chất nước rác sau trình thích nghi ban đầu pH tăng khoảng 0,46 đơn vị, pH sau xử lý nằm khoảng 7.55 – 8.06 Điều chứng tỏ trình hoạt động vi khuẩn metan sinh độ kiềm đủ lớn để nâng pH lên khoảng trung tính, nhờ giai đoạn acid hóa xảy không làm pH giảm Với khoảng pH hoạt động hệ vi sinh kị khí không bị ức chế Tăng hàm lượng COD lên khoảng 2942 – 3484 mg/l 20 ngày tiếp theo, hàm lượng COD đầu 898 – 1471 mg/l Như tải trọng chất hữu xử lý mô hình giai đoạn đạt từ 3,4 – 4,6 kgCOD/m3.ngày Hiệu xử lý COD ngày đầu có giảm việc tăng tải không đáng kể (đạt 57,89%), sau khoảng ngày, hiệu xử lý chất hữu lại ổn định khoảng 70% pH mô hình không thay đổi nhiều, pH sau xử lý ổn định khoảng từ 7,67 đến 8,06 Điều cho thấy khả chịu sốc tải mô hình cao Lượng bùn sinh nhiều (thể hàm lượng bùn dư đáy mô hình tăng lên) Lượng khí sinh nhiều so với tải trọng trước (bọt khí sinh nhiều hơn), lượng bùn sinh nhiều việc bố trí vật liệu lọc xơ dừa chưa hợp lý mô hình nên việc thoát khí sinh khỏi mô hình không tốt, điều cần nghiên cứu để tìm hướng khắc phục Như giai đoạn tăng tải này, hệ vi sinh mô hình thích nghi tốt với hàm lượng chất cao hoạt động vi sinh vật kị khí tốt Tiếp tục tăng tải hữu nước thải đầu vào mô hình lên khoảng COD từ 5000 – 6000 mg/l Do hàm lượng COD nước thải nguyên thủy lấy từ BCL Gò Cát 89 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nằm khoảng nên không tiến hành pha loãng nước thải tải trọng trước mà sử dụng nước thải nguyên thủy cho vào mô hình theo dõi hiệu xử lý chất hữu Vì hàm lượng COD nước rác bãi chôn lấp không ổn định nên COD đầu vào dao động khoảng 5110 – 6813 mg/l thời gian nghiên cứu Kết thí nghiệm cho thấy, hàm lượng COD đầu dao động khoảng 1858 – 2942 mg/l, tải trọng hữu xử lý mô hình đạt từ 5,26 – 8,52 kgCOD/m3.ngày Hiệu xử lý COD đạt từ 48,57 – 67,48% Sau 13 ngày tăng tải, hiệu xử lý COD đạt ổn định khoảng 67% Kết tương tự kết thu mô hình tónh thời gian lưu nước 12h Như vậy, với hàm lượng COD đầu vào COD nguyên thủy, hiệu xử lý COD mô hình đạt cao (khoảng 70% với thời gian lưu 12h, tải trọng xử lý đạt cao 8,52 kgCOD/m3.ngày) Nhận thấy hàm lượng COD đầu vào dao động lớn nên hiệu xử lý thời gian đầu dao động, nhiên thời gian hiệu ổn định hàm lượng COD đầu vào dao động Nghóa vi sinh vật kị khí mô hình thích nghi với sốc tải nước thải khả thích nghi nhanh, ưu điểm bể LSHKK bám dính Từ kết thể hình 5.19 cho thấy, tương ứng với biến đổi tải trọng hữu hiệu xử lý, tải trọng xử lý khối lượng xơ dừa có biến đổi mơ hình với nồng độ đầu vào khác Khi nồng độ nước thải đầu vào tăng dần 1000mg/l – 2.500mg/l – 5500 mg/l, tải trọng xử lý khối lượng xơ dừa tăng dần Tuy nhiên, từ đồ thị 5.19 ta nhận thấy tải trọng xử lý mơ hình có nồng độ đầu vào 5500mg/l có biến động nhiều so với hai mơ hình cịn lại COD nước thải đầu vào có giá trị biến động (sử dụng trực tiếp nước nguyên thủy lấy từ bãi rác, không pha lỗng hai mơ hình cịn lại) Thơng qua kết đo đạc xác định tải trọng xử lý khối lượng xơ dừa đạt tối đa 0,284 kgCOD/kg xơ dừa.ngđ, tương ứng với tải trọng hữu mơ hình 8,516 kgCOD/m3.ngđ hiệu xử lý 67,07% Hiện nay, có nghiên cứu chuyên sâu tải trọng xử lý 1kg giá thể so sánh giá thể khác tương đối, từ kết thí nghiệm đề tài cho thấy tải trọng xử lý chất hữu 1kg giá thể xơ dừa điều kiện lọc sinh học kỵ khí lớn Nguyên nhân ưu điểm vật liệu xơ dừa diện tích bề mặt riêng lớn, đặc điểm cấu trúc bề mặt dễ dàng cho bám dính vi sinh vật Chính vậy, cơng nghệ lọc kị khí sử dụng giá thể xơ dừa tạo mật độ vi sinh dính bám mức độ cao, từ giúp cải thiện hiệu xử lý 90 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bên cạnh đó, ta nhận thấy pH nước thải sau mô hình tăng so với nước đầu vào suốt trình thí nghiệm Các nguyên nhân làm tăng pH: - Quá trình hoạt động vi khuẩn metan sử dụng sản phẩm sinh từ giai đoạn acid hóa acetat, hydro, formate, tạo sản phẩm cuối khí metan CH4 khí cacbonic CO2, độ kiềm đủ lớn làm tăng pH - Nitơ hữu chuyển hóa thành nitơ ammonia, lượng ammonia sinh làm tăng pH - Ngoài pH nước chuyển dần sang pH trung tính nên đồng thời với trình hình thành ammonia, hình thành lượng NH3 tự Lượng NH3 tự thoát theo trình thoát khí khí CO2, CH4,… làm tăng pH nước Tuy nhiên lượng NH3 tự không nhiều - Các acid béo có nước thải chuyển hóa thành CO2 CH4 giai đoạn metan hóa, làm giảm acid béo, ion H+ có nước, làm pH tăng lên - Khí CO2 thoát ra, theo phản ứng sau chiều phản ứng dịch chuyển phía tạo CO2 nên H+ giảm, làm tăng pH nước: H2O + CO2 -  H+ + HCO3- Quá trình phân hủy kị khí tạo gốc HCOO-, pH trung tính xảy phản ứng: HCOO- + H2O = HCO3- + H2 HCO3- + H+  H2O + CO2 Phản ứng xảy làm ion H+ có nước, làm tăng pH nước Tiến hành xác định hàm lượng BOD5 COD tương ứng nước thải sau xử lý mô hình số mẫu Kết phân tích cho thấy tỉ lệ BOD5/COD đạt từ 0,32 – 0,37 Với giá trị cho thấy hàm lượng chất hữu có khả phân hủy sinh học lại nước thải sau xử lý mô hình LSHKK không nhiều 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nước rác từ bãi chơn lấp rác Gị Cát có hàm lượng chất nhiễm cao Tuy nhiên, tỷ lệ BOD/COD = 0,625 nên ứng dụng trình xử lý sinh học Và đề tài tiến hành nghiên cứu trình xử lý nước rác công nghệ LSHKK giá thể xơ dừa mơ hình động mơ hình tĩnh, số kết bước đầu đề tài sau: Lượng xơ dừa thích hợp cho mô hình LSHKK để xử lý nước rác lấy từ BCL Gò Cát 30g/lít nước thải Thời gian lưu nước thích hợp mô hình LSHKK là12giờ Với hàm lượng xơ dừa 30g/lít thời gian lưu nước 12 giờ, hiệu khử COD nước rác mô hình LSHKK đạt khoảng 67,5%, tải trọng hữu mô hình đạt từ 5,26 – 8,52 kgCOD/m3.ngày Nước thải sau xử lý chủ yếu chứa thành phần hữu khó phân hủy sinh học Tải trọng chất hữu khối lượng giá thể xơ dừa đạt cao 0,284 kgCOD/kg xơ dừa.ngđ nhờ vào khả hình thành mật độ vi sinh bám dính cao giá thể xơ dừa Tuy thành phần tính chất nước rác biến động hiệu xử lý ổn định, dấu hiệu bị sốc tải Động học trình tuân theo phương trình động học hình thức với bậc phản ứng α = 1,5332 số tốc độ phản ứng k = 0,00058 (h-1) 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận chung: Quá trình LSHKK giá thể xơ dừa hoàn toàn áp dụng công trình xử lý nước rỉ rác với ưu điểm bật: tải trọng xử lý cao, dễ vận hành bị sốc tải KIẾN NGHỊ Cũng từ trình thực đề tài, nhận thấy có số vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu thêm để đánh giá toàn diện trình LSHKK giá thể xơ dừa nhằm mục đích đưa công nghệ vào áp dụng thành công thực tế: Cần nghiên cứu sâu ảnh hưởng số thông số N-NH3, H2S, Ca2+ đến hiệu xử lý trình Cần nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý công nghệ LSHKK bám dính giá thể xơ dừa với nồng độ nước rỉ rác cao (10.000-30.000 mg/l), với điều kiện nước rác thực tế Tiếp tục nghiên cứu xử lý nước thải sau mô hình LSHKK nhằm xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn xả thải 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Metcalf & Eddy, Waste water Engineering Treatment-Disposal – Reuse McGrawHill, 1991 Standard Method for Examination of water and wastewater 1985 Mogens Hente Poul Harremoes, Jeslacoul Jansen Erik Arvin Wastewater treatment, biological and chemical processes Metcaft & Eddy, Wastewater Engineering-Third Edition Mc Graw Hill James W.Patterson, Industrial Wastewater Treatment Technology-Second Edition Butterworth-Heinemanm PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Giáo Trình kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Cơng Nghiệp NXB Xây Dựng 2006 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử Lý Nước Thải Đô Thị & Công Nghiệp-Tính Toán Thiết Kế NXB ĐHQG TP.HCM 2006 Sổ tay xử lý nước thải tập 1,2.NXB Xây Dựng 2006 Trịnh Xuân Lai-Nguyễn Trọng Dương, Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp NXB Xây Dựng 2005 10 PGS.TS Hoàng Huệ, Xử Lý Nước Thải NXB Xây Dựng 2005 11 Trần Đức Hạ, Xử Lý Nước Thải Đô Thị NXB Kỹ Thuật 2006 12 PGS.TS Trịnh Lê Hùng, Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải NXB Giáo Dục 2006 13 Tăng Văn Đoàn-Trần Đức Hạ Kỹ Thuật Môi Trường (Tái Bản Lần 5) NXB Giáo Dục 2007 14 GS.TS Lâm Minh Triết, Kỹ Thuật Môi Trường NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 2006 15 Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm,…Kỹ Thuật Mơi Trường NXB Kỹ Thuật 2005 16 PGS.TS Lương Đức Phẩm, Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học NXB Giáo Dục 2002 94 17 Trần Minh Chí, Luận Án Tiến Só Kỹ Thuật-Nghiên Cứu Xử Lý Nước Rỉ Bãi Rác Bằng Công Nghệ Sinh Học Kỵ Khí UASB Ở Quy Mô Phòng Thí Nghiệm Và Quy Mô Pilot, 2005 18 Nguyễn Văn Nghóa, Luận Văn Thạc Só-Nghiên Cứu Triển Khai Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Sản Xuất Tiêu Sọ Huyện Đắk Rlấp tỉnh Đắk Nông, 2007 19 Trần Thị Sáu, Luận Văn Thạc Só-Nghiên Cứu Đề Suất Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Sản Xuất Nước Thải Kẹo Dừa Tỉnh Bến Tre, 2007 95 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I GIỚI THIỆU SƠ LƯC BẢN THÂN LÊ MINH THÀNH Họ tên học viên : Ngày sinh : Nơi sinh : Địa liên lạc : 09/06/1981 Châu Phú, An Giang Số 20/14, Ấp Bình Chánh 1, Xã Bình Mỹ, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1999-2005 Học Khoa Môi trường - Đại học Cần Thơ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Năm 2005-2007 Học Khoa Môi trường - Đại học Bách Khoa TP HCM Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường 96 PHỤ LỤC Vi sinh vật kính hiển vi 10 lần Vi sinh vật kính hiển vi 40 lần 97 Xơ dừa kính hiển vi 10 lần Xơ dừa kính hiển vi 10 lần 98 Nước rác nguyên thủy BCL Gò Cát Nước rác nguyên thủy dựng can nhựa 99 Nhà máy xử lý nước rỉ Gò Cát (Cty CP Kỹ Thuật Seen) Nhà máy xử lý nước rỉ Gò Cát 100 ... VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Nước rác từ bãi rác Gò Cát - Nghiên cứu phương pháp xử lý nước rác công nghệ lọc kỵ khí bám dính mật độ cao giá thể xơ dừa 1.3.2 Phạm vi nghiên. .. 09/06/1981 Công nghệ Môi trường Khoá (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên Cứu Xử Lý Nước Rác Bằng Công Nghệ Lọc Kỵ Khí Bám Dính Mật Độ Cao 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Xác định khả xử lý trình lọc. .. QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC RÁC 2.3.1 Tình hình xử lý nước rác giới Hiện giới có hướng xử lý nước rác: - Xử lý sơ nước rác để tuần hoàn, tái sử dụng nông nghiệp - Xử lý sơ nước rác để đưa vào hệ

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN