Nghiên cứu các phương pháp tính toán nền đường đắp trên đất yếu gia cố cột đất trộn xi măng

117 13 0
Nghiên cứu các phương pháp tính toán nền đường đắp trên đất yếu gia cố cột đất trộn xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA K J NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU GIA CỐ CỘT ĐẤT TRỘN XIMĂNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mà SỐ NGÀNH: 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM, THÁNG 11/2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập − Tự Do − Hạnh Phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 02/10/1981 Nơi sinh : Hà Nội Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MSHV : 00905200 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CÓ GIA CỐ CỘT ĐẤT TRỘN XIMĂNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu phương pháp tính toán cột đất trộn ximăng theo quy trình Thụy Điển, Nhật, Thượng Hải-Trung Quốc, đề xuất phương pháp tính toán phù hợp với khu vực phía Nam NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan gia cố đất yếu cột đất trộn xi măng PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu phương pháp tính toán cột đất trộn ximăng Chương 3: Ví dụ tính toán cho công trình cụ thể có gia cố cột đất trộn ximăng Chương 4: Tổng hợp phân tích sức chịu tải cột đất ximăng từ kết tính toán theo lý thuyết kết xác định từ thí nghiệm nén tónh trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương : Các nhận xét, kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 11/2007 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ BÁ VINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ BÁ VINH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày ……… tháng ……… năm……… PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Ngoài nổ lực học tập, nghiên cứu thân để hoàn thành luận văn thạc só hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình qúy thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè thân hữu gia đình Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Bá Vinh, người tận tình dẫn cặn kẽ hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Quý thầy cô môn Địa kỹ thuật, phòng Quản lý khoa học Khoa Sau Đại học giảng dạy, giúp đỡ suốt năm học cao học hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn quan tâm, động viên giúp đỡ bạn bè, toàn thể gia đình Ban lãnh đạo đồng nghiệp thuộc khoa Cơ học & Xây dựng – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật tạo điều kiện tốt để học tập, làm việc thời gian học thực luận văn Thạc só Tp.HCM, ngày 05 tháng 11 năm 2007 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hằng TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU GIA CỐ CỘT ĐẤT TRỘN XIMĂNG Xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải bước chuẩn bị tiền đề để phát triển kinh tế Đất nước Tuy nhiên, ngược lại với việc xây công trình ngày nhiều, lớn nguồn vật liệu để phục xây dựng lại khan dần Điều trở nên khó khăn khu vực có địa chất đất yếu Trước thực trạng đó, mạnh dạn áp dụng số giải pháp như: đệm cát, giếng cát, cọc cát, bấc thấm, vải địa kỹ thuật, sàn giảm tải BTCT cọc BTCT…vv Mỗi giải pháp có ưu điểm riêng tồn khuyết điểm điển hình như: khó kiểm soát biến dạng lún ổn định công trình, thời gian thi công kéo dài thi công diện rộng, gây ô nhiễm môi trường có giá thành cao Công nghệ cột đất trộn xi măng giải pháp xử lý đất yếu có nhiều ưu việt để khắc phục hạn chế phương pháp nêu trên, số nước áp dụng Ở Việt Nam việc áp dụng công nghệ bước đầu nên trình thực số dự án phải áp dụng theo quy trình nhiều nước Nhật Bản, Thụy Điển, Trung Quốc Vì tác giả tham gia phân tích đánh giá quan điểm tính tóan thiết kế Nhật Bản, Thụy Điển, Trung Quốc qua số kết qủa thực nghiệm thực dự án Sân bay Cần Thơ nhằm tổng kết vấn đề việc áp dụng công nghệ cột đất trộn xi măng khu vực Đồng Trang 83 ’’’ 4.2.2.2 Thiết lập mối quan hệ: a Các ký hiệu: Xi: Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo QT Thượng Hải-Trung Quốc (T) Yi: Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo TN nén tónh (T) b Bảng tinh toán xử lý xác xuất thống kế: 2 Xi Yi Xi*Yi X i = XX Y i = YY 7.24 6.58 4.28 4.23 4.11 4.09 4.16 30.983 28.617 27.722 26.635 27.381 52.402 45.768 45.496 42.409 43.321 18.318 17.893 16.892 16.728 17.306 Tổng 33.843 20.870 Trung bình 6.769 4.174 141.337 229.396 87.137 Cf 141.262 229.074 87.111 SS 0.075 0.322 0.026 6.77 6.75 6.51 n= c Tính toán hệ số phương trình hồi quy: Y = b1X + b0 Phương sai : s E = 0.052 b1 = 0.23 ứng với phương sai s b1 = 0.092 b0 = 2.59 ứng với phương sai s b0 = 0.621 => Phương trình hồi quy : Y = 0.23X + 2.59 c Ứớc lượng khoảng tin cây: β = b + t 0.05 * s b1 Khoaûng tin cậy β : =>t= t0.05 = 3.182 Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= = > β từ -0.06 đến 0.53 Kết luận: Y X có tương quan tuyến tính β = b + t 0.05 * s b0 Khoảng tin cậy β : =>t= t0.05 = 3.182 Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= = > β từ 0.6 đến 4.6 Khoảng tin cậy µy.x µy.x = Y*i + t 0.05 * s µ Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= =>t= t0.05 = 3.182 Trang 84 ’’’ * X Y Y s µ2 sµ 7.24 4.28 4.23 4.11 4.09 4.16 4.3 4.2 4.2 4.1 4.1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.05 0.02 0.02 0.03 0.03 6.77 6.75 6.51 6.58 Giới hạn 4.4 4.2 4.2 4.2 4.2 Giới hạn 4.1 4.1 4.1 4.0 4.0 c Đồ thị hồi quy tuyến tính: 7.0 nghiệm nén tónh (Tấn) Sức chịu tải cho phép xác định từ thí 8.0 6.0 Đường hồi quy Đường GH 5.0 Đường GH 4.0 3.0 7.24 6.77 6.75 6.51 Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo QT Thượng Hảii-Trung Quốc(Tấn) Hình 4.11: Đồ thị hồi quy kết tính theo quy trình Thụy Điển kết có từ thực nghiệm 4.2.2.3 Nhận xét: ƒ Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo quy trình Thượng Hải - Trung Quốc lớn so với kết có từ thực nghiệm, độ lệch từ 36,8÷40,9% 6.58 Trang 85 ’’’ ƒ Để điều chỉnh sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính toán theo quy trình Thượng Hải phù hợp với kết xác định từ thí nghiệm nén tónh trường, dùng quan hệ sau: Qa = 0.23 QTHa + 2.59 (4.2) Trong đó: Qa: Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo quy trình Thượng Hải sau hiệu chỉnh QTHa: Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo quy trình Thượng Hải trước hiệu chỉnh 4.2.3 So sánh kết tính toán theo quy trình Nhật Bản kết nén tónh trường Bảng so sánh kết tính toán sức chịu tải theo quy trình Nhật Bản theo TN nén tónh Vị trí Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Sức chịu tải cho phép QNTa Sức chịu tải cho phép QNBa theo nén tónh tính toán theo quy trình (Tấn) (Tấn) 4.28 7.49 4.23 7.10 4.11 6.91 4.09 6.60 4.16 6.84 Chênh lệch (%) 42.89 40.46 40.54 37.99 39.16 Trang 86 ’’’ 4.2.3.1 Lập đồ thị: Cùng với cách làm tương tự 3.4.1, có đồ thị kết sau: Sức chịu tải cho phé p tính toá n theo né n tĩnh (T) 8.00 y=x 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 Sức chịu tải cho phé p tính toá n theo QT Nhậ t Bả n (T) Hình 4.12: Đồ thị so sánh kết tính toán theo quy trình Nhật Bản theo TN nén tónh Trang 87 ’’’ 4.2.3.2 Thiết lập mối quan hệ: a Các ký hiệu: Xi: Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo quy trình Nhật Bản (T) Yi: Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo TN nén tónh (T) b Bảng tinh toán xử lý xác xuất thống kế: 2 Xi Yi Xi*Yi X i = XX Y i = YY 7.49 6.84 4.28 4.23 4.11 4.09 4.16 32.074 30.054 28.407 26.975 28.444 56.160 50.481 47.772 43.500 46.751 18.318 17.893 16.892 16.728 17.306 Tổng 34.944 20.870 Trung bình 6.989 4.174 145.955 244.664 87.137 Cf 145.855 244.212 87.111 SS 0.100 0.452 0.026 7.10 6.91 6.60 n= c Tính toán hệ số phương trình hồi quy: Y = b1X + b0 Phương sai : s E = 0.034 b1 = 0.22 ứng với phương sai s b1 = 0.051 b0 = 2.63 ứng với phương sai s b0 = 0.358 => Phương trình hồi quy : Y = 0.22X + 2.63 c Ứớc lượng khoảng tin cây: β = b + t 0.05 * s b1 Khoảng tin cậy β : =>t= t0.05 = 3.182 Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= = > β từ 0.06 đến 0.38 Kết luận: Y X có tương quan tuyến tính β = b + t 0.05 * s b0 Khoảng tin cậy β : =>t= t0.05 = 3.182 Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= = > β từ 1.5 đến 3.8 Khoảng tin cậy µy.x µy.x = Y*i + t 0.05 * s µ Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= =>t= t0.05 = 3.182 Trang 88 ’’’ * X Y Y s µ2 sµ 7.49 4.28 4.23 4.11 4.09 4.16 4.3 4.2 4.2 4.1 4.1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.02 0.02 0.03 0.02 7.10 6.91 6.60 6.84 Giới hạn 4.4 4.3 4.2 4.2 4.2 Giới hạn 4.2 4.1 4.1 4.0 4.1 c Đồ thị hồi quy tuyến tính: 7.0 nghiệm nén tónh (Tấn) Sức chịu tải cho phép xác định từ thí 8.0 Đường hồi quy 6.0 Đường GH Đường GH 5.0 4.0 3.0 7.49 7.10 6.91 6.60 6.84 Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo QTNhật Bản (Tấn) Hình 4.13: Đồ thị hồi quy kết tính theo quy trình Thụy Điển kết có từ thực nghiệm 4.2.3.3 Nhật xét: ƒ Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo quy trình Nhật Bản lớn so với kết có từ thực nghiệm, chênh lệnh từ 40,5÷42,9% Trang 89 ’’’ ƒ Để điều chỉnh sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính toán theo quy trình Nhật Bản phù hợp với kết xác định từ thí nghiệm nén tónh trường, dùng quan heä sau: Qa = 0.22 QNBa + 2.63 (3.1) Trong đó: Qa: Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo quy trình Nhật Bản sau hiệu chỉnh QNBa: Sức chịu tải cho phép cột đất ximăng tính theo quy trình Nhật Bản trước hiệu chỉnh 4.3 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HP LÝ 4.3.1 Tính sức chịu tải: Lấy sức chịu tải cho phép cột đất ximăng theo kết nén tónh trường làm chuẩn để đánh giá sai số sức chịu tải cho phép tính theo quy trình khác nhau, kết sau: ƒ Sức chịu tải tính theo quy trình Thụy Điển có sai số nhỏ nhất, khoảng 20÷28% ƒ Sức chịu tải tính theo quy trình Thượng Hải - Trung Quốc Nhật Bản có sai số gần (Thượng Hải: 36,8÷40,9, Nhật Bản: 40,5÷42,9) Qua phân tích trên, ta nhận thấy sức chịu tải tính theo quy trình ba nước có hệ số an toàn cao (do lớn sức chịu tải cho phép xác định từ nén tónh 20÷42,9%), nhiên kết tính theo quy trình Thụy Điển gần với thực tế Vì vậy, để tính sức chịu tải cho phép cột đất ximăng, tác giả kiến nghị sử dụng công thức quy trình Thụy Điển Khi dùng cộng thức quy trình khác nên kết hợp với hệ số điều chỉnh trình bày Trang 90 ’’’ 4.3.2 Tính lún: Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chưa thu thập kết quan trắc lún công trình thực tế, nên phạm vi đề tài này, tác giả đưa nhận xét công thức tính lún theo quy trình ba nước thông qua kết tính toán lý thuyết sau: ƒ Công thức tính lún Thụy Điển Nhật Bản hoàn toàn tương đương (Xem phần 2.5) ƒ Kết tính toán lún theo ba quy trình cho kết chênh lệch không đáng kể Kết tính theo quy trình Thượng Hải-Trung Quốc lớn khoảng 8%÷10% ƒ Công thức tính lún theo Thượng Hải-Trung Quốc cho kết lớn có xét đến ứng suất phụ thêm trọng lượng thân cột đất ximăng Nhìn chung, công thức tính lún ba quy trình đưa giống nhau, kết tính toán theo quy trình có chênh lệch không lớn Do đó, tính toán lún, tham khảo ba công thức để thiên an toàn, sử dụng công thức Thượng Hải-Trung Quốc Trang 91 ’’’ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN Việc áp dụng công nghệ cột vữa để gia cố đất yếu khắc phục số nhược điểm điển hình mà giải pháp khác đệm cát, giếng cát, cọc cát, bấc thấm, vải địa kỹ thuật, sàn giảm tải BTCT cọc BTCT khó kiểm soát biến dạng lún ổn định công trình, thời gian thi công kéo dài thi công diện rộng, gây ô nhiễm môi trường có giá thành cao Trong điều kiện đất yếu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt vùng Đồng Sông Cửu Long, nơi mà nguồn vật liệu đắp đường khan việc áp dụng công nghệ cột đất trở thành phương án chọn lựa ưu tiên Vì công nghệ sử dụng nguồn vật liệu chỗ, không cần thay lớp đất yếu nên không sinh đất thải, không ô nhiễm môi trường Khi gia cố làm cho đất có khả chịu tải lớn biến dạng Công nghệ đơn giản, thi công nhanh; giá thành tương đối rẻ Qua việc nghiên cứu quan điểm tính toán theo tiêu chuẩn Thụy Điển, Nhật Bản Thượng Hải – Trung Quốc tác giả đưa kiến nghị sau: ƒ Việc tiến hành thí nghiệm nén tónh dọc trục trường để xác định sức chịu tải cho phép công trình sử dụng giải pháp cột đất trộn ximăng hợp lý cần thiết ƒ Đối với cột đất gia cố ximăng, sức chịu tải cho phép theo nén tónh lấy tải tương ứng với s/d = 0.01 Trang 92 ’’’ ƒ Sức chịu tải cho phép có giá trị từ nhỏ đến lớn tính theo quy trình Thụy Điển, theo quy trình Trung Quốc, theo quy trình Nhật Bản ƒ Công thức tính sức chịu tải theo quy trình Thụy Điển hợp lý nhất, để đưa giá trị tính toán theo lý thuyết gần với giá trị thực tế nhân với hệ số điều chỉnh sau: Qa = 0.22 QTHa + 2.99 ƒ Công thức tính lún Thụy Điển Nhật Bản hoàn toàn tương đương ƒ Kết tính toán lún theo ba quy trình cho kết chênh lệch không đáng kể Kết tính theo quy trình Thượng Hải-Trung Quốc lớn khoảng 8%÷10% 5.2 KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ƒ Đánh giá, tổng kết kết áp dụng công nghệ cọc vữa để cải tạo khả chịu tải đất yếu số công trình xây dựng tiến hành khu vực phía Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Anh Định, Nguyễn Só Ngọc: Nền móng công trình cầu đường - NXB Giao thông vận tải, năm 2000 GSTS Bùi Anh Định: Giáo trình Cơ học đất - Trường Đại học GTVT, năm 1999 Bộ Giao Thông Vận Tải: Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22TCN 262 – 2000 Châu Ngọc n: Cơ học đất - NXB Đại học quốc gia TP.HCM, năm 2004 Hiệp hội Cầu đường Ngật Bản: Công tác đất xây dựng đường; Hướng dẫn xử lý đất yếu Hội địa kỹ thuật Thụy Điển: Cọc vôi cộc xi măng – Chỉ dẫn lập kế hoạch thi công giám sát dự án Viện KHCN GTVT dịch Hồ sơ Dự án đầu tư : “Cải tạo, nâng cấp đường HCC, đường lăn sân đỗ máy bay cảng hành không Cần Thơ” Công ty Thiết kế Xây dựng công trình hàng không – ADCC lập, năm 2004 Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật công trình: “Cải tạo, nâng cấp đường HCC, đường lăn sân đỗ máy bay cảng hành không Cần Thơ” Công ty Thiết kế Xây dựng công trình hàng không – ADCC lập, năm 2004 Hồ sơ báo cáo kết thí nghiệm kiểm tra chất lượng công trình: “Cải tạo, nâng cấp đường HCC, đường lăn sân đỗ máy bay cảng hành không Cần Thơ” Trung tâm Kiểm định chất lượng – LAS XD289 lập 10 Hồ sơ Thiết kế: “Dự án xây dựng đại lộ Đông Tây TP.Hồ Chí” Pacific Consultants International lập 11 Nguyễn Văn Thơ: Bài giảng thổ chất - Giáo trình cho lớp cao học ngành công trình đất yếu 1995 12 Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long: Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam - Chương trình hợp tác Việt Pháp 1986-1989 13 Lê Bá Lương: Các phương pháp xây dựng công trình móng đất yếu, đường đất yếu, ổn định công trình - Giáo trình cho lớp cao học công trình đất yếu 14 Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ: Cơ học đất – NXB Giáo Dục, năm 1995 15 TS Phan Hiếu Hiền: Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu – NXB Nông nghiệp, năm 2001 16 Võ Phán: Các phương pháp thí nghiệm móng công trình, năm 2004 17 Tiêu chuẩn thành phố Thượng Hải – Trung Quốc: Quy phạm kỹ thuật xử lý móng – BDJ08-40-94 Nguyễn Thị Cúc dịch, Nguyễn Trọng Đính hiệu đính 18 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXDVN 385:2006 – Gia cố đất yếu trụ đất xi măng 19 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXDVN 269:2002 – Phương pháp thí nghiệm tải trọng tónh ép dọc trục 20 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: 20TCXD174-89 – Thí nghiệm xuyên cắt thuận 21 Tiêu chuẩn Mỹ: ASTM D2166 - Thí nghiệm nén đất trục có nở hông 22 Tiêu chuẩn Viện KHCN GTVT: TCVGTVT 5-2005 – Quy trình thi công nghiệm thu cột đất gia cố vôi – xi măng 23 D.T.Bergado–I.C.Chai–M.C.Alfalo–A.S.Balasubramaniam: Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng - NXB Giáo dục, năm 1996 24 Guideline for Design and Quality Control of Soil Improvement for Buildings, Deep Mixing Cement National Institute for Land and Infrastructure Management and Architechture Research Institute, Japan 25 Bengt B Broms: Cement Columns be used in Singapore and Southeast Asia 26 R Whitlow: Cơ học đất tập & tập - NXB Giáo dục, năm 1999 Đề cương luận văn Thạc sỹ Trang 46 ’’’ TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT: ƒ Họ tên: NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG ƒ Phái: Nữ ƒ Sinh ngày: 02/10/1981 ƒ Nơi sinh: Hà Nội II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC : ƒ Nhà riêng: 45/3-Đường số 9-KP5-P.Linh Xuân-Q.Thủ Đức-Tp.HCM ƒ Điện thoại: 098.9036730 ƒ Cơ quan: TRƯỜNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM ƒ Điện thoại: III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : Năm 1999-2004: Sinh viên TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Tốt nghiệp đại học: năm 2004 Hệ: Chính quy Trường: Đại học Giao Thông Vận Tải sở II Chuyên ngành: Xây dựng Cầu đường Năm 2005: Học viên cao học TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số học viên: 0905200 IV QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : Từ năm 2004 – 2006: TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI III Từ năm 2006 – : TRƯỜNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM ... ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CÓ GIA CỐ CỘT ĐẤT TRỘN XIMĂNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu phương pháp tính toán cột đất trộn ximăng theo... Tổng quan gia cố đất yếu cột đất trộn xi măng Chương 2: Nghiên cứu phương pháp tính toán cột đất trộn ximăng Chương 3: Ví dụ tính toán cho công trình cụ thể có gia cố cột đất trộn ximăng Chương... quan gia cố đất yếu cột đất trộn xi măng: Giới thiệu tình hình áp dụng cột đất trộn ximăng giới Việt Nam ƒ Nghiên cứu phương pháp tính toán cột đất trộn ximăng: Nêu sở lý thuyết tính toán sức chịu

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan