1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ch 2 dòng điện không đổi vatlyvmd

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó..  Công thức: A=qU=UIt.[r]

(1)

Chương DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI.

Bài 1.Dịng điện khơng đổi-Nguồn điện.

1 Dịng điện:

a Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

 Dịng điện dương dịng ion+  Dòng điện âm dòng e

ion-b Tác dụng dòng điện:

 Từ: làm lệch kim NC  Nhiệt: R nóng lên  Hóa: Hiện tượng điện phân

c Cường độ dòng điện:

 Cường độ dòng điện đặc trưng cho mức độ tác dụng dòng điện, điện lượng dịch

chuyển qua thiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian

 Công thức: I=∆ q

∆ t

 Giải thích:

o I : Cường độ dịng : A (ampere )

o q, Q: Điện tích, điện lượng : C

d Dịng điện khơng đổi dịng có chiều độ lớn khơng thay đổi theo thời gian Nguồn điện:

a Nguồn điện dụng cụ tạo trì hiệu điện thế, nhằm trì dịng điện mạch điện b Suất điện động:

 SĐĐ nguồn điện đặc trưng cho khả thực công nguồn điện, công

của lực lạ dịch chuyển đơn vị điện tích dương bên nguồn từ cực âm sang cực dương

 Công thức: ε=A

q

 Giải thích:

o ε : Suất điện động : V

o A : Công lực lạ : J

o q : Điện tích : C Các loại nguồn điện:

a Lực lạ lực làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm → cực dương điện tích âm từ cực dương → cực âm

b Phân loại:

 Nguồn hóa học (pile điện hóa): pile, accu… Lực lạ lực hóa

o Pile Volta: Cực dương Cu; cực âm kẽm nhúng vào acide sulfuric

o Pile Leclanché:

 Cực dương than bọc mangan dioxide MnO2

 Cực âm kẽm

 Dung dịch điện phân amoni clorure NH4Cl

o Accu chì:

 Cực dương chì dioxide PbO2

 Cực âm chì Pb

 Dung dịch điện phân: acide sulfuric H2SO4 loãng

 Nguồn điện cơ: Lực lạ lực từ Máy phát điện chuyển → điện  Nguồn điện quang: pile mặt trời chuyển lượng ánh sáng → điện

(2)

Bài Điện năng.

1 Công cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch : a Cơng dịng điện :

 Cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch cơng lực điện làm di chuyển điện

tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch

 Cơng thức: A=qU=UIt

 Cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch điện mà đoạn mạch tiêu thụ

b Cơng suất dịng điện :

 Cơng suất dòng điện chạy qua đoạn mạch đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực

hiện cơng dịng điện, tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

 Cơng thức: P=A

t =UI

 Công suất dịng điện chạy qua đoạn mạch cơng suất điện tiêu thụ đoạn mạch

c Định luật Joule – Lenz :

 Nội dung : Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình

phương cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua vật

 Công thức: Q=R I2t

2 Công công suất nguồn :

a Công nguồn điện : A=qε=εIt

Công nguồn điện điện sinh tồn mạch b Cơng suất nguồn điện :

 Cơng suất cơng dịng điện sinh đơn vị thời gian  Công thức: P=A

t =εI

 Công suất nguồn điện công suất điện sinh toàn mạch

3 Các dụng cụ tiêu thụ điện:

a Phân loại: Dụng cụ tỏa nhiệt máy thu điện b Dụng cụ tỏa nhiệt:

 Công suất dụng cụ tỏa nhiệt : toàn điện cung cấp cho dụng cụ

chuyển hóa thành nhiệt Các dụng cụ loại điện trở

 Điện tiêu thụ dụng cụ tỏa nhiệt: A=Q=UIt=R I2t=U

R t

 Công suất dụng cụ tỏa nhiệt: P=A

t =UI=R I

2

=U

2

R t

c Máy thu điện:

 Máy thu điện: dụng cụ mà điện chuyển hóa sang dạng lượng có ích

nhiệt A=Aci+Q

 Suất phản điện máy thu:

o Suất phản điện máy thu điện đại lượng đặc trưng cho máy thu điện, điện có ích đơn vị điện tích dương chuyển qua máy

o Cơng thức: ε'=A'

q

o Giải thích: ε’: Spđ : V A’: cơng có ích : J

o Nếu máy thu điện nguồn điện nạp điện: ε=ε’

 Điện có ích : A’=εPq

 Điện hao phí : Q= r I2t

 Điện tiêu thụ máy thu điện :

o Cơng dịng điện thực máy thu điện A= A'+ Q'= εPIt+rpI

2

(3)

o Công Ap điện tiêu thụ máy thu điện thời gian t

 Công suất máy thu điện: P=A

t = εPI+ rpI

Bài Các loại định luật Ohm

Bài ôn điện trở:

 Điện trở phụ thuộc chất vật dẫn : R=ρ l

S

 Điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ: R2= R1(1+α∆t)

1 Định luật Ohm cho đoạn mạch có điện trở: a Cơng thức: I=U

R

b Giải thích: I: Dịng điện U : Hiệu điện R: điện trở Định luật Ohm cho tồn mạch ( mạch kín):

a Công thức: I=ε- ε

'

R+r+ r'

b Giải thích: I: Dịng điện ε ε’: Suất phản điện R: Định luật Ohm cho doạn mạch tổng quát:

a Công thức: UAB±

ε=

R I

b Qui ước: Dòng vào âm dương →+ε ngược lại c Giải thích:

4 Độ giảm thế, giảm áp nguồn:

a Công thức: U= ε-rI Nếu r ≈ → U = ε b Giải thích:

U: Hiệu điện nguồn: V ε: Suất điện động : V

r : Điện trở nguồn : Ω I : Cường độ dòng : A

5 Hiện tượng đoản mạch:

a Hiện tượng đoản mạch xảy R ≈ b Dòng điện đoản mạch : I=ε

r

c Nhận xét : Vì r <<< → I >>> → Q >>> Có thể làm hư hỏng thiết bị điện

Bài Mắc nguồn thành bộ.

Có nhiều cách mắc ( ghép) nguồn thành Ở trường THPT: cách Mắc nối tiếp :

 Suất điện động bộ: εb=ε1+ε2+…+εn

 Điện trở bộ: rb=r1+r2+…+rn

 Nếu có n nguồn giống (ε0,r0) :

o εb=nε0

o rb=nr0

2 Mắc song song m nguồn giống (ε,r)

 Suất điện động : εb= ε0

 Điện trở : rb=r0

m

3 Mắc hỗn hợp đối xứng:

 Số hàng m, số nguồn hàng n, nguồn (ε0,r0)

(4)

 Điện trở trong: rb=n r0

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:51

w