1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tk NGỮ văn 6 CV mới 5512 (THỌ )

44 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 89,14 KB

Nội dung

Tơi Nguyễn Văn Thọ, Quản trị nhóm TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS ĐT, Zalo 0833703100 Tôi chia sẻ tài liệu luyện HSG 6-9, giáo án theo CV 5512 với cam kết: Không giới thiệu tơi trả lại hồn tồn phí cho bạn Bản gửi cho bạn xem đầy đủ giống hồn tồn, khơng có chuyện gửi tham khảo đẹp, chỉnh sửa chu đáo, gửi đày đủ tùm lum, cóp nhặt (Cứ bốc phốt tơi thoải mái tơi khơng ốn trách tơi làm với bạn) Đối với lớp hồn thành xong Cịn lớp tơi hồn thành xong 70 tiết Lớp xong kì 2, lớp hồn chỉnh vào ngày 2/2/2021 Tơi có đủ giáo án Ngữ văn theo CV 5512 để tặng (nhiều bạn khơng biết nên phải mua phí 100k) tặng để đối phó khơng có chất lượng bạn mong muốn Giáo án làm sở thông tư 3280 cịn trường có khác đơi chút nhà trường chủ động chương trình không cần chút thời gian bạn chỉnh sửa cho phù hợp Cuối tài liệu, giáo án không phục vụ cho người khác lợi dùng kinh doanh, bn bán, cho tặng… Đó điều muốn điều dễ dàng bỏ qua Khuyến cáo: Mua cần tìm hiểu kĩ, chưa đủ độ tin cậy không nên mua, không nên mua face ảo >>> Quan điểm rõ ràng để không hiểu lầm nhau, khơng lịng Liên hệ: ĐT, zalo 0833703100 TUẦN 19 NGỮ VĂN CV 5512 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73 + 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) -TƠ HỒI Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 73+ 74) I Mục tiêu Về kiến thức: -Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời -Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Hướng dẫn HS tìm hiểu nét tác giả, tác phẩm (đoạn trích Năng lực * Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên biệt: -Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ -Nhận biết người kể chuyện ngơi thứ - Tóm tắt văn -Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật, nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi -Viết đoạn văn kể lại trải nghiệm thân 3.Phẩm chất: -Trân trọng danh dự, sức khỏe sống riêng tư người khác -Khơng đồng tình với ác, xấu, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi -Khơng đổ lỗi cho người khác, có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, văn nghị luận sưu tầm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: -Tạo tâm định hướng ý cho học sinh, kích thích tìm tịi khám phá HS tác giả, văn b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em Hoạt động học sinh Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực GV: Cho Hs quan sát chân dung nhà văn Tô nhiệm vụ học tập Hoạt động giáo viên Hoài - Học sinh:Nghe câu hỏi ? Đây nhà văn tiếng VN với tác trả lời phẩm viết cho trẻ em Đó nhà văn nào? - Dự kiến sản phẩm: ? Tác phẩm tiếng VN dịch + Đó nhà văn Tơ Hồi nhiều thứ tiếng giới Cho biết + Tác phẩm “DMPLK” tên tác phẩm đó? 3.Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Chốt: Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho đề tài trẻ em,một đề tài khó khăn thú vị bậc Tơ hồi tác - Truyện đồng thoại đầu tay Tô Hồi: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) Nhưng Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật nào, học đời mà nếm trải sao? 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Hs biết thông tin tác giả, tác phẩm - Hs hiểu giá trị ND, NT văn b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em Nhiêm vụ 1: Giới thiệu chung Hoạt động giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ I.Giới thiệu chung (15’) Tác giả Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giải thích bút danh Tơ Hồi: Tên Tô( lấy từ ? Những hiểu biết em tác giả Tô chữ Tô tên sông Tô Hồi Lịch) tên Hồi( lấy từ chữ -HS trình bày, giới thiệu tranh ảnh Hoài tên huyện -GV bổ sung thơng tin Hồi Đức) - Tên khai sinh Nguyễn Sen sinh 1920, huyện Hồi Đức, Hà Đơng Tự học mà thành tài - Ngoài “ Dế Mèn phiêu lưu kí”, Tơ Hồi cịn nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc khác: Võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông Samácan, cá ăn thề,…Đồng thời ông nhà văn viết nhiều truyện cho người lớn đề tài miền núi Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, Chiều chiều,… - Ông nhà văn đại Việt Nam có số lượng tác ? Nêu xuất xứ đoạn trích ? phẩm nhiều nhất: 150 -Hs trình bày - DMPLK tác phẩm tiếng Tơ Hồi, ơng sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào kỉ niệm tuổi thơ vùng Bưởi quê hương - Tên thể loại tác phẩm kí thực chất đay truyện, tiểu thuyết đồng thoại, st với bp NT chủ đạo tưởng Bước 4: Đánh giá kết thực tượng nhân hoá Tp in lại nhiều lần nhiệm vụ nhất, chuyển thể -Gv nhận xét, chốt thành phim hoạt hình, múa rối, khán I.Giới thiệu chung (15’) giả, độc giả lứa tuổi Tác giả , ngồi nước hâm Tơ Hồi tên khai sinh Nguyễn Sen mộ - Sinh năm 1920 -Viết văn từ trước CM Tháng Tám -1945 3.Bước 3: Báo cáo kết - Giữ nhiều chức vụ PT văn nghệ Văn - Văn “ Bài học…” tên đoạn trích -Hs trình bày kết người biên soạn đặt Trích từ chương I tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí” xuất lần năm 1941 Nhiệm vụ 2: Đọc hiểu văn Hoạt động giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ GV gọi HS đọc văn Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập -Hs làm theo hướng dẫn 3.Bước 3: Báo cáo kết II.Đọc hiểu văn bản: HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung 1.Đọc, thích ( 10’) a Đọc - Đọc từ đầu đến “… đứng đầu thiên hạ ” GV hướng dẫn HS hiểu số thích SGK ?Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn ? HS tóm tắt , GV nhận xét tóm tắt ? VB kể ? kể ? Ngôi kể ? Tác dụng kể đó? b Chú thích: SGK Tóm tắt ( 2’) + Dế Mèn coi thường Dế Choắt + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt + Sự ân hận Dế Mèn 3.Bố cục ( 3’) -Truyện kể Dế Mèn, dế Mèn tự kể chuyện mình, ngơi kể thứ ? VB chia thành phần? giới hạn nội dung? => Có tác dụng thuyết phục người nghe tin vào việc mang tính chủ quan *2 phần: ? Dế Mèn giới thiệu ấn tượng phương diện nào? ? Tìm chi tiết miêu tả hình dáng hành động Mèn ? P1 : Từ đầu - “đứng đầu thiên hạ rồi” : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn P2 : Còn lại : Bài học đường đời Dế Mèn GVk ẻ bảng gọi HS lên bảng điền vào bảng GV HS nhận xét , kết luận 4.Phân tích (15’) a Vẻ đẹp ngoại hình hành động Dế Mèn Ngo ại cường tráng, mẫm vuốt nhọn hoắt, đầu nổ đen nhánh hình máy,râu dài uốn cong, chấm ? Em có nhân xét nghệ thuật miêu tả Tơ Hoài ? (Cách miêu tả từ ngữ sử dụng ) Hàn h độn g - co cẳng đạp phanh p bách người rung màu nâu… nhai ngoàm ngoạp, trịn khoan thai đưa chân lê râu,đi oai vệ nhún nhả với người , quát m cào, ghẹo anh gọn => NT miêu tả : Từ khái quát đến cụ thể, từ hình dáng chung đến chi tiết tiêu biểu phù hợp - Miêu tả ngoại hình kết hợp với cử hành động ? Qua nghệ thuật miêu tả nhà văn em bộc lộ tính cách nhân vật thấy Mèn dế cách sinh động từ ? làm bậtvẻ đẻpất sống động , cường tráng ( hình dáng , tính cách Dế Mèn) tính nết Dế Mèn - Từ ngữ giàu màu sắc xác sinh động, phù ?Qua em có nhận xét nhà văn Tơ hợp với đặc điểm Hoài ? nhân vật ( Tác giả sử dụng loạt tính từ) * Mèn dế đẹp cường tráng hùng dũng, mang sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ - Mang nét tính cách chàng Dế lớn: tự phụ kiêu căng vẻ đẹp Bước 4: Đánh giá kết thực sức mạnh mình,hung nhiệm vụ hăng xốc ( nét chưa đẹp) , đáng yêu -GV nhận xét, chốt: thích sống độc lập, => NT miêu tả : Từ khái quát đến cụ thể, từ thích biết lo hình dáng chung đến chi tiết tiêu biểu xa ( nét đẹp ) phù hợp Dề Mèn dế đẹp cường tráng hùng dũng, mang sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ Tơ Hồi am hiểu - Tơ Hồi am hiểu lồi lồi vật, u lồi vật vật, u lồi vật GV bình: Đây đoạn văn đặc sắc, độc đáo nghệ thuật miêu tả vật Bằng cách nhân hố cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh chọn lọc xác, Tơ Hồi Dế Mèn tự tạo chân dung vơ sống động Dế Mèn mà chàng Dế cụ thể TIẾT 74 Hoạt động giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu chung II Đọc, hiểu văn Phân tích a Hình ảnh Dế Mèn b Bài học đường đời (17’) Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh:Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm: 3.Bước 3: Báo cáo kết b Bài học đường đời (17’) ? Bài học đường đời Mèn liên * Hình ảnh Dế Choắt quan tới ai? - Trạc tuổi D Mèn ? Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Dế - Người gầy gị… gã Choắt ? nghiện thuốc phiện - Cánh ngắn củn - Càng bè bè, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ ? Nhận xét cách dùng từ, miêu tả - Hơi cú mèo, có lớn tác giả Dế Choắt ? mà khơng có khơn ? Em có cảm nhận hình ảnh Choắt? - NT: Dùng từ gợi cảm, từ ? Tìm chi tiết nói lên thái độ Mèn láy, so sánh, nhân hố với Choắt qua lời nói, cử chỉ, hành động? -> Xấu xí, yếu đuối Choắt hình ảnh tương phản với Mèn ? Qua chi tiết em nhận xét * Thái độ Mèn với thái độ Mèn với Choắt? Choắt ? Tranh vẽ SGK minh hoạ cho chi tiết - Đặt tên Choắt (chế giễu trịch thượng ) nào? - Xưng hô : mày - Không giúp đỡ Choắt “ Hếch lên xì rõ dài” - Lớn tiếng mắng mỏ - Bỏ không chút bận tâm -> Hách dịch, kẻ cả, coi thường, không đồng cảm, ích kỉ ?Mục đích việc ? ? Hãy kể lại ngắn gọn việc ? HS kể GV nhận xét, bổ sung - Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Choắt - Mục đích thỏa mãn tính nghịch ranh bậc màu xanh - Một câu văn dùng tới động từ (thốt, đổ, xi) trạng thái hoạt động khác thuyền không gian khác Cách dùng từ vừa tinh tế, vừa xác NT: Tác giả tả trực tiếp thị giác, thính giác ?Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, Dùng nhiều so sánh vừa lên qua chi tiết điển Khiến cảnh lên cụ thể, sinh động, người đọc hình nào? dễ hình dung => Con sơng đẹp, rộng mênh mơng hoang - GV nhấn mạnh quen – lạ chợ, so dã, hùng vĩ sánh với chợ vùng xuôi, vùng núi để thâý d.Cảnh chợ Năm Căn độc đáo riêng ( 5’) - Quen thuộc: Giống ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả chợ kề bên vùng Nam tác giả ? Bộ, lều nằm cạnh nhà tầng; gỗ chất thành ? Cảm nhận em cảnh chợ Năm đống, nhiều thuyền Căn ? bến - Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm, gỗ đước; nhà bè ? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc khu phố nổi, chợ sông; bán đủ thứ, đoạn trích ? nhiều dân tộ ? Qua đoạn trích Sơng nước Cà Mau, Em -> Quan sát tinh tế, vừa cảm nhận vùng đất ? bao quát vừa cụ thể, tả hình khối, màu sắc, âm => Cảnh tượng đông vui, tấp nập, trù phú, hấp dẫn Tổng kết(7’) ? Em học tập từ nghệ thuật tả cảnh a Nghệ thuật tác giả - HS bộc lộ - Miêu tả từ bao quát đấn - Gọi HS đọc ghi nhớ cụ thể Lựa chọn từ ngữ gợi hình, xác kết Bước 4: Đánh giá kết thực hợp với việc sử dụng phép tu từ Sử dụng ngôn nhiệm vụ ngữ địa phương - Kết hợp miêu tả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá thuyết minh - Giáo viên nhận xét, đánh giá b Nội dung: “ SNCM” đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lịng gắn bó nhà văn với thiên nhiên người vùng đất Cà Mau * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -Vận dụng hiểu biết văn để làm b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS Hoạt động giáo viên Hoạt động học Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập ?Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em - Nghe làm bt vùng Cà Mau - Viết đoạn ?Trong đoạn văn miêu tả khung cảnh khác vùng đất Cà Mau, em thấy 3.Bước 3: Báo cáo kết khung cảnh đẹp ? Vì ? -Đoạn văn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động học sinh Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực Từ tìm hiểu văn bản, vẽ tranh nhiệm vụ học tập Hoạt động giáo viên cảnh sông nước theo cảm nhận em? Bước 4: Đánh giá kết thực - Học sinh:vẽ tranh 3.Bước 3: Báo cáo kết nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá -Tranh - Giáo viên nhận xét, đánh giá Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề : VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI VIỆT NAM Tiết 78 + 79: VƯỢT THÁC (Đoàn Giỏi) Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 78 + 79) I Mục tiêu Về kiến thức: - Cảnh sắc thiên nhiên đoạn trích - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên Năng lực * Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên biệt: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên -Trình bày ấn tượng chung văn -Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, hành động 3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước hình ảnh người lao động II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, văn nghị luận sưu tầm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS -Cho em quan sát tranh để thấy người lao động phải nhanh nhẹn trình vượt thác b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em Hoạt động giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: Nếu truyện Sơng nước Cà Mau, Đồn Giỏi đưa người đoc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp vùng dất cực Nam Tổ Quốc ta, Vượt thác trích truyện Q Nội , Võ Quảng lại dẫn ngược dịng sơng Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung đến tận thượng nguồn lấy gỗ Bức tranh phong cảnh sông nước đôi bờ miền Trung khơng phần lí Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh:Nghe câu hỏi trả lời Hs trình bày 3.Bước 3: Báo cáo kết thú Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Gv dẫn dắt vào 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: -Giúp HS nắm nét tác giả Võ Quảng đoạn trích ”Vượt thác” Đất rừng Phương Nam b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung Hoạt động giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh:Nghe câu hỏi trả lời ?Hãy nêu hiểu biết em tác 3.Bước 3: Báo cáo kết giả, tác phẩm? I Giới thiệu chung (5’) Gv giới thiệu chân dung nhà văn bổ Tác giả sung thêm Võ Quảng: sinh 1920 quê tỉnh Quảng Nam, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Tác phẩm - Vượt thác trích từ chương XI tập truyện Quê nội ( 1974)- tác Bước 4: Đánh giá kết thực phẩm viết sống làng quê ven sông nhiệm vụ Thu Bồn ngày sau CM tháng Tám - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 1945 năm đầu - Giáo viên nhận xét, đánh giá kháng chiến chống thực dân Pháp Nhiệm vụ 2: Đọc- tìm hiểu văn Hoạt động giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh:Nghe câu hỏi trả lời 3.Bước 3: Báo cáo kết II Đọc – hiểu văn GV nêu yêu cầu cách đọc Đọc, thích (10’) - GV đọc mẫu đoạn-> Gọi HS đọc-> + Đoạn 1: Đọc giọng Nhận xét chậm, êm + Đoan 2:Đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi + Đoạn 3: Đọc với giọng nhanh, mạnh nhấn động, tính từ hoạt động + Đoạn 4: Đọc giọng chậm lại, thản - GV cho HS đọc phần thích - Chú ý số thành ngữ - Thành ngữ: Chảy đứt đuôi rắn: nhanh, mạnh, từ cao xuống, dòng nước bị ngắt - Nhanh cắt: Rất nhanh dứt khốt - Hiệp sĩ: người có sức mạnh lòng hào hiệp, ? Bố cục văn chia làm hay bênh vực giúp ngphần? ND phần ? ười bị nạn Bố cục: phần (7’) + Từ đầu dến "Vượt nhiều thác nước ⇒ Cảnh dịng sơng hai bên bờ trước thuyền vợt thác + Đoạn 2: tiếp đến" Thác cổ cò"⇒Cuộc vượt thác Dượng Hương Thư + Đoạn 3: Cịn lại⇒ cảnh dịng sơng hai bên bờ ? Xác định vị trí để quan sát tác giả? Vị sau thuyền vượt thác trí quan sát có thích hợp khơng? Vì sao? - Cách viết :đoạn trích phối hợp tả cảnh thiên nhiên hoạt động người - Vị trí quan sát: thuyền di động vượt thác Vị trí thích hợp - GV: Gọi HS đọc đoạn đầu phạm vi cảnh rộng, thay ? Có phạm vi cảnh thiên nhiên đổi, cần điểm nhìn trực miêu tả văn này? tiếp di động ? Cảnh dịng sơng miêu tả chi tiết nào? Phân tích a Cảnh thiên nhiên (15’) * Hai phạm vi: Cảnh ? Tại tác giả miêu tả sông dịng sơng cảnh hai hoạt động thuyền? bên bờ - Cảnh dịng sơng: ? Cảnh bờ bãi ven sơng miêu tả dịng sơng chảy chầm chi tiết nào? ? Nhận xét em nghệ thuật miêu tả hai phương diện: Dùng từ biện pháp tu từ? Tác dụng? ? Sự miêu tả tác giả làm lên thiên nhiên nào? ? Theo em, có cảnh tượng thiên nhiên cảnh vốn hay người tả thế? ? NT đặc sắc đoạn trích gì? Em học tập nghệ thuật miêu tả tác giả? - HS bộc lộ chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lướt bon bon chở đầy sản vật - Con thuyền sống sông; miêu tả thuyền miêu tả sông - Hai bên bờ: + Bãi dâu trải bạt ngàn + Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước + Những dãy núi cao sừng sững; + Những to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hơ đám cháu tiến phía trước ⇒ Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp) Phép nhân hố (những chịm cổ thụ ); Phép so sánh (những to mọc bụi ) Điều khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động ⇒ Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, êm đềm đa dạng phong phú, giàu sức sốngvừa nguyên sơ vừa cổ kính Võ Quảng nhà văn Bước 4: Đánh giá kết thực quê hương Quảng Nam Những kỉ niệm sâu sắc nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá dịng sơng Thu Bồn khiến văn tả cảnh ông sinh động, đầy sức sống Từ thấy: muốn tả cảnh sinh động, ngồi tài quan sát tưởng tượng phải có tình với cảnh - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Có trí tưởng tượng - Có cảm xúc đối tượng miêu tả Gv chốt: Bức tranh thiên nhiên sông Thu Bồn miêu tả theo hành trình Vượt thác Đầu tiên cảnh đồng bên bờ vùng đồng êm đềm tràn đầy sống Tiết 79 Hoạt động giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Nghe trả lời câu hỏi Gv chuyển ý: Khung cảnh thiên nhiên dù có đẹp đến đâu để tôn lên vẻ đẹp người người trung tâm cảnh Đó Hai, em cù Lao tiêu biểu DHT 3.Bước 3: Báo cáo kết ? Cảnh vượt thác diễn ntn ? b.Hình ảnh Dượng Hương Thư cảnh vượt thác (23’) 3.Phân tích: a.Cảnh thiên nhiên Hoàn cảnh: lái thuyền vượt thác mùa nước to Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng Thuyền vùng vằng chực tụt xuống => Cảnh vượt thác diễn khó khăn đầy nguy ?Ai người tác giả tập trung tả hiểm cần tới dũng cảm kể ? người ? Hãy tìm chi tiết miêu tả DHT lái * Dượng Hương Thư: thuyền vượt thác ? - Hình dáng: cởi trần HS trả lời tượng đồng, bắp thịt cuồn cuộn, hai GV nhận xét bổ sung kết luận hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa -Hành động : + Co người phóng sào + Ghì chặt đầu sào… + thả sào + rút sào rập ràng nhan cắt + ghì sào… ?Em tìm câu văn miêu tả hình ảnh DHT có sử dụng phép so sánh? *Hình ảnh so sánh : ? Nêu tác dụng phép tu từ so sánh ? - “ tượng đồng đúc” => nét ngoại hình gân guốc,vững HS tìm HS nhận xét GV nhận xét bổ sung kết luận đưa bảng - “giống hiệp sĩ phụ Trường Sơn oai linh GV bình : Việc so sánh DHT hiệp sĩ hùng vĩ” cịn gợi hình ảnh huyền thoại anh hùng so với tầm vóc sức mạnh phi thường => gợi vẻ dũng mãnh, Đam San, Xinh Nhã xương thịt tư hào hùng hiển trước mắt người đọc người trước thiên nhiên So sánh thứ ba đối lập với hình ảnh DHT làm việc Ta thấy cịn có thống người thể phẩm chất đáng quý cuả người lao động khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát sống đời thường lại dũng mãnh nhanh nhẹn liệt cơng việc khó khăn thử thách ?DHT gợi cho em liên tưởng tới nhân vật nào? => Gợi hình ảnh huyền thoại người anh hùng xưa với tầm vóc sức mạnh phi thường ? Hãy tìm hình ảnh so sánh tưởng lạc lõng lại có hiệu bất ngờ ? Nêu hiệu hình ảnh đó? - So sánh Dượng Hương Thư ngày thường vượt thác: “ DHT đang…vâng dạ, dạ” => H/ả người lao động lên ?Qua em có nhận xét Dượng Hương Thư ? với phẩm chất đáng quý : Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát sống đời thường lại dũng mãnh nhanh nhẹn, nhân vật liệt cơng việc, khó khăn thử thách … => DHT người lao động cảm,người huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm đồng thời người khiêm nhường, nhu mì sống gia đình ?Thành cơng nghệ thuật tác giả 4.Tổng kết (7’) VB ? a Nghệ thuật - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên miêu tả ngoại hình, hành động người - Sử dụng phép nhân hố, so sánh phong phú, có hiệu - Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn Nêu nét đặc sắc nội dung văn lọc bản? - Sử dụng ngôn ngữ giàu HS trình bày – HS nx bổ sunghình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng GV nhận xét bổ sung kết luận b Nội dung “ Vượt thác” Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ ca thiên nhiên, đất nước q hương, lao động; từ kín đáo - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá nói lên tình u đất nước, - Giáo viên nhận xét, đánh giá dân tộc nhà văn * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -Vận dụng hiểu biết văn để làm b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS Hoạt động giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập III Luyện tập Bài 1: SGK - Nghe làm bt HS làm bài.GV hướng dẫn nhận xét - Trình bày suy nghĩ chuẩn kiến thức 3.Bước 3: Báo cáo kết * Gợi ý Ở văn bản, phong cảnh thiên nhiên miêu tả với nét đặc sắc riêng.” Sông nước Cà Mau” khắc hoạ vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ vùng sông nước miền cực nam tổ quốc mang vẻ đẹp hoang dã, với hình ảnh đặc trưng thiên nhiên: kênh rạch chằng chịt, rừng đước tầng tầng lớp lớp sinh hoạt độc đáo người: họp chợ sơng nước Cịn “ Vượt thác” cảnh Bước 4: Đánh giá kết thực thiên nhiên thơ mộng mênh mông, hùng vĩ với nhiệm vụ bãi dâu bạt ngàn, - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá tít thác vùng sông nước - Giáo viên nhận xét, đánh giá miền Trung Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động học sinh Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực Em học tập nghệ thuật miêu tả nhiệm vụ học tập - HS bộc lộ tác giả? 3.Bước 3: Báo cáo kết - HS đọc phần đọc thêm - GV cung cấp cho HS đoạn văn -Nêu cảm nhận bộc lộ Người lái đị sơng đà- Nguyễn Tn Hoạt động giáo viên Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Gv chốt - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Có trí tưởng tượng - Có cảm xúc đối tượng miêu tả ... 0833703100 TUẦN 19 NGỮ VĂN CV 5512 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73 + 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu k? ?) -TƠ HỒI Mơn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 73+ 7 4) I Mục tiêu... -Viết đoạn văn Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề : VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI VIỆT NAM Tiết 76 + 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đồn Giỏi) Mơn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 76 + 7 7) I Mục tiêu... CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 7 5) I Mục tiêu Về kiến thức: - Mục đích, khái niệm văn miêu tả - Cách thức miêu tả -Biết hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w